Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

một số biện pháp chính sách đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.67 KB, 56 trang )

Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Lời nói đầu

Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và
đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, làm
chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế quốc dân và làm thay đổi sâu sắc mọi mặt đời
sống xã hội loài ngời.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định từ nay
đến năm 2020 phải phấn đấu để xây dựng nớc ta cơ bản thành nớc công nghiệp; khoa
học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Đảng ta đã có một số nghị quyết về khoa học và công nghệ nh Nghị quyết 37 của Bộ
Chính trị (khoá IV), Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (khoá VI), Nghị quyết 01 của Bộ
Chính trị, Nghị quyết Trung ơng 7 (khoá VII), Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII).
Việc thực hiện các nghị quyết này đã bớc đầu nâng cao tiềm lực công nghệ của đất nớc, thúc đẩy đa các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống, góp phần
đa nớc ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra những tiền đề cần thiết
để bớc vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tuy nhiên, nh nhận định nêu ra trong Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII), nền khoa
học và công nghệ nớc ta vẫn còn phát triển chậm, cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có,
cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, còn
thua kém so với nhiều nớc trong khu vực. Trình độ công nghệ thấp, chậm đợc đổi mới
trong nhiều ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trong quản lý. Sản phẩm nghiên
cứu khoa học trong nớc cha nhiều, tỷ lệ ứng dụng vào sản xuất và đời sống còn thấp.
Tình trạng nhập khẩu các thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, kém hiệu quả,
ảnh hởng xấu đến năng suất lao động và môi trờng sinh thái.
Vì vậy trong Định hớng Chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ từ nay đến
năm 2020 của Nghị quyết Trung ơng 2 đã vạch rõ: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng
các thành tựu khoa học và công nghệ trong tất cả các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, quản lý và quốc phòng, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ của đất nớc. Coi
trọng nghiên cứu cơ bản, làm chủ và cải tiến các công nghệ nhập từ bên ngoài, tiến tới


sáng tạo ngày càng nhiều công nghệ mới...
Vấn đề đổi mới công nghệ không chỉ là mối quan tâm sâu sắc của Đảng và đất nớc
ta mà của đa số các nớc trên thế giới, bao gồm cả những nớc phát triển và đang phát
triển. Những năm gần đây đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về các kinh
nghiệm, việc làm và biện pháp của chính phủ, doanh nghiệp các nớc nhằm tăng cờng
đổi mới công nghệ. Công việc nghiên cứu này vẫn đang đợc tiếp tục tiến hành. Trong
tổng luận này chúng tôi chỉ đề cập đến một số kinh nghiệm về chính sách và biện pháp
nổi trội có tác dụng khuyến khích đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp. Chúng tôi
xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
1


Mét sè chÝnh s¸ch vµ biÖn ph¸p khuyÕn khÝch ®æi míi c«ng nghÖ ë doanh nghiÖp

Ban biªn tËp

2


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Chơng I
Sự cần thiết của việc đổi mới công nghệ và các biện pháp,
chính sách khuyến khích đổi mới công nghệ

I. Công nghệ, đổi mới công
nghệ và sức cạnh
tranh
của
doanh

nghiệp
Công nghiệp hoá là một vấn đề hết sức
cấp bách đối với các nớc đang phát triển
và công nghệ - một nhân tố để phát triển
công nghiệp có một tầm quan trọng to
lớn. Mục đích phát triển công nghệ chủ
yếu liên quan tới việc đem lại tiến bộ cho
nền kinh tế. Tầm quan trọng của công
nghệ đối với sự phát triển của một quốc
gia đã đợc chứng minh bằng một thực tiễn
lịch sử là chính nhờ có công nghệ mà mức
sống ở các nớc phát triển và một số nớc
đang phát triển đã tăng lên rất nhiều trong
một số năm gần đây.
Tuy công nghệ là một nguồn lực có
khả năng trao đổi đợc nhng lại có một
loạt những đặc điểm riêng. Công nghệ
không thể đợc coi là một yếu tố phát sinh
từ bên ngoài hệ thống kinh tế nh các nhà
kinh tế học tân cổ điển đa ra, thậm chí nh
mô hình đổi mới doanh nghiệp đầu tiên
mà Schumpeter đề xuất vào năm 1961.
Nh vậy, ở mô hình học bởi hành (hay
mô hình tiếp thu kiến thức công nghệ
thông qua học hỏi) do Arrow (1962) đa
ra, công nghệ không đợc coi nh thông tin
để có thể tiếp cận rộng rãi mà đã trở
thành tri thức không phải cho không và
rất khó tiếp nhận, trong đó kinh nghiệm là
một nhân tố cơ bản để tích luỹ kiến thức


công nghệ. Việc học hỏi qua kinh nghiệm
là một quá trình tích luỹ và kiến thức
công nghệ có thể tiếp thu và phát triển
lên, hiệu quả và thành quả của nó đợc cải
thiện dần lên cùng với thời gian. Đồng
thời, cũng ở khía cạnh này, học thuyết về
nguồn lực và kỹ năng cho rằng công nghệ
là một nguồn tài nguyên vô hình của
doanh nghiệp và do đó là một biến số nội
sinh, có thể tạo ra u thế cạnh tranh.
Đặc tính đầu tiên của công nghệ và của
quá trình phát triển công nghệ, đó là sự
bất định. Công nghệ ra đời là do kết quả
của công việc nghiên cứu và bất cứ một
quá trình nghiên cứu nào cũng có đặc
điểm là cha biết đợc kết quả cuối cùng,
tức là có độ rủi ro cao. Một mặt, khó và
định ra đợc thời hạn để đạt đợc kết quả.
Mặt khác là cha có gì chắc chắn để đảm
bảo thu đợc. Đây là một đặc tính quan
trọng cần nêu ra khi tiến hành đổi mới
công nghệ.
Một đặc trng nữa của công nghệ, đó là
tính phân biệt và tính phụ thuộc vào điều
kiện của nơi sử dụng. Tính phân biệt này
không liên quan đến sự hiện hữu của
những phơng án kỹ thuật khác nhau: sự
tạo ra giá trị từ việc lựa chọn một kỹ thuật
nào đó tuỳ thuộc vào chi phí và kiến thức

thu đợc. Ngoài ra, kết quả của quá trình
này là cha xác định do cha biết đợc cách
lựa chọn nào là tốt nhất trớc khi nhận đợc
kết quả. Về khía cạnh này, Alkinson và
Stiglitz (1969) đã chỉ ra rằng việc đổi mới
công nghệ không có tác dụng nh nhau đối
3


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

với toàn bộ hệ thống kinh tế. Điều này có
thể giải thích là do bản chất có tính tích
luỹ của kiến thức công nghệ và bởi việc
học hỏi qua công nghệ.
Đối với tính phụ thuộc vào hoàn cảnh
thì điều này có quan hệ tới khái niệm phơng hớng công nghệ. Việc xác định phơng hớng công nghệ bao hàm những nhân
tố kinh tế và tổ chức có tính chất quyết
định tới việc tập trung những nỗ lực phát
triển công nghệ vào những hớng nhất
định. Dosi (1988) đã cho thấy một loạt
những hoàn cảnh gồm những yếu tố tổ
chức, kinh tế và xã hội quyết định những
khả năng khác nhau để đổi mới công
nghệ và một loạt những tình huống trong
đó tiêu chuẩn thị trờng sẽ chọn lọc những
sản phẩm đổi mới công nghệ.
Đặc trng thứ ba của công nghệ, đó là
tính không thể tách riêng đợc công nghệ
ra khỏi nội dung của nó (kỹ thuật, kiến

thức, đào tạo v.v...) khiến cho việc giao
dịch công nghệ là một việc rất phức tạp.
Các phơng pháp nhận đợc công nghệ
Theo truyền thống, có hai phơng pháp
doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc với công
nghệ: chuyển giao công nghệ và phát
triển công nghệ nội sinh.
Khái niệm chuyển giao công nghệ bao
hàm nhiều nghĩa khác nhau. Một mặt
khái niệm này đợc dùng để chỉ quá trình
trong đó kiến thức phát sinh ra ở các
phòng thí nghiệm đợc chuyển cho các
doanh nghiệp sử dụng; nó cũng đợc dùng
để chỉ những quá trình mà một công nghệ
nào đó đợc thiết kế cho một lĩnh vực công
nghiệp nhất định có thể áp dụng cho một
lĩnh vực khác; cuối cùng, khái niệm này
biểu thị quá trình mang tính quốc tế,
trong đó có sự chuyển giao công
nghệ/kiến thức giữa các nớc.
4

Nhìn chung, chuyển giao công nghệ
bao hàm việc hấp thụ kiến thức hoặc
chuyển công nghệ từ một nơi này sang
nơi khác, kết quả đem lại đổi mới ở nơi
tiếp nhận (Martinez, 1998). Năng lực hấp
thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải có những
nguồn lực nhất định và có truyền thống
nghiên cứu-triển khai, nói cách khác là

phải có một văn hoá công nghiệp liên
quan đến đổi mới cũng nh những phơng
pháp luận và thủ tục thích hợp. Do vậy có
một số nhân tố quyết định thành công của
việc chuyển giao công nghệ nh:
a. Những đặc trng hàm chứa ở công
nghệ chuyển giao và những đặc điểm của
nơi tiếp nhận, từ năng lực hấp thụ công
nghệ đến cách thức học hỏi, môi trờng
công nghệ.
b. Tình trạng/hoàn cảnh của nơi bán
công nghệ nh kinh nghiệm, quy mô của
công ty, mức độ cạnh tranh thị trờng.
c. Những điều kiện liên quan đến địa
điểm diễn ra chuyển giao công nghệ, thí
dụ là thị trờng nội địa hay thị trờng quốc
tế, cơ sở pháp lý bảo hộ chuyển giao công
nghệ v.v...
II. Khái niệm về các chính sách
và biện pháp khuyến khích đổi
mới công nghệ
Các nớc trên thế giới đã có rất nhiều
chính sách và biện pháp đa dạng nhằm
khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh
nghiệp. Nghiên cứu - triển khai (R&D),
cũng nh chuyển giao công nghệ, là một
trong các phơng pháp phổ biến cho việc
đổi mới công nghệ, đã đợc thừa nhận là
vấn đề mấu chốt nhất tại các nớc đang
phát triển và các nớc mới công nghiệp hóa

