Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TINH BỘT TRONG NGŨ CỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.37 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÀI TẬP MÔN HÓA HỌC THỰC PHẨM
TINH BỘT TRONG NGŨ CỐC
NHÓM SVTH: PHAM PHẠM GIA PHONG 60801554
NGUYỄN THÁI DUY 60800319
GVHD: ThS. TÔN NỮ MINH NGUYỆT
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TINH BỘT.........................................................................2
Nguồn gốc của sự hình thành tinh bột....................................................................................2
Khái niệm tinh bột...................................................................................................................2
Cấu tạo hóa học của tinh bột: ................................................................................................3
Một số tính chất hóa học của tinh bột:....................................................................................4
CHƯƠNG 2: TINH BỘT TRONG CÁC LOẠI NGŨ CỐC................................................6
2.1. Tinh bột trong các loại ngũ cốc..................................................................................... 6
2.2: Tinh bột trong một số loại ngũ cốc thông dụng............................................................ 6
2.2.1. Lúa mì....................................................................................................................6
2.2.2. Lúa gạo..................................................................................................................7
2.2.3. Ngô........................................................................................................................7
2.3 Phương pháp tách tinh bột từ ngũ cốc............................................................................8
CHƯƠNG 3: TINH BỘT BIẾN HÌNH –ỨNG DỤNG KHÁC........................................... 8
3.1 Tinh bột biến hình...........................................................................................................8
3.2 Một vài ứng dụng khác của tinh bột...............................................................................9
2
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nhiệt độ hồ hóa một số loại tinh bột.....................................................................5
Bảng 2.1: Phần trăm giá trị dinh dưỡng chất khô của 1 số hạt..............................................6
Bảng 2.2: Thành phần tinh bột lúa mì....................................................................................6
Bảng 2.3: Tỷ lệ amylose và phân loại gạo.............................................................................7


Bảng 2.4: Thành phần tinh bột ngô........................................................................................7
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1: Quang hợp ở lá cây................................................................................................2
Hình 1.2 : Hồ tinh bột dạng keo.............................................................................................3
Hình 1.3 : Mô hình phân tử amylose.....................................................................................3
Hình 1.4: Mô hình phân tử amylopectin...............................................................................4
Hình 1.5: DD hồ tinh bột tác dụng với I
2
...............................................................................5
Hình 2.1: Cấu tạo hạt lúa mình..............................................................................................6
Hình 2.2: Cấu tạo hạt lúa gạo.................................................................................................7
Hình 2.3: Cấu tạo hạt ngô......................................................................................................7
Hình 3.1: Tinh bột ngô chống vón cục đường.......................................................................9
Hình 3.2: Bao thuốc viên........................................................................................................9
Hình 3.3: TBBT tạo gel trong mứt,kẹo..................................................................................9
Hình 3.4: TBBT tạo độ dai trong TP.....................................................................................9
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TINH BỘT
1.1 Nguồn gốc của sự hình thành tinh bột trong cơ thể thực vật
Tinh bột được hình thành trong quá trình quang hợp ở cây xanh.Quang hợp là quá trình nhờ đó
cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sang mặt trời và biến đổi nó thành năng lượng hóa học tích lũy
trong các phân tử hydrat cacbon C
n
(H
2
O)
m
. Đó là quá trình có ý nghĩa to lớn bởi vì trực tiếp hay
gián tiếp ,quang hợp tạo nên hầu như toàn bộ hợp chất carbon troNg cơ thể sống.
Có thể biểu diễn quá trình quang hợp theo phương trình tóm tắt sau:


Ánh sang mặt trời
6CO
2
+6H
2
O C
6
H
12
O
6
+6O
2
Chất diệp lục
n C
6
H
12
O
6
(C
6
H
12
O
6
)
n
Hình 1.1: Quang hợp ở lá cây
(TLTK: )

Đây là một phản ứng đặc biệt vì nguyên liệu cần cho phản ứng thì rất đơn giản tạo nên hợp chất rất
quan trọng cho sự sống.Con người ao ước tổng hợp được tinh bột trong phòng thí nghiệm cũng từ
{CO
2
, H
2
O,Ánh sang} nhưng chưa bao giờ thành công!!!!!
1.2 Khái niệm tinh bột :
Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng ,không tan trong nước lạnh.Trong nước nóng hạt
tinh bột sẽ ngậm nước,phồng lên tạo dung dịch keo hay còn gọi là hồ tinh bột.
3

