E-GradeBook - Group 26
MỤC LỤC
CHƯƠNG I - TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu ............................................................................................................................3
1.2. Phạm vi của đề tài
1.2.1 Phạm vi ứng dụng......................................................................................................4
1.2.2 Các đối tượng sử dụng chính.....................................................................................4
CHƯƠNG II - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phân tích hệ thống
2.1.1 Xác định yêu cầu của hệ thống..................................................................................6
2.1.2 Mô hình hoá tiến trình................................................................................................6
2.1.3 Mô hình dữ liệu quan niệm........................................................................................6
2.2 Thiết kế hệ thống..................................................................................................................7
CHƯƠNG III - PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Sơ đồ phân cấp chức năng...................................................................................................8
3.2 Sơ đồ mức ngữ cảnh.............................................................................................................11
3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu...............................................................................................................11
3.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0..................................................................................................11
3.5 Sơ đồ luồng dữ liệu các mức thấp hơn................................................................................14
3.5.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của Quản Lý Hệ Thống..................................................14.
3.5.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của Quản Lý Giáo Viên..................................................14
3.5.2.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của Quản Lý Giáo Viên.......................................14
3.5.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của Quản Lý Học Sinh....................................................16
3.5.3.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của Quản Lý Học Sinh........................................16
3.5.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của Quản Lý Năm Học...................................................18
3.5.4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của Quản Lý Năm Học.........................................18
3.5.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của Liên Lạc...................................................................19
3.5.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của Báo Cáo....................................................................20
1
E-GradeBook - Group 26
3.6 Sơ đồ thực thể liên kết.........................................................................................................21
3.7 Menu hệ thống
3.7.1 Menu dành cho người dùng.........................................................................................23
3.7.2 Menu dành cho quản trị viên.......................................................................................23
3.7.3 Menu dành cho công việc quản trị của giáo viên........................................................23
3.7.4 Menu dành cho phụ huynh..........................................................................................24
3.8 Giao diện................................................................................................................................25.
3.9 Báo cáo..................................................................................................................................26
3.9.1 Danh sách phân loại chuyên cần.....................................................................................26
3.9.2 Báo cáo tháng..................................................................................................................26
3.9.3 Báo cáo kỳ.......................................................................................................................27
3.9.4 Thông tin học sinh...........................................................................................................28
3.9.5 Danh sách năm học.........................................................................................................28
3.9.6 Thông tin giáo viên..........................................................................................................29
3.9.7 Danh sách giáo viên........................................................................................................29
CHƯƠNG VI - TỔNG KẾT
2
E-GradeBook - Group 26
CHNG I TNG QUAN
1.1 Gii thiu
Có thể nói rằng CNTT là ánh sáng kỳ diệu mà nó hoàn toàn có thể thay đổi đợc thế
giới, ở đâu có nó là ở đó có sức sống, có ánh sáng và con ngời hạnh phúc,văn minh. Đó có
phải là sự thực hay không? Chúng ta có thể tin tởng đợc điều này không? Nhiều ngời nói
rằng đó chỉ là thần thoại nhng những gì mà bạn và tôi nhìn thấy từ CNTT, tôi có thể tin tởng
rằng nó là sự thực và thậm chí còn tiến xa hơn những gì chúng ta mong đợi.Nó thực sự rất
quan trọng và vô cùng hữu ích trong cuộc sống của chúng ta.
CNTT đã đợc áp dụng cho nhiều lĩnh vực rộng rãi.Trong thực tế,nó đã trở thành một
công cụ làm việc không thể thiếu đợc cho công nghiệp,dịch vụ hay khoa học,chính trị , tổ
chức chính phủ và nhiều lĩnh vực khác .Lợi ích của nó thực sự lớn và không thể tính đợc.
Thực tế này đã thúc bách yêu cầu mau chóng áp dụng CNTT cho ngành giáo dục . Điều
này đã mở ra một cuộc cách mạng lớn trong công cuộc cải thiện chất lợng hệ thống giáo
dục. Ngày nay với việc liên kết mạng toàn cầu, cả giáo viên và học sinh đều có thể tự do
dạo chơi khắp thế giới để mở mang kiến thức của họ. Hơn nữa, thông qua mạng, mối quan
hệ giữa giáo viên, gia đình và học sinh sẽ trở nên gần gũi hơn.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, ứng dụng của công nghệ thông tin vào giáo dục đã đợc xem xét
tù vài năm qua. Khoảng thời gian ngắn đó đồng nghĩa với giới hạn về mặt nhận thức, chất l-
ợng, cơ sở hạ tầng cũng nh thiếu nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các trờng học.