(NICs) nh Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan
và Hồng Kông. Từ năm 1990, Hàn Quốc


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

đã chi cho R&D từ 2,0 đến 2,2% của
GDP và tăng lên tới 4% vào năm 1998. Vì
các khoản chi cho R&D tăng lên, ngời ta
phải xem xét cẩn thận hơn trong việc lựa
chọn dự án và các chiến lợc để áp dụng
các kết quả nghiên cứu vào sản xuất công
nghiệp. Chính phủ bắt đầu quan tâm đến
vấn đề thơng mại hóa và đã có rất nhiều
nỗ lực trong việc khuyến khích áp dụng
các kết quả R&D trong nớc. Nhiều chính
sách và biện pháp ví dụ thành lập quỹ hợp
tác R&D, miễn thuế, tạo lập và tăng cờng
nguồn vốn đầu t mạo hiểm... đã có vai trò
tích cực trong việc đẩy mạnh R&D trong
khu vực t nhân và tăng cờng thơng mại
hóa các kết quả nghiên cứu của các Viện
nghiên cứu có sự hỗ trợ của Chính phủ
Những năm gần đây, nhiều học thuyết
đã đợc đề ra để giải thích nguyên nhân
một số quốc gia lại tụt hậu trong khi
những quốc gia khác vơn lên hàng đầu
trong lĩnh vực đổi mới ở quy mô toàn cầu.
Những nghiên cứu mới đây về Hệ thống
Đổi mới Quốc gia đã đa ra những luận

cứ để chứng minh rằng sự khác biệt nêu
trên ở các quốc gia tựu trung lại là ở cơ
cấu tổ chức của quốc gia đó, thí dụ công
trình của Freeman 1987 [4], Lundvall
1992 [23], Nelson 1993 [3].
ở cách tiếp cận Hệ thống Đổi mới
Quốc gia (NIS), đổi mới công nghệ là
một quá trình có các yếu tố bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp liên kết với nhau.
Nh vậy, cách tiếp cận này đã tạo ra chỗ
đứng cho những đổi mới sau này về tổ
chức cũng nh các cơ cấu tích hợp toàn bộ
những biến số liên quan có ảnh hởng tới
đổi mới. Nh vậy nó đã mở rộng phạm vi
từ những tiêu chí định lợng sang phân tích
về chất lợng. Một số biến số này đang đợc
xác định để hỗ trợ cho các hoạt động đổi
mới, lựa chọn và đẩy mạnh đổi mới.

Đối với Lundvall [23], nhân tố trọng
tâm là vấn đề tổ chức nội bộ doanh
nghiệp, mối quan hệ giữa các doanh
nghiệp với nhau, vai trò của chính phủ, cơ
cấu tổ chức ngành tài chính, hoạt động
nghiên cứu-triển khai (R&D), tổ chức
R&D (Lundvall 1992). Lundvall [23] đã
đa ra một định nghĩa rất rộng về hệ thống,
tích hợp nhiều yếu tố cần thiết để lý giải
sự khác biệt trong hoạt động đổi mới công
nghệ của các quốc gia: Định nghĩa rộng

bao gồm toàn bộ các bộ phận và khía
cạnh của cơ cấu kinh tế và cơ cấu tổ chức
ảnh hởng tới sự học hỏi cũng nh tìm kiếm
và thăm dò - những hệ thống nh hệ thống
sản xuất, tiếp thị, tài chính bản thân
chúng là những bộ phận có rất nhiều điều
cần phải học hỏi. Định nghĩa về hệ thống
đổi mới phải luôn luôn mở và linh hoạt để
kết hợp tất cả những bộ phận và quá trình
có liên quan.
Nh vậy hệ thống đã đề cập đến mối
quan hệ cấu trúc bị bỏ qua trớc đây đối
với các biến số liên quan có ảnh hởng tới
hoạt động đổi mới. ý tởng sử dụng hệ
thống khẳng định rằng đổi mới là kết
quả của một quá trình năng động ở trong
một môi trờng có cấu trúc. Đó không phải
là một hành động tách biệt, cũng không
phải diễn ra theo đờng thẳng. Hệ thống
chứa đựng nhiều yếu tố của quá trình đổi
mới. Những yếu tố này không tách rời mà
tơng tác và thay đổi thông qua sự học hỏi.
Việc học hỏi bao hàm những phản hồi từ
thị trờng và những kiến thức thu đợc từ
những ngời dùng kết hợp nhuần nhuyễn
với kiến thức đợc tạo ra và những sáng
kiến kinh doanh ở phía cung cấp. Nh vậy
đổi mới đợc xem là một quá trình học hỏi
tơng tác và tích luỹ kiến thức. Định nghĩa
này nói lên rằng đổi mới phản ánh kiến

thức hiện đã có, nhng đợc kết hợp theo
5


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

những phơng thức mới (Lundvall [23], tr.
8).
Khái niệm Hệ thống Đổi mới Quốc
gia (NIS) lần đầu tiên đợc Nelson,

Freeman và Lundvall đa ra tạo cơ sở để
chính phủ hoạch định và thực hiện các
chính sách nhằm tăng cờng việc đổi mới
công nghệ. Bảng sau đây hệ thống hóa
quan điểm của một số tác giả chính.

Bảng 1: Các quan điểm về NIS
Freeman, Mạng lới tổ chức thuộc khu vực chính phủ và t nhân hoạt động và t1987
ơng tác để tạo lập, nhập, cải tiến và phổ biến công nghệ mới
Lundvall, Các bộ phận và quan hệ tơng tác lẫn nhau trong sản xuất, phổ biến
1992
và sử dụng kiến thức mới, đem lại lợi ích về kinh tế. Kiến thức này
hoặc đợc đa vào, hoặc bắt nguồn từ trong nớc.
Nelson, 1993

Tập hợp các tổ chức tơng tác lẫn nhau có tác dụng quyết định tới
hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp trong nớc

Patel và

Pavitt, 1994

Các tổ chức quốc gia, cơ cấu khuyến khích và trình độ của các tổ
chức này có tác dụng tới tỷ lệ và phơng hớng học hỏi/nghiên cứu
công nghệ (hoặc số lợng và các loại hình hoạt động đem lại thay đổi
công nghệ)

Metcalfe,
1995

Tập hợp các tổ chức khác nhau, liên kết hoặc cá lẻ góp phần vào việc
phát triển và phổ biến công nghệ mới; tạo nên cơ sở để chính phủ
hoạch định và thực thi các chính sách đổi mới công nghệ. Đó là hệ
thống các tổ chức có quan hệ với nhau để tạo lập, lu trữ và chuyển
giao kiến thức, kỹ năng ... về công nghệ mới

Mặc dầu những định nghĩa này dùng
làm cơ sở để chính phủ hoạch định chính
sách, nhng những tơng tác phức tạp của
các nhân tố trong đó buộc phải có một
cách tiếp cận mang tính hệ thống để hiệu
chỉnh về số lợng và chất lợng những nhân
tố này. Việc hiệu chỉnh này cho phép các
nhà hoạch định chính sách vạch rõ những
tác động của những công cụ chính sách
đề ra đối với những nhân tố công nghệ và
môi trờng khác.
Ngoài ra, phần lớn các công trình
nghiên cứu về NIS đều chủ yếu tập trung
vào triển vọng kinh tế ở hoàn cảnh các n6


ớc phát triển mà ít quan tâm đến các hệ
thống công nghệ và tác động của chúng
đối với đổi mới công nghệ. Hơn nữa,
những mô hình đó đã không đề cập tới
các mối quan hệ giữa các đặc trng của
NIS và sự phát triển chuyên môn.
Đối với những nớc phát triển, hệ thống
đổi mới do Porter [1] đề ra trong Ưu thế
cạnh tranh của quốc gia đợc dùng để làm
sáng tỏ ảnh hởng những nhân tố của hoàn
cảnh môi trờng tới tính cạnh tranh, tuy
nhiên lại ít quan tâm tới ảnh hởng của
chính sách chính phủ đối với năng lực


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

công nghệ và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Gần đây Shyu [5] đã phát
triển một mô hình NIS cho các nền kinh
tế đang phát triển. Shyu cho rằng NIS có
tính đặc thù đối với từng ngành, nghĩa là
đặc điểm cấu trúc của NIS có thể giúp cho
một ngành phát triển, còn với ngành khác
thì lại không có tác dụng. Tuy nhiên, đối
với các nền kinh tế đang phát triển thì
ngoài những nhân tố nêu trong mô hình
của Porter ra, các chính sách đổi mới của
Chính phủ và hệ thống công nghệ cũng có

một vai trò trọng yếu trong việc phân bổ
nguồn lực để đổi mới công nghệ. Những

nhân tố chủ chốt xác định hiệu quả phát
triển công nghệ nội sinh phụ thuộc vào
tính cạnh tranh của NIS. NIS tạo phơng
tiện phát triển sức mạnh doanh nghiệp và
nh vậy nâng đợc khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, đảm bảo phát triển thành
công công nghệ nội sinh.
Kim và Carl cho rằng quá trình công
nghiệp hoá ở các nền kinh tế đang phát
triển đòi hỏi bớc đầu tiên là chuyển giao
công nghệ, tiếp theo đó là xúc tiến công
tác nghiên cứu-triển khai để làm chủ, cải
tiến và làm thích nghi công nghệ đợc
chuyển giao cho phù hợp.

