Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Tập hợp và giới thiệu các thiết bị phục vụ hoạt động khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.81 KB, 121 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

TẬP HP VÀ GIỚI THIỆU CÁC
THIẾT BỊ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
KHOA HỌC



Sinh Viên Thực Hiện : NGUYỄN ĐỨC DUY
HUỲNH MINH TOÀN
Lớp : 95KĐĐ
Giáo Viên Hướng Dẫn : VŨ BẢO TUYÊN


Tp - Hồ Chí Minh : 03 – 2000


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Lời Nói Đầu


Xã hội chúng ta ngày một đi lên cuộc sống con người ngày một tiến
bộ, kiến thức ngày càng được nâng cao. Để có những kiến thức này đòi hỏi phải
có hoạt động khoa học, nghiên cứu tìm tòi rất nhiều. Trong hoạt động khoa học
ngoài yếu tố quyết đònh là con người thì đòi hỏi phải có những thiết bò hỗ trợ.
Các thiết bò này có độ tin cậy cao sẽ cho kết quả nghiên cứu chính xác. Thiết bò
đầy đủ cũng góp phần kích thích nhu cầu hoạt động khoa học.

Hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra một vấn đề mới hay cần
thiết, góp phần nâng cao nhận thức, kiến thức và hướng tới mục tiêu phục vụ xã
hội. Trong trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật các hoạt nghiên cứu khoa học là
rất cần thiết. Các đề tài nghiên cứu khoa học của thầy và trò không chỉ góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo của trường mà còn giúp ích cho xã hội, làm cho vò
thế của trường được nâng lên trong hệ thống các trường đại học. Từ nhận thức
này, trong năm học 1999 - 2000 nhà trường đã đề ra một loạt các giải pháp hữu
hiệu đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học như: hội thảo để đònh hướng và
hiến kế, tổ chức đăng ký và duyệt cấp kinh phí triển khai các đề tài nghiên cứu
cấp Bộ-Trường-Khoa; ban hành chế độ khen thưởng khuyến khích tham gia
nghiên cứu khoa học, lập q “Hỗ trợ nghiên cứu khoa học”… Để thiết thực góp
phần vào mảng công việc: “Rà soát và đánh giá hiệu quả trang thiết bò đầu tư
cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học”, chúng em nhận đề tài “Tập hợp và giới
thiệu các thiết bò phục vụ hoạt động khoa học”. Hy vọng quyển luận văn này
giúp cho việc truy tìm các thiết bò ở các khoa, trung tâm được nhanh, đầy đủ
thông tin cần thiết để hoạt động khoa học thuận lợi, đạt kết quả tốt đẹp hơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 1

Lời Cảm Tạ
Để hoàn thành quyển luận văn này đòi hỏi phải đi đến từng khoa,
trung tâm trong trường để tìm hiểu từng thiết bò. Trong suốt quá trình
thực hiện, nhờ sự giúp đỡ của cô Vũ Bảo Tuyên đã không ngần ngại
khó khăn bỏ ra nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ chúng em, dẫn dắt
chúng em đến từng khoa, trung tâm để tìm hiểu thiết bò. Chúng em xin
chân thành cảm ơn.
Đồng thời cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý
thầy cô ở các khoa: Điện, Cơ Khí, Kỹ Thuật Nữ Công, Kỹ Thuật
In, Trung tâm Việt Đức đã tận tình hướng dẫn chúng em tìm hiểu
thiết bò.
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Minh Toàn
Nguyễn Đức Duy
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 2
Mục lục
A. Giới thiệu Trang
+ Tên đề tài
+ Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
+ Nhận xét của giáo viên phản biện
+ Lời nói đầu
+ Lời cảm tạ
+ Mục lục
B. Nội dung
Chương I Dẫn Nhập
I - Đặt vấn đề ..........................................................................................1
II - Giới hạn vấn đề ....................................................................................1

III - Mục đích nghiên cứu ...........................................................................2
IV - Phân tích tài liệu liên hệ .....................................................................2
V - Thể thức nghiên cứu ............................................................................2
Chương II Cơ Sở Lý Thuyết Về Nghiên Cứu Khoa Học
I - Đại cương ............................................................................................3
II - Yêu cầu trong nghiên cứu khoa học ....................................................6
III - Các bước cơ bản nghiên cứu một đề tài ..............................................7
Chương III Tập Hợp Các Thiết Bò Phục Vụ Hoạt Động
Khoa Học Trong Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
I - Lónh vực Điện - Điện tử .................................................................... 10
II - Lónh vực Cơ khí .................................................................................. 16
II - Lónh vực Hoá sinh .............................................................................. 19
IV - Lónh vực In và thiết kế thời trang ...................................................... 20
Chương IV Giới Thiệu Chi Tiết Các Thiết Bò Phục Vụ
Hoạt Động Khoa Học Trong Trường Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật
I - Giới thiệu về lónh vực Điện - Điện tử ................................................ 22
II - Giới thiệuvềà lónh vực Cơ khí ............................................................... 90
III - Giới thiệu về lónh vực Hoá sinh ......................................................... 121
IV - Giới thiệu về lónh vực In và thiết kế thời trang ................................. 134
Chương V Kết Luận Và Hướng Phát Triển Đề Tài
I - Tóm tắt quá trình thực hiện đề tài ..................................................... 139
II - Đánh giá đề tài ................................................................................... 139
III - Hướng phát triển đề tài ...................................................................... 140
C . Tài liệu tham khảo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 3


