Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng quy hoạch và quản lý đô thị chương 1 các khái niệm và vấn đề cơ cơ bản trong đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 44 trang )

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Chương
Chươ
ng I
Các khái niệm và vấn đề cơ

bản trong đô thị


I. Các khái niệm về đô thị


Sự hình thành đô thị


Đô thị bắt đầu khi con ngư
người chuyển lối sống du mục
 lối sống định cư
cư (sản xuất lươ
lương
ng thực và chă
chăn nuôi
gia súc).



Khi nông nghiệp thặng dư
dư  nghề thủ công, buôn
bán, dịch vụ và quản lý xã hội.




Những ngư
người này sống gần các khu dân cư
cư và sinh
hoạt theo lối sống mới  Đô thị hình thành.


Định nghĩa về đô thị
Vậy:


Đô thị là nơ
nơi tập trung dân cư
cư, chủ yếu là lao động phi
nông nghiệp.



Sự gia tă
tăng của phân công lao động là nguyên nhân hình
thành hình thức cư
cư trú đô thị.



Với tình hình ktkt-xh mỗi quốc gia khác nhau, hệ thống đô
thị cũng khác nhau. Như
Nhưng đều thống nhất có số dân ít
nhất 1000 ng

ngư
ười và 50
50%
% số dân lao động phi nông
nghiệp.



Một đô thị phát triển quá mức từ 8-10 triệu dân đư
được
ợc gọi
là đô thị cực lớn (megacity).


Khái niệm về Đô thị bền vững


Đô thị bền vững là đô thị đư
được
ợc phát
triển theo hư
hướng sử dụng các nguồn
tài nguyên thiên nhiên hiệu quả và
không có sự thỏa hiệp về những lựa
chọn của thế hệ tươ
tương
ng lai. (Davidson,
1996).
1996
).




Hiệu quả trong sử dụng nguồn tài
nguyên hiện tại và hiệu quả trong sử
dụng nguồn tài nguyên ở tươ
ương
ng lai.



Do đó, cần hợp nhất giữa phát triển
đô thị với quản lý môi trư
trường.


Đô thị bền vững
Đô thị phát triển bền vững theo World Bank (Sept 2000
2000))
bao gồm 4 tiêu chí:


Cộng đồng dân cư
cư lành mạnh (liviability) trong môi
trư
tr
ường tự nhiên xã hội và nhân vă
văn.




Cạnh tranh lành mạnh (competitiveness) về kinh tế
thích nghi với cơ
cơ chế thị trư
trường để tă
tăng trư
trưởng.



Tài chính lành mạnh (bankability) có thị trư
trường vốn
và thu hút đư
được
ợc vốn đầu tư
tư trong và ngoài nư
nước.



Tổ chức quản lý tốt (good governance).
governance).


Khái niệm về chùm đô thị


Khi đô thị bao gồm một đô thị trung tâm và nhiều đô thị
vây quanh: là vùng đô thị hay chùm đô thị (metropolis).




Nhờ phát triển cơ
cơ sở hạ tầng, các thành phố không ngừng
mở rộng diện tích, nối liền các khu công nghiệp, các
điểm dân cư
cư đô thị. Do vậy chùm đô thị phát triển.



Chùm đô thị kết hợp ưu điểm của hai lối sống đô thị và
nông thôn thành một vùng đô thị sinh thái.



Thông thư
thường các chùm đô thị này phát triển dọc theo
các nhánh của đư
đường
ờng cao tốc, từ 30
30--50
50km
km trở lên.


Phân loại đô thị


Trong lịch sử phát triển đô thị, yếu tố thiên nhiên đóng một vai trò
quan trọng.




Đô thị ít hình thành ở những nơ
nơi có địa hình dốc. Khi có thiết bị di
dời đất, các triền dốc đư
được
ợc san bằng để xây dựng đô thị.



Các thành phố lớn đều ở dọc theo hoặc ở gần các dòng sông chính.



Hai kiểu đô thị thư
thường thấy: có tư
tường thành bao bọc và đô thị mở
với các hình mẫu khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm xã hội của thời
kỳ đó.



Đô thị hình thành bắt đầu với một quy hoạch và đư
được
ợc tích lũy dần
với nền vă
văn hóa.




Các đô thị thuộc địa thư
thường theo một mô hình mẫu do nhà cầm
quyền quy định.




Cùng với sự thă
thăng trầm của nền vă
văn minh, những làng
mạc phát triển trở thành đô thị nhờ các ưu thế địa dư
dư,
kinh tế, hoặc xã hội.



Sự đa đạng của các hình thức là kết quả của một hoặc
nhiều sức mạnh cụ thể đã thống trị qua các thời kỳ.



Động cơ
cơ của các nhà xây dựng đô thị đư
được
ợc để lại dấu ấn
trên các phần đất của một thành phố.




Hình thức của đô thị không chỉ nhìn xem trong giới
thống trị mà còn phải quan sát công việc và đời sống của
ngư
ng
ười dân.