Bảng 2: Nhân tố môi trờng trong Hệ thống Đổi mới Quốc gia
Các điều kiện về
nhân tố

Các điều kiện về
nhu cầu

Các ngành hỗ trợ
và có liên quan

Chiến lợc của
doanh nghiệp. Cơ

cấu và đối thủ cạnh
tranh

7


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Nhân lực
1. Giá nhân công
2. Chất lợng nhân
lực
3. Số lợng
4. Đạo đức nghề
nghiệp
Tài nguyên
1. Vị trí địa lý
2. Chất lợng ruộng
đất
3. Tỷ lệ sử dụng
đất
4. Giá đất
5. Cung ứng điện
6. Cung ứng
nguyên liệu
7. Tài nguyên nớc
Nguồn lực tri
thức
1. Giáo dục đại
học, cao học

2. Các viện R&D
3. Các tổ chức đào
tạo
4. Văn phòng
thống kê
5. Các tạp chí thơng mại và
công nghệ
6. Nghiên cứu thị
trờng
7. Các hiệp hội
Nguồn vốn
1. Thị trờng tiền tệ
2. Thị trờng vốn
3. Thị trờng ngoại
hối
4. Hệ thống ngân
hàng
5. Thị trờng vốn
mạo hiểm
Cơ sở hạ tầng
8

Bản chất của thị
trờng nội địa
Bản chất và đặc trng của thị trờng
nội địa
Các thị phần nội
địa
Những ngời tiêu
dùng chủ yếu ở

thị trờng nội địa
Nhu cầu ở thị trờng
nội địa lớn hơn
thị trờng nớc
ngoài. Sự bão
hoà của thị trờng nội địa.
Tốc độ tăng trởng và quy mô
của thị trờng
nội địa
Quy mô của thị
trờng nội địa
Số lợng ngời
tiêu dùng ở thị
trờng nội địa
Tốc độ tăng trởng của thị trờng nội địa
Sự quốc tế hoá
và các doanh
nghiệp trong nớc
1. Các điều kiện
nhu cầu
2. Trụ sở của các
công ty đa quốc
gia
3. Quy mô và bản
chất của thị trờng quốc tế

Ưu thế cạnh
Tác động của
tranh của các
văn hoá dân tộc

ngành liên quan
tới phong cách
quản lý
Ưu thế cạnh
1.
Hệ thống giáo
tranh của các
dục và đào tạo
ngành hỗ trợ
doanh nghiệp
2. Phong cách
lãnh đạo
3. Làm việc tập
thể và tổ chức
4. Tinh thần đổi
mới ở từng ngời
5. Quá trình ra
quyết định
6. Quan hệ giữa
ngời mua và ngời cung ứng
7. Năng lực hợp
tác trong nội bộ
Tính kiên trung 8. Quan hệ lao
động
nghề nghiệp
9.
Tinh thần đổi
Sức cạnh tranh
mới tổ chức
ở thị trờng nội

Tầm nhìn toàn
địa
cầu của doanh
1. Số đối thủ cạnh
nghiệp
tranh
Quan điểm quốc tế
2. Quy mô cạnh
hoá
tranh
Quan điểm về văn
3. Mức tập trung
hoá nớc ngoài
của ngành
4. Tình hình cạnh Các mục tiêu
hoạt động của
tranh
doanh nghiệp
5. Tính phổ cập
1.
Cơ cấu vốn
của ngành
2. Mục tiêu của
6. Khả năng đa
chủ doanh
dạng hoá của
nghiệp
doanh nghiệp
3. Khả năng vay
Tinh thần tự

vốn
hào dân tộc
4. Phong cách
quản lý tài
chính


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

1.
2.
3.
4.

Giao thông
Viễn thông
Bu điện
Hệ thống thanh
toán
5. Chăm sóc sức
khoẻ
6. Văn hoá dân tộc
7. Nhà ở

5. Các chơng trình
khuyến khích
doanh nghiệp
Mục tiêu cá
nhân
1. Kế hoạch bù

đắp
2. Tinh thần kinh
doanh
3. Tinh thần học
hỏi

(Theo Michael E. Porter [1])
ở chơng II sẽ tiến hành xem xét kinh
nghiệm của một số nớc trong việc thực thi
các chính sách và biện pháp nhằm khuyến
khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ,
trong đó chú trọng đến cách tiếp cận mô
hình Hệ thống Đổi mới Quốc gia ở Đức

và Nhật Bản, quản lý công nghệ, chuyển
giao công nghệ bằng các công ty công
nghệ mới (spin-off), quan hệ hợp tác giữa
trờng đại học và doanh nghiệp, xây dựng
lộ trình công nghệ và thành lập các nhóm
công nghệ.

Chơng II
Một số chính sách và biện pháp khuyến khích
đổi mới công nghệ ở các nớc
I. Những nhân tố quyết định
thành công của chính sách
khoa học và công nghệ trong
hệ thống đổi mới quốc gia. Trờng hợp ngành Công nghệ
sinh học của Đức
Mặc dù những ý tởng về học hỏi tổ

chức và kiến thức tích luỹ là những khái
niệm trọng tâm của Hệ thống đổi mới
quốc gia đã giúp giải thích nguyên nhân
một số quốc gia đổi mới công nghệ nhiều
hơn một số quốc gia khác nhng vẫn còn ít
công trình cho thấy liệu các quốc gia có

thể học hỏi lẫn nhau đợc không. Vì xuất
phát điểm các tác giả đều dựa vào cơ sở
kinh tế học tiến hoá nên tránh động chạm
đến những vấn đề hệ thống thành công
hay không thành công và vô hình trung
đã không nhận dạng đợc những biến số
quyết định sự thành công của các chính
sách khoa học và công nghệ. Cha có công
trình phân tích so sánh để nhận dạng
những u điểm hoặc những trở ngại của
một hệ thống này so với một hệ thống
khác. Đối với một số tác giả thì hệ thống
đổi mới quốc gia không phải là vấn đề
thành công hay thất bại và họ không hề có
khuyến nghị gì về chính sách xem liệu
9


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

chính phủ có khả năng kiểm soát những
hoạt động đổi mới hay không. Đấy chính
là mối bận tâm bấy lâu nay mà các nhà

nghiên cứu chính sách khoa học và công
nghệ đa phần còn cha giải đáp đợc. Bằng
cách nào để đa lại những nội dung chính
sách cho tơng lai từ những bằng chứng
thực nghiệm về sự thành công và thất bại
của hệ thống đổi mới quốc gia? Nếu việc
học hỏi tổ chức, một quá trình năng động
đợc coi là quan trọng nhất của hoạt động
đổi mới thì các quốc gia có thể học tập
lẫn nhau đợc không, hay nói khác đi là
các hệ thống đổi mới quốc gia có thể học
hỏi
lẫn
nhau
không?
Bài viết này nêu ra trờng hợp ngành công
nghệ sinh học dợc phẩm của Mỹ và Đức
để thấy đợc thành công và thất bại của hai
hệ thống đổi mới quốc gia, tập trung vào
những nhân tố quyết định về mặt tổ chức
đem lại hiệu quả đổi mới và bộ phận
chính sách khoa học công nghệ có vai trò
trong đó để các nhà hoạch định chính
sách có thể học hỏi.
Trớc khi đi vào những điểm khác biệt
về hoạt động đổi mới ở lĩnh vực công
nghệ sinh học dợc phẩm Mỹ và Đức, ta
xem cách thức đo đổi mới nh thế nào.
Theo truyền thống, những tiêu chí thờng
sử dụng là đầu vào, năng suất và đầu ra. ở

đầu vào, chi phí cho R&D chẳng hạn là
tiêu chí nói lên mức độ đầu t vào đổi mới
công nghệ. Một tiêu chí cho biết năng
suất là thống kê số lợng pa tăng. Đầu ra
gồm lợi nhuận, tổn thất, sản phẩm thị trờng, thị phần. Tất nhiên những tiêu chí
này chỉ gián tiếp liên quan đến đổi mới.
Tuy nhiên để có đợc khái quát về sức
cạnh tranh của ngành công nghệ sinh học
hai nớc ta đa vào một số tiêu chí dới đây.
Cách tiếp cận hệ thống đổi mới đã mở
rộng phạm vi để đo đổi mới nhờ những
biến số liên quan nh các liên minh chiến
10

lợc, sự học hỏi tổ chức, mạng lới, hệ
thống giáo dục hàn lâm và chuyển giao
công nghệ.
Những con số thống kê năm 97 cho
thấy Mỹ đã vợt các nớc về công nghệ sinh
học ở số lợng các hãng và công nhân,
doanh số, chi phí R&D. Năm 93 và 95,
những top-ten của sản phẩm (10 sản phẩm
đứng đầu) đều do Mỹ sản xuất.
ở Đức hệ thống đổi mới quốc gia bị
kìm hãm bởi không có những hãng khởi
động (start-ups) và bởi sự thống lĩnh của
các hãng dợc phẩm lớn ít có tiềm năng
đổi mới trong công nghệ sinh học hiện
đại. Ngoại trừ hãng Boehringer
Mannheim sản xuất bằng phơng pháp gen

nhân tố r-tpa vào năm 96, ngành dợc
phẩm Đức không hề có đổi mới công
nghệ sinh học, không có các liệu pháp,
vacxin hoặc kháng sinh.
Một tiêu chí khác nói lên kết quả ngoài
ý muốn của chính sách công nghệ sinh
học Đức. Cho dù các hãng Đức chiếm
lĩnh thị trờng dợc phẩm thế giới suốt thời
gian sau chiến tranh, nhng họ đã mất thị
phần trong vòng 20 năm gần đây do
không có đổi mới ở ngành công nghệ sinh
học.
Những nhân tố nào quyết định thành
công của Mỹ? Khoa học cơ bản đã đợc
thiết lập rộng rãi ở các trờng đại học và
các viện nghiên cứu của chính phủ đã là
những nơi nuôi dỡng quan trọng cho
những đổi mới của ngành công nghệ sinh
học. Bản thân các viện sĩ hàn lâm đều
thành lập những công ty nhỏ để thơng mại
hoá kiến thức của họ. Sự tập trung cao
những cơ quan nghiên cứu u tú, mức độ
linh hoạt của các tổ hợp công nghệ cao
trong khu vực - cả hai đều phục vụ nh một
kênh quan trọng để truyền bá công nghệ
và giống nh một thỏi nam châm đã thu