CHƯƠNG I
DẪN NHẬP
I . ĐẶT VẤN ĐỀ:
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động không thể thiếu được đối với
Thầy Cô và sinh viên các trường Đại Học. Mục đích của hoạt động này nhằm
nâng cao tri thức và khả năng phục vụ của đội ngũ giáo viên, chuẩn bò cho sinh
viên đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Hoạt động khoa học của thầy cô và sinh viên trong trường bao gồm những
đề tài nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu ứng dụng các vấn đề có liên quan đến
ngành nghề mà trường đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ mới, hoặc
thực hiện các dòch vụ tư vấn khoa học. Các đề tài này có thể ở cấp Nhà Nước,
cấp Bộ , cấp Thành Phố, cấp Trường, cấp Khoa. Cho dù ở cấp nào sự thành công
của đề tài chắc chắn cũng có đóng góp to lớn vào công tác đào tạo đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật, vào hoạt động giảng dạy, vào sự phát triển kinh tế xã hội
của cộng đồng. Nếu có thất bại, nó vẫn là bài học bổ ích khi chúng ta nhìn nhận
vấn đề một cách nghiêm túc. Thực tế trong những năm vừa qua đã có hàng chục
đề tài nghiên cứu khoa học của thầy cô, của sinh viên được thực hiện, hoàn
thành, được đánh giá có chất lượng tốt, không ít đề tài đã được ứng dụng vào
thực tế, hoặc nhận giải thưởng “Sáng tạo khoa học kỹ thuật”. Để có được sự
thành công này phần quan trọng nhất là kiến thức và nổ lực vượt bậc của người
nghiên cứu, song điều kiện nghiên cứu mà trong đó là thiết bò cũng không thể
thiếu. Thiết bò có thể chưa hoàn hảo, không đầy đủ, nhưng phải có để kiểm
chứng lý thuyết, thực thi lý thuyết.
Vậy một câu hỏi được đặt ra là: Hiện tại trong trường có những thiết bò
nào có thể phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học? Được khai thác đến
đâu? Có cần bổ sung hay điều chỉnh gì để việc đầu tư thiết bò vừa tiết kiệm vừa
hiệu quả cho giáo dục và nghiên cứu? Những vấn đề này đang được nhà trường
xem xét, kết luận. Để giúp cho các thầy cô và các bạn sinh viên khi thực hiện
một đề tài nghiên cứu có ngay những thông tin cần thiết về điều kiện nghiên
cứu là thiết bò, cũng như phòng nghiên cứu khoa học và phòng lao động sản xuất

của nhà trường thực hiện dể dàng hơn chức năng tư vấn cho ban giám hiệu về
vấn đề trên, chúng tôi mạnh dạn nhận đề tài “Tập hợp và giới thiệu các thiết
bò phục vụ cho hoạt động khoa học trong trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuậ”.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 4
II. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Do thới gian làm luận văn tốt nghiệp có hạn, tài liệu chưa thu thập đầy
đủ, chuyên môn sâu không có, và điều quan trọng hơn là nằm ngoài yêu cầu của
giáo viên hướng dẫn nên chúng em không thể giới thiệu chi tiết hơn nữa các
thiết bò như: cách sử dụng thiết bò, cách tính toán khi đo mà ở đây nhóm giới
thệu tính năng, thông số kỹ thuật, đòa chỉ thiết bò, người lên hệ. Từ đây người
nghiên cứu theo đòa chỉ này có thể liên hệ trực tiếp đến người phụ trách thiết bò
để đươc giới thiệu, hướng dẫn cụ thể hơn khi cần.
Đây là tài liệu được tập hợp lần đầu, còn mang tính chủ quan theo sự giới
thiệu từ khoa trung tâm chứ chưa được một hội đồng khoa học nào thẫm đònh, vì
thế không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm. Chúng em cố gắng dựa trên cơ sở
các thiết bò được giới thiệu mà tìm hiểu các thông số kỹ thuật chính, chú ý độ
nhạy, độ chính xác, khả năng tin cậy của thiết bò. Các thiết bò được giới thiệu
trong tập luận văn chủ yếu thuộc các lónh vực như : Điện – Điện Tử, Cơ Khí,
Hóa Sinh, Kỹ Thuật In, Thiết Kế Thời Trang.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề tài nhằm đưa ra một tài liệu phục vụ thiết thực cho quá trình nghiên
cứu khoa học của thầy cô và các bạn sinh viên trong trường. Giúp cho thầy cô và
các bạn sinh viên biết được thiết bò nào ứng dụng cho mục đích nghiên cứu của
mình. Từ đó liên hệ với người phụ trách thiết bò xin phép sử dụng, cho đề tài
nghiên cúu của mình đạt kết quả tốt trong thời gian ngắn.