Hình 1.2 : Hồ tinh bột dạng keo
(TLTK: /> 1.3 Cấu tạo hóa học của tinh bột:
Tinh bột không phải là một hợp chất đồng thể,mà gồm 2 polysacaride khác nhau:Amilose và
amilopectin.Nhìn chung tỉ lệ amilose/amilopectin trong đa số tinh bột là ¼. Thường trong tinh bột
loại nếp (gạo nếp ,ngô nếp) gần như 100% là amilopectin.Trái lại trong tinh bột đậu xanh dong
riềng hàm lượng amilose chiếm trên 50%.
Nguyên tắc tách riêng hai phần amilose và amilopectin.
a)Trích ly amilose (Am) bằng nước ở nhiệt độ khác nhau.Khếch tán tinh bột trong
nước,trong dung dịch đệm hoặc trong formamide.(chất này không gây ra hiện tượng khử trùng
hợp,) rồi sau đó kết tủa amilose bằng tác nhân có cực (rượu n-butylic,xiclohexylic,izoamylic) hoặc
bằng tác nhân không cực.
b)Người ta cũng thường dung phương pháp sắc kí cột đơn giản :cho dung dich tinh bột
qua cột Ca
3
(PO
4
)
2

,sau đó rửa cột bằng bằng dung dịch đệm photphat thì amilose bị kéo theo ,còn
amilopectin nằm lại trên cột.
Amilose và amilopectin thu được dù tinh sạch cũng chưa phải là những chất đồng thể.Vì
vậy có thể dùng các phương pháp siêu phân đoan đễ tách riêng thành từng đoạn đồng đều hơn.
1.3.1 Cấu tạo amilose:
Hình 1.3
-Khối lượng phân tử: 20000-30000
-Mạch thẵng ,không phân nhánh,tạo bởi 2 α-D glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4
glucoside.
4
-Khi ở trong hạt tinh bột ,trong dung dịch,hoặc ở trong trạng thái bị thoái hóa amylose có cấu
hình mạch giản,khi thêm tác nhân kết tủa vào amylose mới chuyển thành dạng xoắn ốc,mỗi vòng
xoắn gồm 6 glucose.
-Độ hòa tan : amylose thu được trong công nghiệp thường là sản phẩm thoái hóa nên không
tan trong nước, amylose mới tách ra từ hạt tinh bột thường có độ hòa tan cao,song cũng không bền
và nhanh chóng bị thoái hóa. Trong nước nóng tạo trang thái dung dich keo ,khi đó amylose tồn tại
ở trạng thái xoắn,ổn định nhờ các liên kết Hidro,và ở trạng thái này amylose tại phức với I
2
cho
dung dịch màu xanh đạc trưng.
1.3.2 Cấu tạo amilopectin:

Hình 1.4
-Khối lượng phân tử: 200000-1000000
-Mạch thẳng ,phân nhánh .Liên kết trên mạch thẳng là liên kết 1,4 α -glucoside,còn kiên kết
trên các mạch nhánh là liên kết 1,6 α-glucoside.
-Mức độ phân nhánh quy định độ dẻo của tinh bột,tùy thuộc nguổn nguyên liệu.Trong tinh
bột ngoài Am và AP còn có một lượng polypeptide liên kết hóa học với tinh bột ,khi thủy phân
polypeptide này người ta thấy có chứa 6 chất sau:arginin,leusin,histidin,proline,oxyprodine,người
ta cho rằng polypeptide này là chất khơi màu của sự sinh tổng hợp tinh bột.

-AP có nhiệt độ hồ hóa và dung dịch keo có độ nhớt cao hơn Am
-AP ở dạng keo tạo phức với I
2
cho màu tím.
1.4 Một số tính chất hóa học của tinh bột:
1.4.1 Sự trương nở của hạt tinh bột:
-Khi hòa tan tinh bột vào nước do kích thước phân tử của tinh bột lớn nên đầu tiên các
phân tử sẽ xâm nhập vào giữa các phân tử tinh bột .Tại đây chúng sẽ tương tác với nhóm hoạt động
của tinh bột,quay cực,các phổ hồng ngoại và hàm lượng glucose tạo ra lớp vỏ nước làm cho lực
liên kết ở mắt xích nào đó của phân tử tinh bột bị yếu đi,do đó phân tử tinh bột bị xê dịch rồi bị
“rão”ra và bị trương lên.
-Người ta thấy rằng khi ở nhiệt độ thường tinh bột hấp thụ 25-50% nước mà hạt vẫn
chưa trương .Ở 60
O
C tinh bột ngô hấp thụ 300% nước,khi ở 70
0
C thì hấp thụ 1000% nước,và khi
trương nở cực đại tinh bột có thể hấp thụ 2500% nước.
1.4.2 Sự hồ hóa tinh bột :
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×