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp


hút các doanh nghiệp khác lao vào công
cuộc đổi mới. Sở dĩ điều này làm đợc là
nhờ có cơ sở hạ tầng tài chính thuận lợi,
nhờ ngành kinh doanh vốn mạo hiểm ở
ngay địa điểm của các hãng khởi động
(start-ups) nh Silicon Valley, khu vực
Boston, nhờ NASDAQ - một thị trờng cổ
phiếu không có lãi cố định dành cho các
doanh nghiệp công nghệ cao (Kenney
1986, Powell & Owen-Smith 1997,
Giesecke 1998).
Chính sách chính phủ có vai trò gián
tiếp trong hệ thống đổi mới công nghệ
sinh học. Viện Y tế Quốc gia (NIH) cấp
kinh phí cho những nghiên cứu có vai trò
trọng yếu về tích luỹ tri thức và trình độ.
Dự án của NIH cấp cho những trờng đại
học u tú nhất với những công cụ tiền tệ
cần thiết để đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản
và ứng dụng trong công nghệ sinh học.
Một chơng trình chính phủ đợc một công
ty kinh doanh nhỏ mở ra vào năm 1958 đã
tạo nên một ngành cấp vốn mạo hiểm ở
Mỹ, kết cục đã hình thành nên những
ngành công nghệ cao mới nh vi điện tử,
máy tính, công nghệ sinh học và đa phơng
tiện. Ngoài ra Luật Bayh-Dale năm 1980
đã tạo điều kiện chuyển giao công nghệ từ
phòng thí nghiệm cho ngành công nghiệp.
Tất cả những bố trí tổ chức này đang hợp

lại tạo cơ hội tốt nhất để đổi mới. Hiện
Đức đang coi đó là thực tiễn tốt nhất để
xem xét thảo luận.
Năm 1981, các nhà chính sách Đức
bỗng nhận ra rằng ngành công nghệ sinh
học của mình thua kém xa so với của Mỹ.
Các nhà hoạch định chính sách cho rằng
chiến lợc chuyển giao công nghệ theo
kiểu Mỹ là một mô hình thực tiễn tốt nhất
và cố gắng bắt chớc một vài điểm. Cốt lõi
của mô hình Mỹ là công ty khởi động
(start-up)-một hình thức cộng sinh của tri
thức hàn lâm và vốn mạo hiểm có tác

dụng nh một xúc tác đem lại cả đổi mới
nhỏ lẫn đổi mới lớn từ phòng thí nghiệm
ra thị trờng. Công ty start-up nuôi dỡng
công nghệ mới cho đến khi các công ty
lớn quan tâm đến việc hình thành mối liên
minh chiến lợc để tiến hành toàn bộ các
bớc tiếp theo của quá trình phát triển sản
phẩm (Giesecke [24]).
Để đuổi kịp Mỹ, Bộ Khoa học và Công
nghệ Đức vào những năm 80 và 90 đã mở
ra một số chơng trình nh một phần biện
pháp cấp vốn bên ngoài hỗ trợ cho nghiên
cứu ứng dụng nhiều hơn với ý định dành
đợc cạnh tranh sản phẩm ở các thị trờng
trong nớc và quốc tế. Chú trọng đã
chuyển từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên

cứu ứng dụng. Ngành công nghiệp Đức
vẫn còn thái độ phân biệt chủng tộc đối
với cuộc cách mạng di truyền diễn ra ở
ngoài nớc cũng nh những mục tiêu chính
phủ cho đến tận những năm 80. Những
công ty dợc phẩm lớn nhất nhận đợc phần
lớn kinh phí hỗ trợ cho ngành từ Bộ Khoa
học và Công nghệ. Những công ty này lại
không ngừng dùng chúng để nỗ lực tìm ra
những phơng hớng nghiên cứu mới. Sau
sự kiện của hãng Hoechst, những công ty
có thể có khả năng vơn ra nớc ngoài đến
Mỹ để tham gia những liên minh chiến lợc, hoặc hội nhập và thu nạp để theo kịp
sự phát triển mới nhất của công nghệ sinh
học.
Chỉ một số ít doanh nghiệp sẵn sàng
chấp nhận rủi ro lập ra những start-up của
mình ở tại Đức. Vào thời gian đó còn có ít
sự hỗ trợ từ phía chính phủ và thị trờng tài
chính Đức còn cha sẵn sàng cấp vốn cho
những doanh nghiệp công nghệ cao đòi
hỏi chi phí lớn và nhiều rủi ro phía trớc.
Những hãng dợc phẩm lớn không để ý gì
đến các start-up vì không đạt chất lợng
cần có.
11


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp


Do cú sốc mà Hoechst gây ra, có một ít
thay đổi ở các cơ quan hàn lâm và những
trung tâm u tú, đợc gọi là Trung tâm Gen
đã đợc đa vào ở bốn địa phơng có truyền
thống trong nghiên cứu sinh học, y sinh
và gen, đó là Heidelberg, Munich,
Cologne và Berlin. Những trung tâm này
có hai nhiệm vụ nổi lên: củng cố những
nguồn lực hiện có cho công nghệ sinh học
và hợp tác chặt chẽ với ngành công
nghiệp để chuyển từ nghiên cứu cơ bản
sang nghiên cứu ứng dụng. Những chơng
trình này đợc chính phủ và các công ty dợc phẩm và hoá chất lớn hỗ trợ. ở những
trung tâm gen và trờng đại học và các
viện nghiên cứu của chính phủ đã cố xác
định lại các mục tiêu nghiên cứu để gộp
vào nhiều kỹ thuật di truyền hơn, nhằm
tạo ra những đổi mới thị trờng.
Tuy nhiên, phần lớn những nhà nghiên
cứu ở phòng thí nghiệm do chính phủ tài
trợ và các trờng đại học coi họ là những
cán bộ nghiên cứu cơ bản nên đi ngợc lại
những nỗ lực của Bộ Khoa học và Công
nghệ muốn chuyển sang nghiên cứu ứng
dụng liên quan đến công nghiệp.
Chiến lợc đuổi kịp của chính sách
công nghệ sinh học Đức
Nh vậy, cho dù nhiều đối tợng và tổ
chức nôn nóng muốn đánh giá lại phơng
pháp t duy truyền thống và cho dù một số

ít những thay đổi đã bắt đầu đa ra để tiến
đến gần hơn loại hình lý tởng của ngành
công nghiệp và tổ chức nghiên cứu về
công nghệ sinh học Mỹ, nớc Đức cũng
phải bỏ ra trên mời năm để thấy một vài
thành công ban đầu và mở ra một số học
hỏi tổ chức ở cấp chính phủ, hàn lâm và
công nghiệp. Ngoài ra, một ít những thay
đổi tổ chức ở thị trờng tài chính đã giúp
đem lại một sinh thái kinh tế thuận lợi

12

hơn cho phát triển công nghệ sinh học ở
Đức trong những năm 90.
Có một số bằng chứng cho thấy Bộ
Khoa học và Công nghệ đã xem xét rất kỹ
lỡng những nhân tố quyết định thành
công của Mỹ và cố gắng bắt chớc một số
điều trong đó bằng cách thiết kế ra những
chơng trình hoàn toàn mới so với tiêu
chuẩn chính sách của Đức.
Việc cấp vốn dự án vẫn tiếp tục duy trì,
nhng ngân sách dành cho công nghệ sinh
học và R&D y sinh tăng lên đáng kể từ
1981. Ngoài ra không chỉ công cụ tiền tệ
đợc thiết kế ra nhằm thúc đẩy công nghệ
sinh học. ở chơng trình công nghệ sinh
học 2000, tất cả nguồn lực tài chính để
cấp vốn bổ sung cho công nghệ sinh học

đã đợc phối hợp lại và định ra những phơng hớng nghiên cứu để giúp nghiên cứu
hàn lâm và công nghiệp vơn đến các sản
phẩm gắn với thị trờng.
Một chơng trình bổ sung, đó là Hội thi
BioRegio, thởng cho ba khu vực dẫn đầu
mỗi khu vực 50 triệu DM trong 5 năm.
Tiêu chuẩn lựa chọn tơng tự nh những
nhóm (cluster) đổi mới công nghệ sinh
học tìm thấy ở các khu vực Silicon
Valley, San Diego hoặc vùng Cambridge.
Trong số các tiêu chuẩn gồm kiến thức về
công nghệ sinh học, các dịch vụ đa ra cho
cơ sở dữ liệu và nghiên cứu patăng, các
hãng công nghệ sinh học nhỏ hiện có
cũng nh các hãng dợc phẩm, mạng lới
ngân hàng, các nhà cấp vốn mạo hiểm
v.v...
Các khu vực đã cố gắng phối kết những
nguồn lực hiện có và xây dựng mạng lới
để hỗ trợ nghiên cứu và đổi mới công
nghệ sinh học, lập và mở mang các startup. Nh vậy trong 13 khu vực còn lại
không có đợc vốn bổ sung, nhng họ đều
đợc kết hợp vào mạng lới khu vực và cho


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

đến nay hầu hết vẫn tồn tại. Các cơ quan
điều phối khu vực cung cấp sự trợ giúp
cho các doanh nghiệp (tiềm năng). Văn

phòng patăng và chuyển giao công nghệ
cũng nh các cơ sở kinh doanh vốn mạo
hiểm đều hoạt động để thúc đẩy đổi mới
công nghệ sinh học. Đó là mối liên kết
quan trọng giữa nghiên cứu hàn lâm và
ngành công nghiệp.
Sáng kiến này cũng thay đổi quan điểm
của các nhà hàn lâm vốn xa nay rất ngại
nghĩ đến kinh doanh. Hiện nay rất nhiều
ngời trong số họ đợc tạo phấn khích bởi
sự cạnh tranh của các kế hoạch kinh
doanh đợc tiến hành ở một vài khu vực và
nhờ sự giúp đỡ của những mạng lới mới.
Hoàn cảnh này cũng làm thay đổi quan
điểm của các nhà đầu t và các hãng dợc
phẩm lớn hớng tới doanh nghiệp công
nghệ sinh học. Các ngân hàng cũng mở
rộng t duy cho những nhu cầu và khó
khăn của các doanh nghiệp trẻ. Điều này
không có ý nói rằng họ dễ dàng hơn trong
cho vay tín dụng, tuy vậy những nhà kinh
doanh vốn mạo hiểm Đức là những ngời
muốn an toàn và đầu t vào những công
nghệ và dịch vụ ít rủi ro cũng muốn có
phần trong lĩnh vực công nghệ sinh học.
Những hạn chế của chiến lợc đuổi kịp
và triển vọng của ngành công nghệ sinh
học Đức.
Năm năm gần đây, ngành công nghệ
sinh học Đức đã có những chuyển biến