IV. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU LIÊN HỆ:
Đề tài “Tập hợp và giới thiệu các thiết bò phục vụ hoạt động nghiên cứu
khoa học trong trường” trên cơ sở những tài liệu có khi mua thiết bò, kết hợp
khảo sát thục tế theo sự hướng dẫn, giới thiệu của thầy cô quản lý hoặc sử dụng
thiết bò.
V. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU:
Khi thực hiện đề tài nhóm đã dùng phương pháp thu thập những thông tin
từ các khoa về các thiết bò sau đó đi từng xưởng từng phòng để tìm hiểu về thiết
bò. Các thiết bò có tài liệu đi kèm khi mua thì đọc và dòch lựa chọn các thông số
giới thiệu. Các thiết bò không có tài liệu thì đọc các thông số có trên thiết bò
đồng thời thu nhận thêm thông tin qua người phụ trách thiết bò, qua giáo viên
đang sử dụng thiết bò.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 5
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Quá trình giảng dạy, học tập, lao động sản xuất và nghiên cứu khoa
học luôn là vấn đề cần phải quan tâm. Từ lâu nghò quyết đại hội Đảng lần thứ
VIII (năm 1986) đã chỉ rõ về sự nghiệp giáo dục phải “Kết hợp giảng dạy, học
tập và lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật”. Và nghò quyết 14 về cải cách giáo dục đã nhấn mạnh tầm quan trọng
của nghiên cứu khoa học trong lónh vực giáo dục:
“Công tác nghiên cứu khoa học cần được tăng cường, trước mắt để
giải quyết một cách có cơ sở khoa học những vấn đề cơ bản về sự phát triển toàn
diện của thề hệ trẻ Việt Nam, đào tạo con người mới xã hội chủ nghóa ở nước ta,
nhằm thúc đẩy hơn nữa sự nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội và tiến lên chủ
nghóa cộng sản”.

I/ ĐẠI CƯƠNG:
1.Các khái niệm:
+ Khoa học là một hệ thống nhận thức được suy luận một cách
khách quan và có sự kiểm chứng và được sư dụng những phương pháp đúng đắn.
+ Khoa học có tính chất cơ bản như sau:
-Tính thực tiễn : nó phải xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn, phải
có đối tượng cụ thể.
-Chính xác, khách quan: xuất phát từ qui luật tự nhiên.
-Cơ sở lý luận: phải dựa trên nển tảng, lý luận nào.
-Phải được kiểm chứng.
-Phải có phương pháp.
Không thỏa mãn những yếu tố trên thì không được gọi là khoa học.
+ Nghiên cứu là sự nghiền ngẫm, suy xét, xem xét với nhiều khía
cạnh khác nhau nhằm nắm vững vấn đề.
+ Nghiên cứu còn được hiểu là: vận dụng trí tuệ để tìm cách giải
quyết để phát minh ra tri thức mới, ra chân lý.
2 . Thế nào là nghiên cứu khoa học:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 6
Các quan điểm nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học:
* Giáo sư TẠ QUANG BỬU: nghiên cứu khoa học là sự nghiền
ngẫm, suy xét, vận dụng trí tuệ tìm tòi, tra cứu để hiểu biết những vấn đề đó là
mới (khách quan).
* Giáo sư HỒ ĐẮC DI: nghiên cứu khoa học là tìm tòi ra giải
đáp một cách hợp lý cho những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
* Giáo sư TÔN THẤT TÙNG: nghiên cứu khoa học là phát hiện
ra những vấn đề trong công việc và giải quyết những vấn đề.
* Đònh nghóa theo tự điển bách khoa nghiên cứu khoa học là quá

trình tìm ra tri thức mới nó là hoạt động nhạân thức.
3 . Đặc trưng của nghiên cứu khoa học:
- Nghiên cứu khoa học là một quá trình đòi hỏi phải có thời gian,
thời điểm tùy thuộc vào nội dung và tính chất riêng củat ừng đề tài nghiên cứu.
- Nghiên cứu khoa học để tìm ra tri thức mới. Tri thức (vốn chung
của nhân loại tìm ra), kiến thức (vốn của từng người).
Tri thức mới gồm:
* Mới khách quan: mới cho toàn nhân loại chưa ai tìm ra.
* Mới chủ quan: mới đối với người học chứ không phải toàn thể.
Đặc điểm của cái mới ở dạng khái quát cao là các qui luật, các công
thức.
-Nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống xã hội. Mục đích nghiên
cứu chằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Công tác nghiên cứu khoa học gắn liền với
đời sống xã hội, phục vụ xã hội.
4 . Thành phần của nghiên cứu khoa học:
Dưới dạng chung nhất, hoạt động nghiên cứu khoa học gồm các
phần tử sau đây:
- Những phương tiện nghiên cứu khoa học và hạt nhân của nó là
thiết bò khoa học.
- Các phương pháp sử dụng vật chất và nguồn nhân lực thiên
nhiên được áp dụng trong quá trình nghiên cứu.
- Thông tin khoa học kỹ thuật được sử dụng trong lónh vực hoạt
động nghiên cứu khoa học.
- Cơ sở năng lượng của hoạt động nghiên cứu khoa học.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 7
- Các hình thức tổ chức lao động với tính cách là những hình thức
khách quan về mặt công nghệ giữa thiết bò khoa học.