Đô thị không chỉ qua so sánh một ngôi làng cổ sơ
sơ với một thành
phố hiện đại  mà còn qua mức độ ngư
người dân đư
được
ợc hư
hưởng các
ưu việt của nó.



Tiêu chuẩn sống chỉ là tươ
tương
ng đối, sự tươ
tương
ng phản giữa môi trư
trường
của tầng lớp đư
được
ợc ưu đãi >< tầng lớp ngư
người nghèo mới là thư

thước
đo đánh giá về tự do và hạnh phúc mà ngư
người dân đư
được
ợc hư
hưởng
trong mỗi thời kỳ.



Sức mạnh của việc tạo dựng nên đô thị thì thư
thường xuyên bị thay
đổi hoặc biến mất, như
nhưng hình thái vật chất của đô thị ít khi đư
được
ợc
thay đổi.



Các thiết chế chính trị và xã hội của một đô thị cho phép con
ngư
ng
ười vận dụng những công cụ đàn áp, bất bình đẳng và bất công.
Các xu thế này có thể quan sát trong các ngôi làng cổ, các thành phố cổ và các
thành phố thời trung cổ…



Phân loại đô thị

Tùy thuộc vào tính trội của lao động đô thị trong nền kinh tế, có các
loại đô thị:
1.

Dạng giao lộ

2.

Dạng nông nghiệp nguyên thủy

3.

Thành phố thươ
thương
ng nghiệp

4.

Thành phố công nghiệp

5.

Thành phố giao thông

6.

Thành phố nghỉ dư
dưỡng/du lịch

7.


Thành phố giáo dục/khoa học

8.

Thành phố khai mỏ

9.

Thành phố hư
hưu trí

10. Thành

phố hành chính

11. Thành

phố kết hợp (cấp vùng)


Phân loại đô thị
Nếu phân loại theo chức nă
năng hành chính, chính trị:
 Thủ đô
 Thủ phủ bang (nếu có)
 Tỉnh lị
 Huyện lị



II. Đô thị hóa và sự phát
triển đô thị


Định nghĩa về đô thị hóa
Đô thị hóa là sự tă
tăng trư
trưởng và thay đổi của một vùng
và những thay đổi về:
- dân số,
- kinh tế
- xã hội của vùng đó
từ trong điều kiện nông thôn (nông nghiệp) chuyển sang
điều kiện đô thị (phi nông nghiệp).


Khái niệm về đô thị hóa
Đô thị hóa là hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hóa và công
nghiệp hóa.
Quá trình đô thị hóa đư
được
ợc diễn ra theo hai loại hình: đô thị hóa
vật chất và đô thị hóa nhân vă
văn:


Đô thị hóa vật chất: là quá trình đáp ứng cho tă
tăng trư
trưởng
kinh tế.




Đô thị hóa nhân vă
văn: là quá trình đô thị hóa có chủ đích
hướng về phát triển vă
văn hóa dân tộc, truyền thống, nâng cao
giá trị đạo đức và trí thức con ngư
người, xây dựng môi trư
trường
thiên nhiên trong sạch cho cuộc sống, hư
hướng tới một xã hội
hoàn thiện trong quan hệ cộng đồng, để khẳng định bản sắc
dân tộc và giá trị nhân vă
văn của dân tộc.


Định nghĩa về đơ thị hóa
Dân cư nông thôn
cư đô thò

1800
Văn minh nông thôn
minh đô thò

Dân

1900

2000


2100

Giai đoạn quá độ

Văn

Biểu đồ phát triển dân cư đơ thị thế giới
Nguồn: ‘Quy hoạch đơ thị’. Phạm Kim Giao. Hà nội, 1991.


Quá trình đô thị hóa
Đô thị hóa là một quá trình dẫn đến những thay đổi:


hình thức định cư
cư: nông thôn  đô thị,



loại hình nghề nghiệp: sản xuất nông nghiệp nông thôn 
các hoạt động công nghiệp và dịch vụ đô thị,



hệ thống giá trị: truyền thống  hiện đại,



hình thức tiêu dùng: sản phẩm tự nhiên  các hàng hóa

công nghiệp chế biến,



lối sống: đại gia đình, cộng đồng  gia đình hạt nhân,
độc lập



v.v..


Q trình đơ thị hóa
Nông thôn

Đô thò

D ân số:
Hình thức đònh cư

Diện rộng

Không gian chật hẹp, đông
đúc

Tình trạng xuất nhập Xuất cư


Nhập cư


Độ tuổi

Nhiều trẻ em và người già

Công nhân lao động

Giới tính

Tùy

Mức

sin h

Nhiều hơn

Ít hơn

Mức tử

Nhiều hơn

Ít hơn

Giá trò

Truyền thống

Hiện đại


Lối sống

Cộng đồng nông nghiệp

Gia đình hạt nhân, lối sống
công nghiệp

Tiêu dùng

Sản phẩm tự nhiên

Sản phẩm chế biến,
tạo

Thái độ, động cơ

Bản chất tự nhiên

Tính cạnh

Thái độ hành

thuộc vào chính
của chính phủ

sách Tùy

thuộc vào chính
của chính phủ


sách

v i:

nhân

tra nh

Cơ cấu:
Lao động

Chủ

yếu sản
nghiệp

xuất

nông Chủ

yếu
nghiệp

lao

động

công



Quá trình đô thị hóa
Đô thị hóa ở các nư
nước phát triển:


đặc trư
trưng cho sự phát triển theo chiều sâu,



điều tiết và vận dụng tối đa những lợi ích và hạn chế tối
thiểu những ảnh hư
hưởng xấu.



nâng cao điều kiện sống, làm việc,



tạo ra sự phát triển kinh tế và cân bằng xã hội,



xóa bỏ những khác biệt giữa đô thị và nông thôn.


Đô thị hóa ở các nư
nước đang phát triển:



đặc trư
trưng về bùng nổ dân số,



sự phát triển công nghiệp yếu kém,



sự gia tă
tăng dân số không hoàn toàn dựa trên sự phát
triển công nghiệp,



mâu thuẫn giữa đô thị và nông thôn trở nên sâu sắc,
nhất là sự phát triển độc quyền của các đô thị cực lớn.


Nhận dạng đô thị hóa
Đô thị hóa đư
được
ợc thể hiện qua các yếu tố:


Thay đổi vật lý: từ những khu đất trống chư
chưa xây cất xuất
hiện những tòa nhà cao tầng và mạng lư
lưới hạ tầng cơ

cơ sở.



Thay đổi chức nă
năng: từ đất sử dụng nông nghiệp chủ yếu
chuyển sang đất phi nông nghiệp.



Mở rộng không gian: từ diện tích nhỏ trở thành thành phố
rộng lớn, cả về chiều cao lẫn chiều rộng.



Thay đổi kinh tế – xã hội: từ nghề nông, lâm, ngư
ngư nghiệp
chuyển sang thươ
th ương
ng mại, sản xuất chế biến, và dịch vụ…



Thay đổi về quy mô dân số: từ mật độ dân số thấp sang mật
độ dân số cao.


Các yếu tố xác định mức đô thị hóa
1. Tă
Tăng trư

trưởng dân số đô thị dựa trên
 Gia tă
tăng tự nhiên: sự khác biệt giữa sinh tự nhiên (crude
births) và chết tự nhiên (crude deaths) trong một đô thị.
Tỉ lệ tă
tăng tự nhiên của đô thị các nư
nước phát triển giảm rất nhiều trong suốt 20
năm qua. Trong một số trư
trường hợp có sự thiếu hụt lao động (labor shortage) đáng
kể, đặc biệt là lao động phổ thông (unskill labor).
Điều này lại ngư
ngược lại đối với các quốc gia đang phát triển.


Sự chia sẻ dân cư
c ư: cả quốc gia phát triển và đang phát triển,
các dòng di dân nông thônthôn-đô thị đư
được
ợc xem là yếu tố quan
trọng nhất của quá trình đô thị hóa.
Dòng di dân này đã đóng góp 40
40%
% dân số đô thị ở các quốc gia châu Á trong 20
năm qua.



Sự sắp xếp lại dân số: dựa vào sự gia tă
tăng dân số do bành
trư

tr
ướng đô thị.
 Hệ quả: có sự sắp xếp lại dân số nông thôn trở thành dân số
đô thị.


Các yếu tố xác định mức đô thị hóa (tt)
2. Cấp độ đô thị hóa (level of urbanization): tỉ lệ dân
thành thị trong một đơ
đơnn vị quốc gia hay vùng.
Ví dụ mức độ đô thị hóa của Việt nam nă
năm 1998 là 21
21,,3%. Theo UNUN-Habitat,
dân số đô thị thế giới là 47
47%
% vào đầu nă
năm 2000 và sẽ đạt 50
50%
% vào 2007
2007..

3. Tỉ lệ đô thị hóa (rate of urbanization): % thay đổi trong
tỉ lệ dân nông thôn và thành thị, đơ
đơnn giản là tỉ lệ quy mô
dân đô thị với tỉ lệ quy mô dân nông thôn.
4. Tỉ lệ tă
tăng đô thị (urban growth rate): thể hiện qua tỉ lệ
tăng dân số đô thị qua hàng nă
năm.



Các yếu tố xác định mức đô thị hóa (tt)
5. Hệ thống đô thị (city/urban system) thể hiện qua:


số lư
lượng đô thị,



kích thư
thước và chức nă
năng của đô thị đó.

Nhiều quốc gia thể hiện hệ thống đô thị của mình đư
được
ợc sắp xếp
theo nhiều cấp độ cao – thấp.
Qua nhiều nghiên cứu cho thấy:


một hệ thống đô thị cân đối sẽ có nhiều kích cỡ đô thị khác
nhau,



chức nă
năng của các đô thị phù hợp với sự phát triển, và




sự rộng rãi của dịch vụ và phúc lợi.


×