tốt. Những đối tợng và tổ chức liên quan
đã đợc thu hút vào trong quá trình nhằm
huy động và phối kết các nguồn lực. Để
làm đợc điều đó đòi hỏi phải có nhiều sự
học hỏi tổ chức. Một số những chiến lợc
mới bao hàm việc cố gắng bắt chớc mô
hình thành công của Mỹ, chẳng hạn tổ
chức những cuộc thi BioRegio hay Exist
để lập ra những mạng lới ở những khu vực

hứa hẹn; cơ cấu thị trờng tài chính cũng
thay đổi theo chiều hớng tơng tự để cung
cấp nhiều vốn mạo hiểm hơn và đa ra
những thị trờng mới. Tuy nhiên tất cả
những chiến lợc này đã bắt rễ rất sâu vào
cách thức tổ chức ở Đức nên không thể
diễn giải đó là dấu hiệu hội nhập quốc tế.
Tuy chính phủ đã ý thức đợc công nghệ
sinh học là một chiến lợc tơng lai của
công nghiệp Đức và cần phải hỗ trợ sớm,
nhng cũng phải tốn đến hàng 30 năm cho
quá trình học hỏi để phối kết tất cả các
nguồn lực cần thiết và chỉ ra một số kết
quả tích cực để phát triển. Quá trình học
hỏi này thờng là một quá trình thử và sai.
Vậy những nhân tố nào quyết định
thành công của chính sách khoa học và
công nghệ (S&T)?
Qua xem xét ở trên thấy rõ rằng năng
lực học hỏi tổ chức là một nhân tố quan

trọng quyết định thành công của chính
sách S&T. Điều này bao hàm việc học hỏi
kinh nghiệm của những nớc khác cũng
nh họ hỏi những quá trình ở trong phạm
vi hệ thống đổi mới. Tuy nhiên, việc học
hỏi kinh nghiệm những nớc khác cũng có
hạn chế nh trờng hợp ngành công nghệ
sinh học Mỹ và Đức cho thấy. Ngành
công nghệ sinh học Mỹ và Anh đang tiến
hành những quá trình củng cố bao hàm
một số mất mát về vốn và việc làm. Cho
dù nh vậy nó cũng có một số đặc điểm mà
sự phát triển tơng tự của ngành công nghệ
sinh học Đức sẽ gặp trong tơng lai sắp
đến. Nh vậy xem ra không thể tránh đợc
những quá trình cải tổ nhất định, cho dù
là những ảnh hởng tiêu cực. Những quá
trình củng cố có tác dụng tẩy bỏ vì sự tồn
tại trong tơng lai và sức cạnh tranh của
ngành và bao hàm những quá trình cải tổ,
điều đó giúp đa ngành công nghệ sinh học
nh một công nghệ hiện đại vào trong cơ
13


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

cấu mà sự thống lĩnh là DQP (nền sản
xuất có chất lợng đa dạng) của công
nghiệp Đức. Cơ cấu tổ chức của các hệ

thống đổi mới quốc gia rất riêng biệt nên
không thể sao chép một cách chi tiết các
chiến lợc của nớc khác. Cần thiết kế ra
những tinh chỉnh thế nào đó riêng cho
mỗi một hệ thống đổi mới của từng nớc.
Đờng lối tinh chỉnh này chỉ có thể tìm ra
đợc thông qua các phép thử và sai trong
một thời gian dài. Trờng hợp ngành công
nghệ sinh học Đức, hệ thống đổi mới cần
nối liền khoảng cách giữa cơ chế DQP
truyền thống với những thách thức về
công nghệ, kinh tế, chính trị và xã hội do
thay đổi ở thị trờng toàn cầu đa lại.
Tất nhiên những mô hình vai trò quốc
gia không tồn tại ở dạng có thể dễ dàng
sao chép đợc. Nhng việc học tập những
chiến lợc thành công từ kinh nghiệm của
các quốc gia khác là có thể, miễn là mở
rộng cho việc học hỏi và cải tiến các cơ
cấu.
Chính sách S&T cần xác định lại để
liên kết các chính sách khác kích thích
đổi mới và tăng trởng công nghiệp. Nhà
nớc không thể thi hành sự quản lý trực
tiếp đối với phần lớn những đối tợng, các
cơ cấu và quy trình tham gia vào chính
sách S&T. Trái lại, nhà nớc sẽ quản lý đợc và sẽ thành công hơn nếu những
khuyến khích để kích thích sự đổi mới đợc lan truyền rộng rãi và chứa đựng nhiều
đòn bẩy khác nhau, chẳng hạn nh dựa vào
mức tài chính hỗ trợ tăng trởng của ngành

vốn mạo hiểm độc lập thay vì trực tiếp
cho các hãng công nghệ cao vay tiền. Nh
vậy chính sách S&T sẽ thu đợc lợi ích
nhiều nhất nếu mở ra các quá trình học
hỏi, đặc biệt là lĩnh vực chính sách mới.
Các mục tiêu chính sách nếu đã hoạch
định ra thì chắc sẽ không đạt đợc trong
lĩnh vực chính sách S&T. Nh vậy sẽ hợp
14

lý hơn nếu chú trọng vào quá trình học
hỏi ở toàn bộ hệ thống đổi mới và vạch ra
những mục tiêu tơng ứng chứ không nên
chú trọng thái quá vào những mục tiêu
hẹp đã đợc định ra từ trớc.
II. Nhật Bản chuyển hớng
chiến lợc từ chính sách khoa
học và công nghệ sang chính
sách đổi mới.
1.Tầm quan trọng gia tăng của đổi mới
sản phẩm
Bớc sang kỷ nguyên mới, mọi ngời tiêu
dùng những sản phẩm có hàm lợng trí tuệ
hoặc tri thức cao hơn, thí dụ nh điện ảnh
hoặc trò chơi điện tử, trong khi đó tốc độ
tiêu dùng những sản phẩm truyền thống
nh thực phẩm chế biến, ô tô vẫn tăng lên
đều đặn. Ngoài ra trong số những sản
phẩm truyền thống này, tỷ lệ và chi phí
cho những loại đầu vào trí tuệ nh việc

thiết kế và lập trình tăng lên. Thí dụ chi
phí cho thiết kế máy bay hiện nay đã
chiếm tới 30% tổng giá thành chế tạo.
Hay đối với điện thoại, chỉ rất gần đây
thôi không có chứa bộ vi xử lý hoặc chơng trình, nhng hiện điện thoại tế bào đòi
hỏi trên 300 nghìn mã máy tính. Tơng tự,
doanh số bán của máy tính cá nhân ngày
nay đợc quyết định không nhiều lắm bởi
tính năng so với độ tinh xảo trong thiết
kế.
Những thực tế trên đã cho thấy tầm
quan trọng của việc làm khác biệt hoá sản
phẩm hay đổi mới sản phẩm nhờ các hoạt
động trí tuệ đang gia tăng, trong khi đó
tầm quan trọng của việc đầu t mạnh vào
sản xuất đại trà hoặc đổi mới quy trình
giảm đi.
Nhật Bản thể hiện đợc sức mạnh công
nghệ nhờ liên tục hoàn thiện sản phẩm và


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

quy trình chế tạo, nhng số lợng những đổi
mới sản phẩm tơng đối ít.
Sức mạnh của Nhật Bản trong đổi mới
quy trình đã có hiệu quả cao ở thời đại gia
công trớc đây, khi chất lợng và giá thành
có một tầm quan trọng rất lớn. Nhng hệ
thống đổi mới của Nhật đã nhanh chóng

bộc lộ điểm yếu ở kỷ nguyên thông tin,
khi sự khác biệt sản phẩm và đổi mới sản
phẩm trở nên quan trọng hơn.
ở kỷ nguyên thông tin, sự cạnh tranh
toàn cầu trở nên ngày càng khốc liệt.
Hiệu quả vận hành mà các hãng Nhật Bản
có đợc cho đến nay là cần thiết nhng cha
đủ để duy trì địa vị của Nhật Bản hiện nay
trên trờng quốc tế. Điều cần thiết ở đây
không chỉ thuần tuý là giảm bớt giá thành
nhờ hoàn thiện các sản phẩm hiện đại mà
phải đa ra những chiến lợc khác biệt hoá.
Chúng cũng giúp Nhật Bản cạnh tranh đợc trên cơ sở có thêm những giá trị chất lợng, phi giá cả.
2. Sự chuyển đổi mô hình chính sách
của Nhật Bản
Mặc dầu có những thay đổi kinh tế xã
hội lớn lao xảy ra nh vậy, chính sách khoa
học và công nghệ của Nhật Bản cho đến
gần đây vẫn tập trung vào những câu hỏi
nh Làm thế nào để hỗ trợ tốt nhất cho
hoạt động khoa học cơ bản? và Phơng
pháp nào là tốt nhất để mở ra liên kết
R&D giữa các phòng thí nghiệm của
Chính phủ với các hãng t nhân.
Tuy nhiên cách tiếp cận của chính sách
khoa học và công nghệ nh vậy không phải
là phơng pháp tốt nhất để đảm bảo sự tăng
trởng kinh tế bền vững thông qua sự đổi
mới năng động ở ngành t nhân trong nền
kinh tế tri thức. Thí dụ một dự án liên kết


của một số hãng trong cùng một ngành có
thể giảm đợc rất nhiều chi phí và rủi ro
của R&D, nhng trên thực tế kìm hãm đổi
mới sản phẩm vì tất cả những đối tợng
tham gia đều chia sẻ những công nghệ
chủ chốt nh nhau ở cùng một lĩnh vực. Sự
chia sẻ kiến thức này có thể dẫn đến việc
phát triển ra nhiều sản phẩm giống nhau,
bởi vậy vấn đề đầu ra là để xoay quanh
cạnh tranh giá cả mà không đủ sự khác
biệt sản phẩm.
Nh vậy, các ngành công nghiệp Nhật
Bản đang mất dần sức cạnh tranh trong kỷ
nguyên thông tin. ý thức đợc về vấn đề
này, Chính phủ Nhật Bản quyết định
chuyển mô hình chính sách khoa học
công nghệ sang mô hình chính sách đổi
mới, đồng thời cải tổ lại các cơ quan
chính phủ và cải tiến tất cả các công cụ
chính sách liên quan. Điều quan trọng là
việc xem xét cải tổ, định hớng lại đều
phải đứng trên quan điểm này, tăng tối đa
tốc độ đổi mới ở khu vực t nhân.
Để tăng tối đa tốc độ sáng tạo ra những
sản phẩm mới, Chính phủ Nhật Bản cần
phải hiểu đợc tốt hơn hoạt động của hệ
thống đổi mới quốc gia và tập trung vào
đẩy mạnh các hoạt động đổi mới ở các
hãng t nhân. Chính vì vậy, khi cùng Bộ

Thơng mại quốc tế và Công nghiệp
(MITI) nghiên cứu về hệ thống Đổi mới
Quốc gia đã có một Hội nghị bàn tròn về
đổi mới để xem những yếu tố nào còn
thiếu và cần phải làm gì để tăng tốc độ
đổi mới. Sản phẩm chính của công việc
này là Mô hình quá trình đổi mới của
MITI (Xem hình 1), tiếp đó một Hội đồng
về sức cạnh tranh đã đợc thành lập do Thủ
tớng đứng đầu nhằm đề ra chính sách
kinh tế mới để kích thích phúc lợi kinh tế
trớc mắt và lâu dài ở Nhật Bản.