- Các nhà khoa học trực tiếp thực hiện qua trình hoạt động
nghiên cứu khoa học bằng cách sử dụng kinh nghiệm, kiến thức, thói quen trong
khi tiến hành nghiên cứu.
Như vậy hoạt động nghiên cứu khoa học tiến hành muốn đạt kết quả
tốt phải có các yếu tố: phương tiện, phương pháp, cơ sở vật chất, máy móc thiết
bò hình thức tổ chức, kinh nnghiệm của mỗi người nghiên cứu, tức là con người,
phương tiện và cách tổ chức.
4 . Phân loại nghiên cứu khoa học:
Hiện nay chưa có sự thống nhất về phân loại nghiên cứu khoa học
nhưng có 2 cách phân loại thường dùng nhất: phân loại theo lãnh vựïc khoa học
và phân loại theo chức năng nghiên cứu :
* Phân loại theo lãnh vực khoa học thì có nghiên cứu khoa học xã hội
và nghiên cứu khoa học tự nhiên.
* Phân loại theo chức năng nghiên cứu thì có nghiên cứu cơ bản,
nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu sản xuất.
- Loại nghiên cứu cơ bản:
Nhằm phát hiện ra những qui luật, đònh luật, phương pháp nghiên cứu lý
thuyết mới. Hiện nay chỉ có 8-10% mang lại hiệu quả. Nghiên cứu cơ bản chỉ sử
dụng ở các quốc gia có nền khoa học tiên tiến.
- Loại nghiên cứu ứng dụng:
Là loại nghiên cứu ứng dụng từ những kết quả để cải tiến ,thử nghiêm để
đánh giá nhằm đưa vào thực tế sản xuất để nâng cao hiệu quả hơn nữa.
II. YÊU CẦU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
1 / Phải có phương hướng và phương châm nghiên cứu:
Hướng nghiên cứu là mục tiêu phấn đấu của người nghiên cứu tới đối
tượng nghiên cứu nhất đònh. Những hình thức cụ thể của phương hướng nghiên
cứu khoa học có thể là những vấn đề khoa học hoặc những nhiệm vụ khoa học
trong nghiên cứu ứng dụng và phát triển.
Chọn phương hường nghiên cứu sai hay đề xuất không đúng nhiệm vụ
khoa học tức là sử dụng của cải vật chất, sức lao động của nhiều người vào

những mục tiêu không phục vụ lợi ích xã hội. Để tránh sai lầm tối thiểu, phải
biết cơ chế xuất hiện của vấn đề và nhiệm vụ trong khoa học, những tác động đề
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 8
xuất vấn đề và nhiệm vụ nguyên tắc lựa chọn các vấn đề và nhiệm vụ giải
quyết.
Nội dung nghiên cứu khoa học trong các trường đại học hướng vào:
* Phục vụ thiết thực yêu cầu sản xuất, đời sống mỗi đơn vò tuỳ thuộc
lónh vực chuyên môn của mình để cụ thể hoá mục đích đó.
* Phục vụ nâng cao chất lïng đào tạo của từng trường và toàn
ngành.
* Phục vụ xây dựng nền khoa học và kỹ thuật hiện đại, tiên tiến của
nước ta trong tương lai.
2 / Phải có cơ sở lý luận trong nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở triết học nhất đònh như : triết học MAC-LÊNIN dựa
trên cơ sở duy vật biện chứng vì phù hợp thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo
giá trò chân lý.
Đòi hỏi đi vào bản chất của các sự vật hiện tượng nắm bắt sự vật
hiện tượng trong sự phát triển và vận động với các quan hệ khác.
3 / Phẩm chất và năng lực của người nghiên cứu :
Đòi hỏi người nghiên cứu có sự say mê khoa học và phải có óc tìm
tòi. Phẩm chất và năng lực của người nghiên cứu gồm:
* Nắm được lý thuyết cơ bản khoa học cụ thể và phương pháp nghiên
cứu khoa học.
* Có kinh nghiệm thực tiễn nhất đònh.
* Thái độ và tác phong nghiên cứu khoa học.
a) Nắm được lý thuyết khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học:
Trong lónh vực nghiên cứu của mình, nắm được ở mức độ nhất đònh tình

hình tiến bộ thuộc lónh vực nghiên cứu. Có như thế mới chọn được đề tài nghiên
cứu có giá trò. Ngoài ra người nghiên cứu khoa học còn nắm được phương pháp
nghiên cứu nói chung và cách vận dụng các phương tiện nghiên cúu phù hợp với
đề tài nghiên cứu.
b) Có kinh nghiệm thực tiễn:
Người nghiên cứu với kinh nghiệm của bản thân trong công tác hằng
ngày thường thấy được các mặt của vấn đề các mối quan hệ phức tạp, các diễn
biến, phương hướng phát triển của sự vật chính thực tiển giúp con người tìm thấy
vấn đề một cách cụ thể, “thực tiển cao hơn nhận thức (lý luận) vì nó có ưu điểm
không những của tính phổ biến, mà còn của tính hiện thực trực tiếp”. Hồ Chủ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 9
Tòch cũng đã dạy “học tập thì theo nguyên tắc, kinh nghiệm và thực tế phải đi
cùng nhau”. Có thực tế mới có khả năng thành công trong nghiên cứu khoa học.
c) Thái độ và tác phong trong nghiên cứu khoa học:
Trước hết người nghiên cứu phải có lòng ham mê khoa học quyết tâm
nghiên cứu tìm tòi chân lý “Nếu đã có quyết tâm thì từng bước tất cả chúng ta
làm, từng bùc chúng ta giải quyết vấn đề, và tiến được một bước, thì đó là cơ sở
để tiến tới những bùc mới”. Có quyết tâm thì mới kiên trì nghiên cứu khắc
phục khó khăn.
Nghiên cứu khoa học đòi hỏi người nghiên cứu phải có tinh thần tập thể,
ý thức kỷ luật cao. Quá trình nghiên cứu phải là một quá trình nhận thức, cho
nên thái độ trong nghiên cứu khoa học vẫn là thái độ trong học tập như Hồ Chủ
Tòch đã dạy:
“- Phải khiêm tốn, thật thà.
- Phải tự nguyện, tự giác.
- Phải nâng cao tác phong độc lập suy nghó và tự do tư tưởng.
- Phải bảo vệ chân lý, phải có tính nguyên tắc, không được ba phải, điêu