15


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Công nghiệp (sản xuất)

Lập kế
hoạch

Triển
khai

Chế
tạo

Tiếp

thị

Xã hội (tiêu dùng)

Chấp nhận

Đổi mới

Nghiên cứu

Tăng cường đổi mới
Con người
Tri thức
Kết cấu hạ tầng vật chất/xã hội

Tăng cường đổi mới

Cơ sở
(Kết cấu hạ tầng)

Hình 1: Hệ thống Đổi mới Quốc gia của MITI
Mô hình quá trình đổi mới của MITI
a. Xây dựng và củng cố bộ phận Cơ
đã liên kết ba bộ phận chủ yếu với nhau là sở
Hoạt động công nghiệp (sản xuất), Xã
b. Tăng tính phù hợp và giảm ma sát
hội (tiêu dùng) và Cơ sở (kết cấu hạ giữa ba bộ phận chủ yếu.
tầng). Quan hệ giữa ba bộ phận này
Để có đợc một nền kinh tế năng động
không phải là tuyến tính. Bộ phận Hoạt


không ngừng đổi mới cần phải thành
động công nghiệp đợc coi là động lực
đổi mới, trong lúc đó, sự tiếp nhận của lập và duy trì cả ba yếu tố của bộ phận
Xã hội đối với hàng hoá và dịch vụ tạo Cơ sở để hỗ trợ cho các hoạt động sáng
ra đem lại đổi mới tiếp theo. Để tăng tối tạo. Bộ phận cơ sở gồm kết cấu hạ tầng
đa tốc độ đổi mới, những nhu cầu của bộ vật chất/xã hội nh mạng lới giao thông và
phận Xã hội cần phải đợc phản hồi viễn thông, các trờng đại học và phòng thí
ngay cho Hoạt động công nghiệp. Cơ nghiệm quốc gia và hệ thống pháp lý để
sở bao gồm con ngời, tri thức và kết cấu bảo vệ sở hữu trí tuệ. Cơ sở con ngời
hạ tầng hỗ trợ các hoạt động công nghiệp. gồm các nhóm và cá nhân có nhiệm vụ
Sự lan toả các hoạt động nghiên cứu công tạo, duy trì và cung cấp các tri thức cần
nghiệp đợc tích luỹ lại, làm giàu thêm cho thiết cho công cuộc đổi mới. Cơ sở tri
cơ sở, đặc biệt là vốn tri thức. Đồng thức gồm tiêu chuẩn công nghiệp và toàn
thời cũng có sự phản hồi lại từ Cơ sở bộ các thông tin/tri thức tích luỹ cần thiết,
cho Xã hội, thí dụ ở hình thức giáo dục. thí dụ để hỗ trợ cho các hoạt động sáng
tạo và để bảo hộ ngời tiêu dùng. Ba yếu tố
Dựa trên mô hình đổi mới này, Chính của bộ phận Cơ sở này có liên quan
phủ có thể tăng đổi mới nhờ hai cách:
chặt chẽ với nhau.
16


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

ở kỷ nguyên mới, vai trò của chính
phủ Nhật Bản là lập ra một môi trờng
kinh tế - xã hội thuận lợi để thúc đẩy
doanh nghiệp đổi mới. Biện pháp tốt nhất
để tăng tốc độ đổi mới là củng cố bộ phận

Cơ sở và tăng cờng mối quan hệ giữa
các bộ phận, tức là thực sự tạo điều kiện
cho ngành công nghiệp nhiều quyền tự trị
hơn.
III. Biện pháp thành lập Nhóm
quản lý công nghệ ở
doanh nghiệp
Sự nhận dạng những nhu cầu công
nghệ thiết yếu đối với từng doanh nghiệp
công nghiệp là một điều hoàn toàn không
thể xem thờng mà cần phải gắn chặt với
chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để thực sự thoả mãn yêu cầu này thờng
cần đến những giải pháp không phải có
sẵn mà là những giải pháp công nghệ đặc
biệt để tạo đợc sự khác biệt trên thị trờng
cạnh tranh. Tuy nhiên đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ không có đủ khả năng
đem lại một loạt những thay đổi có tính
cơ bản. Họ rất khó tiếp cận đợc các chơng
trình đào tạo từ bên ngoài và thiếu cán bộ
để đảm nhiệm những công việc không
liên quan nhiều đến vấn đề sống còn trớc
mắt. Bởi vậy Bộ Khoa học và Công nghệ
Costa Rica đã đa ra một dự án hỗ trợ các
doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công
nghệ với nòng cốt là nhóm quản lý doanh
nghiệp đợc thành lập ở mỗi doanh nghiệp.
Để thử nghiệm dự án, Bộ đã tiến hành
xem xét các ngành tiên tiến ở trong nớc

nh gia công kim loại, hoá chất, dợc phẩm,
công nghiệp phần mềm. Tiêu chuẩn lựa
chọn dựa vào những tiêu chí nh chiến lợc
cạnh tranh tổng thể, những thách thức
trong hoàn cảnh cạnh tranh, số lợng
những sáng chế và đổi mới công nghệ,

phơng pháp tổ chức, đời sống văn hoá,
năng lực quản lý và cuối cùng là sự tự
nguyện chia sẻ nguồn lực để tham gia vào
dự án. Nhóm quản lý công nghệ đợc
thành lập ở cấp ra quyết định cao nhất của
doanh nghiệp với mục đích tăng cờng và
củng cố sức cạnh tranh thông qua đổi mới
công nghệ, đem lại tăng năng suất chất lợng, tạo ra đợc những sản phẩm và quy
trình mới và cải tiến cơ cấu tổ chức.
Nhóm Quản lý công nghệ đứng đầu là hai
chuyên gia: chuyên gia quản lý công nghệ
và chuyên gia tin học. Cả hai chuyên gia
này đều là những cán bộ chuyên trách có
nhiệm vụ liên hệ với các cán bộ có địa vị
then chốt. Dự án đợc lập ra với thời hạn
một năm. Chi phí do mỗi bên chịu một
nửa đối với những doanh nghiệp tham gia
dự án. Nhiệm vụ đặt ra cho dự án là phải
hình thành đợc ít nhất là 5 đề án đổi mới
công nghệ. Bởi vậy các nhóm Quản lý
công nghệ đã phải làm việc hết sức tích
cực. Đó là một đầu mối thuận lợi và là
nguồn lực để tiến hành các hoạt động

nhằm vào những biện pháp cần thiết để
tạo đợc sức cạnh tranh bền vững trên cơ
sở đổi mới công nghệ. Nhờ lập ra một
nhóm nh vậy, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ đã có những cán bộ giúp cân đối
những vấn đề sống còn trớc mắt với tầm
nhìn của tơng lai. Trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ dự án, các cán bộ của
Nhóm phải tạo và duy trì đợc những mối
quan hệ cần thiết với các trờng đại học,
các cơ quan nghiên cứu-triển khai, các
nhà cung cấp công nghệ, các bạn hàng,
các cơ quan cấp vốn. Nhờ quản lý chiến lợc doanh nghiệp, Nhóm Quản lý công
nghệ phải nhận dạng đợc nhu cầu công
nghệ thiết yếu để tạo đợc sức cạnh tranh
bền vững, lập đợc danh mục những công
việc tơng ứng cho những dự án đổi mới
công nghệ đợc đề xuất (nghiên cứu-triển
khai, chuyển giao công nghệ ...). Trong
17


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

khi thực hiện những công việc nêu trên,
Nhóm phải trả lời đợc đầy đủ các câu hỏi
khác nhau nh:
Nhu cầu công nghệ thiết yếu của
doanh nghiệp. Đáp ứng nhu cầu công
nghệ này nh thế nào và làm thế nào để sử

dụng có hiệu quả.
Biện pháp để tạo liên kết giữa công
nghệ/sản phẩm và thị trờng
Tìm đợc các nhà cung cấp công nghệ
thay thế và chuyển giao đợc công nghệ
Cách thức tạo ra sức cạnh tranh, lợi
nhuận và tăng trởng trên cơ sở các công
nghệ hiện có và sẽ có
Những nhân tố then chốt quyết định
sự phát triển sản phẩm và dịch vụ mới và
biện pháp quản lý.
Những chiến lợc cạnh tranh mới đợc
tạo ra từ những công nghệ mới đợc phát
triển.
So sánh mức độ sử dụng công nghệ
với những đối thủ cạnh tranh. Biện pháp
giúp Ban lãnh đạo xúc tiến hiệu quả đổi
mới công nghệ.
Tóm lại, Nhóm Quản lý công nghệ có
thể nhìn nhận nh một biện pháp để chuẩn
bị cho việc đầu t, điều phối công nghệ
theo phơng pháp hệ thống nhằm mục đích
đa vào quá trình những chiến lợc cạnh
tranh cụ thể đã đợc xác định, nhận dạng
nhu cầu và cơ hội phát triển công nghệ,
hình thành những dự án đổi mới công
nghệ, thuyết minh, đàm phán để đợc phê
chuẩn và cấp vốn, quản lý những dự án đó
để có đợc sự tham gia hữu hiệu của các