hoa.
- Phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập...”
III/ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI:
1/ Chọn đề tài:
Phần lớn các đề tài nghiên cứu thường xuất hiện trong quá trình lao
động. Người nghiên cứu tìm thấy vấn đề trong công tác hàng ngày, lựa chọn và
triển khai thành một đề tài nghiên cứu. Trong giai đoạn này người nghiên cứu
thu thập tài liệu ban đầu để tìm hiểu vấn đề chính xác hơn, để chính xác hoá và
giới hạn đề tài nghiên cứu.
2/ Soạn đề cương nghiên cứu:
Đây là giai đoạn vạch kế hoạch cụ thể của quá trình nghiên cứu. Trong
giai đoạn này người nghiên cứu thiết lập giả thuyết, lựa chọn các phương pháp
và phương tiện nghiên cứu, xác đònh mô hình kiểm nghiệm giả thuyết. Sau này
lập kế hoạch thời gian thực hiện đề tài.
3/ Thu thập tài liệu:
Đây là giai đoạn sử dụng các phương pháp và các phương tiện nghiên
cứu để thu thập các dữ kiện tài liệu về đề tài đã được xác đònh. Các dữ kiện thu
thập nhằm kiểm chứng giả thuyết.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 10
4/ Xử lý tài liệu và kiểm chứng giả thuyết:
Các sự kiện, tài liệu được phân tích, phê phán, rút ra những kết kuận hay
để kiểm chứng giả thuyết dựa trên cơ sở của phương pháp thống kê toán học.
Người nghiên cứu cần nắm vững thống kê suy diển mới thực hiện kiểm chứng
giả thuyết.
5/ Soạn và trình bày công trình nghiên cứu:
Tuỳ theo mục đích của đề tài nghiên cứu, công trình nghiên cứu được
trình bày theo thể thức riêng cho từng loại như: Luận án, chuyên khảo, báo cáo

khoa học.
 Trên đây là các giai đoạn chủ yếu của quá trình nghiên cứu
một đề tài. Tuy nhiên không phải bất cứ đề tài nào cũng phải thực hiện đủ tất cả
các bước trên đây . Có những đề tài không nhất thiết phải có giả thuyết. Vừa
tiếp tục thu thập tài liệu vừa hoàn chỉnh đề cương nghiên cứu, vừa triển khai
việc nghiên cứu, vừa chính xác hoá đề tài.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 11







Chương III

T
T
A
A
Ä
Ä
P
P


H

H
Ơ
Ơ
Ï
Ï
P
P


C
C
A
A
Ù
Ù
C
C


T
T
H
H
I
I
E
E
Á
Á
T

T


B
B




P
P
H
H
U
U
Ï
Ï
C
C


V
V
U
U
Ï
Ï


H

H
O
O
A
A
Ï
Ï
T
T


Đ
Đ
O
O
Ä
Ä
N
N
G
G


K
K
H
H
O
O
A

A


H
H
O
O
Ï
Ï
C
C


T
T
R
R
O
O
N
N
G
G


T
T
R
R
Ư

Ư
Ơ
Ơ
Ø
Ø
N
N
G
G


Đ
Đ
A
A
Ï
Ï
I
I


H
H
O
O
Ï
Ï
C
C



S
S
Ư
Ư


P
P
H
H
A
A
Ï
Ï
M
M


K
K
Y
Y
Õ
Õ


T
T
H

H
U
U
A
A
Ä
Ä
T
T













THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 12
I _ LĨNH VỰC ĐIỆN – ĐIỆN TỬ:

STT Tên thiết bò
Nước

SX
Thông số kỹ thuật
Trang

1

Volt Kế DC WELCH Mỹ Cấp chính xác = 1
Giai đo từ : 0 - 50V

23
2
Volt Kế DC WELCH Mỹ Cấp chính xác = 1
Giai đo từ : 0 – 30V

23
3
Volt Kế AC WELCH Mỹ Cấp chính xác = 1
Giai đo từ : 0 – 10V


24
4
Ampe Kế AC WELCH Mỹ Cấp chính xác = 1
Giai đo từ : 0 – 2A

24
5
Ampe Kế AC WELCH Mỹ Cấp chính xác = 1
Giai đo từ : 0 - 5A


25
6
Ampe Kế AC WELCH Mỹ Cấp chính xác = 1
Giai đo từ :0 - 10A

25
7
Ampe Kế DC WELCH Mỹ Cấp chính xác = 1
Giai đo từ 0 - 30A

26
8
Mili Ampe Kế DC
WELCH
Mỹ Cấp chính xác = 1
Giai đo từ : 0 -25mA

26




9




VOM hiện số
MICRONTA





Mỹ
Đo điện áp xoay chiều :
0 - 3000V
Đo điện áp một chiều :
0 - 3000V
Đo điện dòng một chiều :
0 -30A
Đo điện dòng xoay chiều
0 - 30A
Đo điện trở : 0 - 3M




27

10

Bộ nguồn 272

Pháp
Điện áp 5V, Dòng 1A
Điện áp : 0 - 15V, Dòng
: 0,5A

30
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 13
11
Máy phát sóng 8102 Pháp Dãy tần số từ : 0,1Hz –
2Mhz


32
12
Dao động ký HAMEG
203 – 7
Đức Dao động ký 2 tia
Dãy thông 0 – 20Mhz

35






13






Bộ biến tần CD 75







Anh
Độ chính xác tần số là
0,01%
Lựa chọn khoãng tần số
của độ rộng từ 4 giá trò :
2,9KHz, 5,9KHz,
8,8 Khz, 11,7 Khz
Sự biến đổi 3 pha cân
bằng ở ngõ ra được điều
chỉnh với tần số từ :
120Hz, 240Hz, 480Hz,
Max 960Hz





38

14

Bộ thí nghiệm điều
khiển tốc độ động cơ
máy phát LAB -VOLT


CA
NA
DA
-DC MOTOR CIRCUITS
-PHASE SHIFTER
-AC MOTOR
-TACH
-STEPPER MOTOR


41
15
Bộ thí nghiệm điều
khiển Điện-Khí nén
LAB -VOLT
CA
NA
DA
Máy cung cấp khí nén và
các thiết bò điện và khí
nén

42
16

Bộ PLC và máy tính
SICMATIC S7-200
SIEMENT


Đức

CPU 214 SIEMENS

44


17



UNIVERSAL POWER
SUPPLY


Đức
Điện áp ra 1 chiều từ : 0
– 250V, dòng 6A
Điện áp ccung cấp cố
đònh 207Vdc,dòng 1,6A
Với ngõ vào 230Vac
Điện áp ra xoay chiều 3
pha U=230 V/400 V,
Imax=6A



46
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 14


18


CONTROL UNIT 2730


Đức
Đo tốc độ động cơ Max :
3600rpm
Đo moment của động cơ
Ngõ ra tốc độ và moment


48



19



MOTOR BOARD 5130



Đức

Động cơ :
- Mức điện áp 12V
-Tốc độ Max : 5900
vòng/phút
Máy phát :
-Mức điện áp 12V
-Dòng cực đại



51


20


MICRO
CONTROLLER
BOARD 5120


Đức
Bộ nhớ 32KB ROM, -
32KB RAM,
8 KB EEPROM
20 Ngõ vào/ra TTL
4 Ngõ vào tương tự
4 ngõ ra tương tự
Bộ chuyển đổi AD





54



21



PID BOARD 5120



Đức
Mạch tích phân thay đổi
thời gianT
1
từ 1mS - 10S
Mạch tỉ lệ thay đổi thừa
số K
p
trong khoảng
1..100
Mạch vi phân thay đổi
thời gian T
D
trong khoãng
1mS ..10S





57


22


STEPPING BOARD
5132


Đức
Động cơ : 2 pha đơn cực
Điện áp 12V
Tốc đo khoãng
: 300V/phút


59


23


PC CONTROL BOARD
3890



Đức
-8 ngõ ra TTL D0 – D7
-2 ngõ ra tương tự DAC0-
DAC1
8 ngõ vàoTTL D0 – D7
-2 ngõ vào tương tự
ADC0-ADC3



61
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 15




24
Động cơ thí nghiệm :
-Shunt-wound DC
Machine 2701
-Tree-phase Induction
Motor 2707.1

- Tree-phase Induction
Motor with separate
Wingdings





Đức

- Công suất : 0,3KW
-Tốc độ 2000 vòng/phút
-Công suất 0,37 KW
-Tốc độ 1370 vòng/phút
-Hệ số cos : 0,8
-Công suất 0,43 KW
-Tốc độ 1670 vòng/phút
-Hệ số cos : 0,78



63



25



Đồng hồ vạn năng
MA2H (VOM MA2H)




Đức
Đo điện áp xoay chiều : 0
500V
Đo điện áp một chiều : 0-
1000V
Đo dòng một chiều : 0-
15A
Đo dòng xoay chiều : 0-
15A
Đo điện trở : 0 -1M 
Đo điện dung từ : 0 -
200.000F





64


26


VOM hiện số VOLT
CRAFT DIGITAL
MULIMETER M-3850


Đức
Đo điện một chiều :0-

1000V
Đo điện xoay chiều : 0-
750V
Đo dòng một chiều: 0 -
20A
Đo dòng xoay chiều : 0 -
20A
Đo điện trở : 0-40M
Đo điện tụ điện : 0 -
400F
Đo điện tần số : 0 -
40MHz






66

27

VOM hiện số FLUKE

Mỹ
Đo điện áp : 0-1000Vdc
Đo điện áp :0-750Vac
Đo dòng: 0-10A liên tục
Đo dòng :0-20A trong
30S



69
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 16

28

Đồng hồ đo công suất
WATTAVI(WALT KẾ)

Đức
Có 3 cấp dòng điện 1 – 5
- 25A
C Có 3 cấp điện áp 100 –
200 - 500V


70





29






Đồng hồ đo M5010





Đức
Đo điện áp U
L-N
= 0 -
230Vdc
Đo điện áp U
L-PE
= 0 -
400Vac
Đo dòng rò 10mA -
500mA
Đo vòng trở kháng 0-20
Đo điện trở trong đường
dây 0-20
Đo điện trở tiếp đất R
E
:
0 -20K
Đo điện áp điện cực tiếp
đất 0-200V