18

thành viên và đạt đợc hiệu quả các mục
tiêu cụ thể, củng cố các liên minh chiến lợc với những nhà cung cấp, bạn hàng, các
trờng đại học ... Bởi vậy, thông qua Nhóm
Quản lý công nghệ có khả năng khai phá
con đờng dẫn đến liên minh với những tổ
chức khác và nối lại mối quan hệ hợp tác
nghiên cứu giữa trờng đại học và lĩnh vực
công nghiệp.
IV. Biện pháp thành lập công
ty dựa trên cơ sở công nghệ
mới (spin-off). Kinh nghiệm của
Đài Loan
Đối với tất cả các nớc đang phát triển,
vấn đề phải đuổi kịp và vơn lên ở lĩnh vực
công nghệ cao là một trong những yếu tố
quan trọng hàng đầu. Bởi vậy các chơng
trình của chính phủ đề ra nhằm tăng cờng
năng lực công nghệ thông qua các kênh
chuyển giao công nghệ (hình 2). Chơng
trình phát triển công nghệ then chốt cho
các viện nghiên cứu thực hiện có tác dụng
thúc đẩy đổi mới công nghệ. Năm 1997,
trên 20 tỷ đôla (Đài Loan) đã đầu t cho
Dự án R&D về Khoa học và Công nghệ
phục vụ cho mục đích này.
Chuyển giao công nghệ là quá trình
chuyển giao kiến thức công nghệ. Quá
trình này đem lại cho doanh nghiệp kiến

thức, phơng pháp quản lý và kỹ thuật tiên
tiến. Tuy nhiên, những phơng thức
chuyển giao khác nhau có tác dụng khác
nhau đối với hình thức tơng tác và sự tích
luỹ kiến thức công nghệ của doanh
nghiệp.


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Chính Phủ
NSC
MOEA

Trường Đại
học
Chương trình
liên kết trường
ĐH và ngành
công nghiệp

Chương trình nghiên
cứu phát triển công
nghệ then chốt

Chương trình cấp
vốn thích hợp

Khuyến khích bằng
giảm thuế


Chương trình
nghiên cứu
hàn lâm

Viện Nghiên
cứu

Chương trình liên
kết nghiên cứu giữa
Viện và ngành
công nghiệp

Ngành
Công
nghiệp

Chương trình
hỗ trợ công
nghệ/phát triển
nhân lực

Chương trình hỗ
trợ công
nghệ/phát triển
nguồn nhân lực

Công ty nước ngoài
Các viện nghiên cứu


Hình 2: Những biện pháp đổi mới công nghệ
Mô hình
Spin-off
Mô hình
tham gia
hợp tác

C
A

G
Viện R&D
Đánh giá
công nghệ

Nghiên cứu
công nghệ

E
Kinh nghiệm
thị trường

Sản phẩm
R&D

H

I
Thương mại
hoá


Doanh nghiệp
tư nhân

D

áp dụng
công nghệ

B
F
j

Mô hình
trao quyền
sử dụng
công nghệ

Hình 3: Vị trí của hình thức công ty spin-off trong các phơng thức chuyển giao công
nghệ
19


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Lixăng công nghệ, tham gia hợp tác và
công ty công nghệ (spin-off) là ba phơng
thức chuyển giao công nghệ thờng đợc
các viện nghiên cứu của chính phủ sử
dụng. Trong ba phơng thức này, phơng

thức spin-off kết hợp cả tổ chức R&D với
doanh nghiệp tiếp nhận công nghệ, hình
thành mối quan hệ trao đổi kiến thức hoàn
hảo giữa hai đối tợng này. Công ty công
nghệ mới, hay công ty spin-off đợc hình
thành khi một tổ chức nghiên cứu và triển
khai tạo ra hoặc có đợc một công nghệ
mới có nhiều tiềm năng tăng trởng, trong
khi đó ngành công nghiệp không đủ khả
năng để chuyển giao, đồng thời chính phủ
lại ủng hộ mạnh mẽ thì tổ chức này có thể
thành lập công ty để phát triển công nghệ
và thơng mại hoá sản phẩm. Nh vậy, phơng thức spin-off có tiềm năng trở thành
một biện pháp chuyển giao công nghệ
hiệu quả và hữu ích nhất để đa công nghệ
từ khâu nghiên cứu đến khâu thơng mại
hoá (hình 3). Spin-off đem lại những lợi
ích sau cho các cơ quan R&D:
1. Khích lệ, thúc đẩy công việc nghiên
cứu;
2. Làm sống động bầu không khí làm
việc trong tổ chức nhờ tạo ra nhiều cơ hội
làm việc mới;
3. Nâng cao danh tiếng và vai trò ở khu
vực công nghiệp
Mặc dầu có những lợi ích rõ ràng nh
vậy, nhng cơ chế spin-off vẫn còn cha đợc
phổ cập ở các cơ quan R&D ở Đài Loan.
Lý do có thể nh sau:
Bảng 3: Các công ty spin-off

20

a. Sự khác biệt về văn hoá giữa các tổ
chức để tạo lập doanh nghiệp;
b. Loại hình ngành công nghiệp, thí dụ
ở ngành máy tính và điện tử (IC) thì tính
chất kinh doanh có thể lớn hơn so với các
ngành cơ khí và hoá chất;
c. Phơng pháp hoạt động và những quy
định ở những tổ chức R&D có thể tạo
điều kiện thúc đẩy hoặc kìm hãm quá
trình kinh doanh.
Những spin-off xuất sắc nhất là ở
ngành công nghiệp chế tạo mạch tích hợp
(IC). Trớc năm 1975 Đài Loan cha có đợc
một cơ sở sản xuất IC. Nhng từ năm 1980
đã tạo ra đợc những bớc nhảy vọt, thâm
nhập đợc vào thị trờng thế giới, dẫn đầu là
ba công ty lớn (VMC, TSMC, VISC), đều
là những spin-off từ một tổ chức R&D là
ERSO. Năm 1997, giá trị sản phẩm đã lên
tới 8 tỷ USD và ngành công nghiệp IC của
Đài Loan đã đợc xếp ở vị trí thứ 4 trên thế
giới.
Lộ trình của spin-off từ các dự án
R&D do chính phủ tài trợ ở ngành IC.
Các trờng hợp công ty spin-off đợc
nghiên cứu ở đây gồm ba dự án STRD lớn
về công nghệ IC trong thời gian từ 19741996. Ta sẽ đề cập đến đặc điểm của quá
trình thành lập các công ty đó và tác động

của chúng tới đổi mới công nghệ. Ba trờng hợp này gồm UMC đợc thành lập
năm 1980, TSMC thành lập năm 1987,
VISC thành lập năm 1994. Bảng sau đây
nêu chi tiết hơn về các công ty spin-off
đó.


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Spin-off
UMC

Năm thành
lập
1980

Chủ đề dự án

Chuyển giao công nghệ

Nhà máy thử nghiệm (pilot)
về IC

Xí nghiệp sản xuất IC 4
inch và công nghệ sản
xuất IC
Xí nghiệp sản xuất IC 6
inch và công nghệ sản
xuất VLSI
Xí nghiệm sản xuất IC 8

và công nghệ sản xuất ở
kích thớc nhỏ hơn micron
(10-6m)

TSMC

1987

Nhà máy thử nghiệm về mạch
tích hợp cực lớn (VLSI)

VISC

1994

Dự án 5 năm về công nghệ ở
kích thớc nhỏ hơn micron

Trớc năm 1974, Đài Loan chỉ có một
nhà máy IC do nớc ngoài đầu t. Dự án nhà
máy thử nghiệm IC đợc bắt đầu vào năm
1974 do ERSO là tổ chức nghiên cứu đợc
chính phủ cấp vốn. ERSO nhận đợc công
nghệ sản xuất IC nhờ RCA chuyển giao
vào năm 1976. Cuối năm 1979, dự án
thực hiện thành công với sự ra đời của
công ty công nghệ UMC là một doanh
nghiệp thiết kế và chế tạo IC đầu tiên ở
Đài Loan. Ngày nay UMC đã trở thành
một liên hợp công ty chuyên kinh doanh,

thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, đóng gói
các vi mạch IC với doanh số trên 10 tỷ
USD.
Hai công ty công nghệ khác do ERSO
đa ra cũng có đợc thành công. TSMC đã
lớn mạnh lên và trở thành hãng chế tạo
khuôn mẫu IC lớn nhất thế giới vào năm

1996. Chính phủ là nhà đầu t chủ yếu cho
ba công ty này và đã thu hồi đợc toàn bộ
số vốn bỏ ra. Hình 4 dới đây cho thấy cơ
chế spin-off là đề tài trung tâm của các dự
án STRD và mỗi một trờng hợp spin-off
đều có thể coi là hòn đá tảng cho đổi mới
công nghệ.
Trờng hợp spin-off thứ ba là VISC bắt
nguồn từ dự án công nghệ dới micron vào
năm 1994. Năm công ty đã trả 5,7 tỷ đôla
(Đài Loan) cho chi phí chuyển giao công
nghệ để có đợc quyền sở hữu công ty
spin-off mới. Một số công ty IC khác đã
nhận đợc công nghệ CMOS 0,7 và 0,5
micron từ dự án R&D này nhờ mua lixăng
công nghệ. Công ty spin-of VISC lãnh
đạo ngành công nghiệp IC Đài Loan đi
vào kỷ nguyên mới của DRAM 16M 0,35
và 0,5 micron.