72


30
Dao động ký HAMEG
205 - 3
(OSCILLOSCOPE HM
205-3)
Đức Dao động ký 2 tia
dãy thông 0-20Mhz


75

31
Máy phát sóng ELABO
(GENERATOR
ELABO)
Đức Dãy tần số 0,2Hz -
2MHz

78

32

Bộ nguồn ELABO DC


Đức

Điện áp 0-30V,dòng điện
0-1,5A
Điện áp 5V, dòng điện
3A


79
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 17




33




Bộ nguồn ELABO
DC/AC




Đức
Điện áp một chiều 0-

50V,Dòng10A
Điện áp một chiều 0-
250V,Dòng 3A
Điện áp xoay chiều 0-
50V,Dòng10A
Điện áp xoay chiều 0-
250V,Dòng 3A



80

34

Bộ nguồn ELABO
DC/AC

Đức
Điện áp một chiều 0 -
250 V , Dòng 6A
Điện áp xoay chiều :
0-230/400 V, Dòng 5A

81
35
Máy đo tốc độ
DREHZAHLMESSER
Đức Phạm vi đo 0 – 4000
vòng /phút


81
36
Thiết bò thí nghiệm về
năng lượng mặt trời
Đức Điện áp U
rmaz
=20V


82
37
Thiết bò chế tạo mạch
in
Đức Máy cắt, máy chụp, bồn
rửa, máy khoan mạch in

82
38
Hệ thống điều khiển
Điện -Khí Nén
Đức Máy khí nén cung cấp áp
suất 0 - 800Kpa (8 Bar)
Kèm theo các thiết bò
điện và khí nén

83
39

Hệ thống điều khiển
Điện - Thủy Lực

Đức Áp suất thủy lực max
10.000 Kpa (100 Bar) .
Kèm theo các thiết bò
điện

86


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 18
II _ LĨNH VỰC CƠ KHÍ :

STT Tên Thiết Bò Nước
Sx
Thông Số Kỹ Thuật Trang
1
Thước cặp cơ khí
PREISSER
Đức Phạm vi đo 0 - 350mm
Độ chính xác 0,05mm

91
2
Thước cặp vạn năng
KERN
Đức Phạm vi đo 0 - 200mm
Độ chính xác 0,05mm



91
3
Thước cặp vạn năng
ORION
Đức Phạm vi đo 0 - 150mm
Độ chính xác 0,05mm

92
4
PANMER cơ khí
STEINMYER
Đức Phạm vi đo 70 - 100mm
Độ chính xác 0,01mm

92
5
PANMER cơ khí
HELIOS
Đức Phạm vi đo 75 - 100mm
Độ chính xác 0,01mm

93
6
PANMER hiện số
IMICRO - SM
Thụy

Phạm vi đo 2 - 10mm
Độ chính xác 0,001mm


94
7
Bộ dụng cụ đo trong
kết hợp với đồng hồ
đo (SUBITO)
Đức
Độ chính xác 0,01mm

96
8
PANMER đo chiều
sâu STEIMMETER
DEPTH MICRO
METER
Đức Phạm vi đo 0 - 25mm
Độ chính xác 0,01mm

96
9
Đồng hồ đo theo
phương pháp 3 chiều
(UNIVERSAL-3D-
TASTER)
Đức
Độ chính xác 0,01mm

97
10
PANMER cơ khí

HAHN- KOLB
Thụy

Phạm vi đo 0 - 50mm
Độ chính xác 0,0 1mm

97
11
PANMER Điện Tử
Hiện Số TESA DIGIT
Thụy

Phạm vi đo 0 - 50mm
Độ chính xác 0,001mm

98
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 19
12
PANMER điện tử
hiện số DIGIT MET
CALIPER

Đức
Phạm vi đo 0 - 50mm
Độ chính xác 0,001mm

100

13
PANMER điện tử hiện
s DIGITAL-SI
Thụy

Phạm vi đo 0 - 150mm
Độ chính xác 0,001mm

101
14
PANMER đo một số
thông số của bánh
răng
Đức Phạm vi đo 0 - 25mm
Độ chính xác 0,01mm

103

15
Đồng hồ đo lỗ
INTERTEST
KROEPLIN

Đức
Phạm vi đo 30 - 50mm
Độ chính xác 0,01mm

103
16
Thước thăng bằng

NIVEAU
Đức Độ chính xác 0,3/1000
105
17
Thước đo góc HK kiểu
cơ khí
Đức Độ chính xác 5
O

105
18
Thước đứng hiện số Thụy

Phạm vi đo 0 - 600mm
Độ chính xác 0,01mm

106
19
Thiết bò đo bằng khí
nén
Đức Độ chính xác 0,01mm 106
20
Máy đo kích thước
bằng quang học
Đức Độ chính xác 0,001mm
107
21
Dụng cụ đo nhiệt độ
TESTO 90
Đức Đo nhiệt độ -60

o
C -
1000
o
C
Đo nhiệt độ -70
o
F - 1830
o
F

108
22
Lò nung NEBER
THERM
Đức Nhiệt độ Max 1100
o
C 110
23
Máy thử kéo nén thủy
lực
Đức Lực ép từ 0 - 130KN
110