Hình 4: Mô hình cơ chế spin-off


21


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Các nhân tố về môi trường
Ngành

Thị trường

Công nghệ

Chính sách

Tổ chức
R&D
Cấp vốn
Chuyển giao
công nghệ

Ngành hiện
tại
Truyền bá
công nghệ

Chuyển giao
công nghệ, nhân
lực, thiết bị

Chính

phủ

Đầu tư
Hãng
Spin-off

Chi phí và lợi
ích của spin-off

Các nhân tố thành công
Quy mô ngành
trong tương lai

Nhiệm vụ
Chiến lược
Cơ cấu cổ đông
Ban quản trị
Biện pháp/kế hoạch
khuyến khích

Hình 5: Cấu trúc ngành công nghiệp IC Đài Loan

22


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Thiết bị

CAD,

CAE

Thiết kế
(65)

Tấm chắn
(3)

Tài chính và nhân lực

Chế tạo

Khung
(3)
Dịch vụ hỗ trợ

(15)
Vật liệu

Lớp
(4)

Bao gói
(30)

Hoá chất
(10)

Hình 4 miêu tả mô hình cơ chế spin-off
nêu rõ những quan hệ tơng tác và các cơ

cấu để đa một công ty công nghệ mới từ
tổ chức R&D. Những nhân tố hoàn cảnh
bên ngoài có vai trò trọng yếu đối với
thành công của quyết định gồm những
nhân tố liên quan đến ngành công nghiệp,
thị trờng, công nghệ và chính sách. Với
những điều kiện dới đây, cơ chế spin-off
đợc coi là một phơng thức chuyển giao
công nghệ đúng đắn:
Nhân tố ngành
Việc lựa chọn đúng ngành và đúng thời
điểm đa ra là một mấu chốt đem lại thành
công. Chọn đúng ngành nghĩa là ngành có
nhiều tiềm năng tăng trởng trong tơng lai
và hiện đang bớc vào giai đoạn bắt đầu
tăng trởng. Điều này cho thấy sẽ còn đủ
thời gian cho học tập và thị phần để theo
đuổi.
Nhân tố thị trờng
Thị phần hiện tại còn cha rõ, nhng có
nhiều tiềm năng phát triển trong tơng lai
và hiện có thị phần để tồn tại.
Nhân tố công nghệ

Nhà băng
Chính quyền
Hàng hoá
Thuế

Thử nghiệm

(10)

Ngành công nghiệp không có đủ khả
năng và khuyến khích mở ra hoạt động
chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên tổ
chức R&D có khả năng thơng mại hoá
sản phẩm và các nhà nghiên cứu sẵn sàng
thực thi know-how (bí quyết) của mình.
Nhân tố chính sách
Chính sách công nghiệp phải rõ rõ ràng
và nguồn lực hỗ trợ của chính phủ phải
hùng hậu. Đổi mới công nghệ và gia tăng
giá trị cho ngành công nghiệp là mục tiêu
chủ yếu của chơng trình tài trợ của chính
phủ.
Ngoài những nhân tố môi trờng bên
ngoài thích hợp thì sự tơng tác tích cực
giữa tổ chức R&D, chính phủ, công ty
spin-off và ngành công nghiệp hiện tại có
một tầm quan trọng đối với sự thành công
của công ty spin-off và đổi mới công
nghệ. Các công ty spin-off thờng có đợc
công nghệ tiên tiến và đội ngũ nhân lực
có trình độ cao. Bởi vậy các công ty khác
ở trong ngành sẽ gặt hái đợc lợi ích do có
sự truyền bá công nghệ và liên doanh với
công ty spin-off. Nhiều năm sau, quy mô
của ngành sẽ lớn lên rất nhiều nhờ sức
đẩy của công ty spin-off.
23



Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Những nhân tố thành công then chốt
liên quan đến quản lý gồm nhiệm vụ,
chiến lợc, cơ cấu cổ đông, ban quản trị,
chế độ khuyến khích. Nếu năm nhân tố
này không đợc đáp ứng đầy đủ thì có thể
dẫn tới thất bại trong hoạt động và đổi
mới công nghệ của spin-off.
Kinh nghiệm thành công
1. Các nhân tố môi trờng
UMC, TSMC, VISC đợc thành lập vào
những giai đoạn khác nhau về vòng đời
của ngành chế tạo IC Đài Loan. UMC đợc
thành lập năm 1980 khi cha có một xí
nghiệp IC và cơ sở thiết kế IC tồn tại ở
Đài Loan. Không có bất kỳ một doanh
nghiệp IC nào muốn thu nhận công nghệ
mới này, bởi vậy phơng thức spin-off là

cách lựa chọn duy nhất để chuyển giao
công nghệ. TSMC đợc thành lập năm
1987. Lúc đó UMC là xí nghiệp IC duy
nhất của Đài Loan. Để có đợc quyền sử
dụng công nghệ, TSMC đã liên doanh với
hãng Philip là hãng có tầm cỡ thế giới, bởi
vậy mô hình spin-off không những tăng cờng thêm sức mạnh cho ngành IC trong nớc mà còn nâng cấp đợc công nghệ. VISC
đợc thành lập năm 1994, khi ngành IC

trong nớc đang ở giai đoạn tăng trởng và
đang có trên 10 xí nghiệp IC và nhà thiết
kế IC VISC đã đa lại cho những công ty
khác công nghệ chế tạo ở cấp nhỏ hơn
micron rất tiên tiến. Mô hình spin-off
không những nâng cao sức cạnh tranh của
ngành IC mà còn nhanh chóng hồi vốn
đầu t vào R&D.

Bảng 4: Giai đoạn vòng đời của ngành IC trong nớc khi thành lập công ty spin-off
UMC

TSMC

VISC

1980

1987

1994

Số xí nghiệp IC

1

2

11


Số cơ sở thiết kế
IC

1

3

66

Giai đoạn mới ra đời

Giai đoạn đầu

Giai đoạn tăng
trởng

Năm thành lập

Vòng đời của
ngành IC Đài Loan

Thời gian hoàn vốn đối với các công ty
spin-off ngày càng ngắn hơn khi ngành IC
trong nớc lớn mạnh lên. Công ty UMC
phải mất 30 tháng mới hoàn đợc vốn,
trong khi đó TSMC chỉ mất 22 tháng.
Công ty VISC chi hết hơn 6 tỷ tiền ngân
sách nhng thời gian hoàn vốn chỉ có 8
tháng. Những con số này cho thấy ngành


công nghiệp IC đã chuyển từ giai đoạn lấy
công nghệ làm động lực sang giai đoạn
lấy thị trờng làm động lực.
Phơng thức spin-off có thể sẽ không
còn phù hợp khi ngành công nghiệp đã
phát triển ở giai đoạn chín muồi. Công ty
VISC đã là spin-off cuối cùng mà ERSO
thành lập.

Bảng 5: Thời gian thu hồi vốn của ba công ty spin-off
24


Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp

Thời gian hoàn vốn

UMC
30 tháng

Lựa chọn thời gian để thâm nhập thị trờng là một yếu tố quan trọng đối với cơ
chế spin-off. Vào thời gian giữa 1980 và
1994, thị trờng IC trên thế giới đang tăng
nhanh và rất nhiều nơi có thể thâm nhập
vào. Bởi vậy nền kinh tế đang tìm cách
đuổi kịp nh Đài Loan có cơ hội lớn mạnh
lên ở những thị trờng rộng lớn này. UMC
đã lao vào thị trờng vào năm 1980 khi thị
trờng IC cho điện thoại đang có nhiều
triển vọng và TSMC nhập cuộc vào năm

1987, khi thị trờng máy tính cá nhân đang
nhanh chóng mở rộng. Cả ba công ty
spin-off đều xông vào thị trờng tại những
thời điểm khi nhu cầu đang tăng mạnh.
Trong cả ba trờng hợp, ERSO đều có
khả năng thơng mại hoá sản phẩm, nhng
ngành công nghiệp hiện tại không đủ chế
độ khuyến khích hoặc khả năng chuyển
giao công nghệ. UMC và TSMC đã nhận
công nghệ nớc ngoài và sẵn sàng nhập
cuộc. VISC đã chuyển giao công nghệ chế
tạo dới cấp micron cho nhiều công ty IC
trong nớc, nhng không một công ty nào
trong số đó có khả năng phát triển xí
nghiệp chế tạo IC 8 inch, trong đó có các
chức năng thiết kế và chế tạo kết hợp.
Sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ là
yếu tố then chốt đem lại thành công cho
phơng thức spin-off. Từ năm 1974, chính
sách chính phủ nhằm phát triển công
nghiệp IC là hết sức rõ ràng và chắc chắn.
ERSO đã liên tục cấp kinh phí cho nghiên
cứu và triển khai dài hạn về IC từ ngân
sách chính phủ. Cơ chế spin-off đã đợc
Văn phòng Công nghệ của MOEA, sau đó
Chính phủ sẵn sàng gánh chịu rủi ro kinh

TSMC
22 tháng


VISC
8 tháng

doanh ở giai đoạn đầu. Điều này đã
khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc
đầu t vào lĩnh vực IC. Các chính sách và
cơ sở hạ tầng và giảm thuế đã đợc thiết kế
và áp dụng cho công nghiệp IC. UMC đã
trở thành một công ty đầu tiên gia nhập
Công viên Khoa học đợc xây dựng vào
năm 1980. Hiện tại đã có trên 100 công ty
IC đặt cơ sở tại Công viên này với doanh
thu hàng năm là 200 tỷ đôla Đài Loan.
2. Các nhân tố thành công
Mục đích thành lập các công ty spinoff là để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của
ngành công nghiệp IC ở Đài Loan. Bởi
vậy mỗi một công ty spin-off đợc trao
những nhiệm vụ khác nhau. Nhiệm vụ của
công ty UMC là chuyển giao công nghệ
từ nớc phát triển và tạo ra nền móng cho
ngành chế tạo IC trong nớc. Thành công
của UMC đã chứng tỏ rằng Đài Loan có
khả năng gây dựng đợc ngành công
nghiệp IC của riêng mình. TSMC là cơ sở
tạo khuôn mẫu IC đầu tiên ở Đài Loan đợc thành lập vào năm 1987, có nhiệm vụ
hỗ trợ phát triển việc thiết kế IC ở trong
nớc. Thành công của TSMC cho thấy việc
tách riêng nguyên công thiết kế và chế tạo
IC là khả dĩ. Điều này mang lại lợi ích
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì tạo

cho họ khả năng tham gia vào ngành công
nghiệp IC. Công ty VISC đa ngành IC của
Đài Loan bớc vào kỷ nguyên của nền chế
tạo các linh kiện ở kích thớc nhỏ hơn
micromet (1àm=10-6 m), tạo ra một nền
tảng vững chắc cho ngành chế tạo các bộ
nhớ DRAM.
25


×