24
Máy đo độ cứng
VICKER (HV) và độ
cứng ROCK WELL
(HRC)


Đức

Độ cứng Max 100HRC

111
25
Máy đo độ nhẳn bóng
DIAVIT - 100

Đức
Hiển thò giá trò :
I
T
, I
C
, R
A
, R
T
, R
Z


112
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 20

26


Máy phay CNC –
KUNZMANN WF 7



Đức
Lượng dòch chuyển :
Trục X= 600mm
Trục Y=400mm
Trục Z=400mm

113

27

Máy phay CNC - DEN
FORD NOVAMILL

Đức
Lượng dòch chuyển dao
theo:
Trục X = 225mm
Trục Y = 150mm
Trục Z = 115mm

114
28
Máy tiện CNC -
MAGUM - 8025T

Tây
Ban
Nha
Lượng dòch chuyển dao
theo:
Trục X =ï 75mm
Trục Y = 205mm

116

29

ROBOT ARMDROIT
2001
Ca
Na
Da
Điều khiển chuyển động 8
chiều khác nhau. Cho
phép ghép nối với máy
tính

118
30
Các phần mềm mô
phỏng và điều khiển
bằng máy tính
Matlab 5.38, Simulink 2.0
Modern working 2D/3D
Autocad 14, Orcad 9.0

Circuit maker, MTS
Fludsim P, Fludsim H

120



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 21
III _ LĨNH VỰC HÓA SINH:

STT Tên Thiết Bò
Nước
SX
Thông số kỹ thuật
Trang

1
Cân điện tử
SARTORIUS
BP 110S

Đức
Phạm vi cân từ 0 – 110g
Khối lượng đọc nhỏ nhất
0.0001g
122
2

Cân điện tử
SARTORIUS
BP 1200

Đức
Phạm vi cân từ 0 – 1200g
Khối lượng đọc nhỏ nhất
0.01g
124
3
Kính hiển vi
LEYBOLD
DIDACTIC

Đức
Phạm vi phóng đại 40x –
1000x
Phạm vi thò kính rộng 10x
126

4

Máy đo độ PH –
METROHM 744PH
METER

Thụy

Giá trò đo pH : 0,00..14,00
Đo điện áp U :

- 1990..+1990mV
Đo nhiệt độ T : - 130..
+199,9
o
C
128
5
Máy hấp
LABO AUTOCLAVE
MLS 3020
Nhật Nhiệt độ khử trùng :
105
o
C - 121
o
C
Nhiệt độ tiêu chuẩn :
80
o
C – 141
o
C
p suất tiêu chuẩn : 0 –
0,3Mpa
130
6
Máy Sấy MEMMENT Đức Nhiệt độ cài đặt 30
o
C –
70

o
C
Nhiệt độ cài đặt 30
o
C –
220
o
C
131
7
Dụng cụ đo độ khô
REFRACTOMETER
MODEL 7531
Mỹ Phạm vi đo từ 0 – 50
o
Brix
Độ phân giải 0,25
0

132






THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 22

IV _ LĨNH VỰC IN VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG:

STT Tên thiết bò
Nước
SX
Thông số kỹ thuật Trang
1
Máy cắt giấy bán tự
động TA AN
Đài
Loan
Cỡ giấy cắt tối đa
80x100cm
135
2
Máy cắt giấy bán tự
động
Iiên

Cỡ giấy cắt tối đa
70x80cm
135


3


Máy SCAN
CHROMAGAPH 339



Đức
Có 2 trống xoay :
-Trống xoay 1 : gắn bài
mẫu + scan
-Trống xoay 2 : gắn phim
+ ghi phim
Khổ scan + ghi max :
50x60 cm
136
4
Máy phơi bản
POLYGRAPH REPPO
TECHNICK CD
Đức Khổ phơi Max : 79x109vm 136
5
Máy in
- KOMORI JAPAN SII-
26







-FUJI – OFF SET 65
-SOLNA 225

Nhật









Nhật
Nhật

-In 1 đơn vò màu
-Tốc độ in tối đa : 12.000
tờ /giờ
-Độ dầy giấy tối đa
508x660mm
-Kích thước vùng in tối đa
470x650mm
Kích thước vùng in tối
thiểu 230x305mm
-In một đơn vò màu
-In 2 đơn vò màu






137
6

Hệ thống thiết kế thời
trang :
Ba máy computer hiệu
Philips
Hai máy in màu
Bảng từ GGT và máy in
GGT

Ca
Na
Da

Phần mềm sử dụng:
ARTWORRD
ACCUMARK

138
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 23

Chương IV

G
G
I
I
Ơ
Ơ

Ù
Ù
I
I


T
T
H
H
I
I
E
E
Ä
Ä
U
U


C
C
H
H
I
I


T
T

I
I
E
E
Á
Á
T
T




C
C
A
A
Ù
Ù
C
C


T
T
H
H
I
I
E
E

Á
Á
T
T


B
B




P
P
H
H
U
U
Ï
Ï
C
C


V
V
U
U
Ï
Ï



H
H
O
O
A
A
Ï
Ï
T
T


Đ
Đ
O
O
Ä
Ä
N
N
G
G


K
K
H
H

O
O
A
A


H
H
O
O
Ï
Ï
C
C


T
T
R
R
O
O
N
N
G
G


T
T

R
R
Ư
Ư
Ơ
Ơ
Ø
Ø
N
N
G
G


Đ
Đ
A
A
Ï
Ï
I
I


H
H
O
O
Ï
Ï

C
C


S
S
Ư
Ư


P
P
H
H
A
A
Ï
Ï
M
M


K
K
Y
Y
Õ
Õ



T
T
H
H
U
U
A
A
Ä
Ä
T
T




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×