Hầu hết các hoạt động nghiên cứu và giao thiệp giữa nhà trờng và gia đình vẫn dựa trên ph-
ơng thức truyền thống. Và đó chính là lý do tại sao chúng ta muốn phát triển ứng dụng
mạng cho Sổ liên lạc điện tử trong nhà tr ờng. Thật may mắn, chúng ta có thể ứng dụng
nó vào trờng phổ thông trung học Nguyễn Gia Thiều. Chúng ta hy vọng rằng với sự hỗ trợ
của Sổ liên lạc điện tử sẽ giúp mối liên hệ giữa trờng Nguyễn Gia Thiều và gia đình trở nên
tốt hơn.
S liờn lc l gi?
Sổ liên lạc điện tử là một ứng dụng web nó tạo ra một nguồn thông tin lớn trên các
trang web. Nó không chỉ cung cấp cho học sinh các thông tin nh điểm, kết quả chuyên cần
giống nh sổ liên lạc truyền thống nhng nó cũng là công cụ hữu dụng cho phép gia đình và
nhà trờng trao đổi thông tin một cách nhanh chóng.
Những đối tợng của sổ liên lạc điện tử:
3
E-GradeBook - Group 26
Sổ liên lạc điện tử sẽ mang lại những thay đổi đáng kể về vai trò của sổ liên lạc
truyền thống. Nó là trang web của trờng nơi mà những ngời có liên quan có thể thờng xuyên
cập nhật tất cả các thông tin và hoạt động của nhà trờng.
Với diễn đàn học tập hoặc sách hớng dẫn của th viện, học sinh có thể tìm kiếm hoặc
trao đổi tất cả các thông tin học tập hấp dẫn và thậm chí họ còn có thể bày tỏ nguyện vọng
của mình tới giáo viên việc mà chẳng bao giờ chúng ta có thể bắt gặp ở hệ thống giáo dục
truyền thống. Đặc biệt, Sổ liên lạc điện tử sẽ là một công cụ thông minh và đóng một vai trò
quan trọng trong việc giao tiếp giữa nhà trờng và gia đình. Bằng cách sử dụng đăng ký hợp
lệ, sinh viên và gia đình có thể truy cập vào điểm , hệ thống chuyên cần của con em họ.
Giáo viên thờng xuyên gửi các thông tin về học tập của sinh viên cho phụ huynh họ và phụ
huynh học sinh có thể hồi đáp tới giáo viên.
Thông qua con đờng này sẽ rút ngắn khoảng cách giữa gia đình và nhà trờng và
giúp cho việc quản lý sinh viên tốt hơn hiệu quả hơn.
1.2 Phm vi ti
1.2.1 Phạm vi của ứng dụng
Sổ liên lạc điện tử có thể đợc sử dụng ở cả trờng PTCS, PTTH. Nó đợc sử dụng
nhằm tạo ra mối liên hệ hiệu quả giữa gia đình và nhà trờng, giúp họ quản lý học sinh và
cung cấp cho họ thông tin giáo dục hữu ích. Hơn nữa, nó là một công cụ hỗ trợ và khuyến
khích học sinh học tập tốt hơn bằng cách trao đổi thông tin với nhau, và cũng là nơi giải trí
sau những giờ học căng thẳng.
1.2.2 Các đối tợng sử dụng chính
Sổ liên lạc trực tuyến phục vụ cho bốn đối tợng chính: Giáo viên, gia đình, học sinh
và nhà quản trị. Hệ thống cung cấp các chức năng chính:
- Hiển thị thông tin
- Tìm kiếm thông tin
- Trao đổi thông tin
- Cập nhật thông tin
Giáo viên:
Giáo viên đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống. Giáo viên cung cấp các thông
tin cần thiết, trực tiếp tác động lên hệ thống, nh:
- Thông tin cá nhân của giáo viên để cập nhật giáo viên
4
E-GradeBook - Group 26
- Điểm của học sinh
- Đánh giá, truy cập việc học của sinh viên và đạo đức.
- Liên lạc trực tiếp với phụ huynh học sinh
Gia đình:
Gia đình cũng đóng một vai trò quan trọng. Gia đình chính là ngời thực hiện việc tìm
kiếm thông tin trong hệ thống. Họ có thể:
- Tìm kiếm thông tin của sinh viên
- Tìm kiếm thông tin của giáo viên
- Truy cập các hoạt động của trờng
- Liên lạc với giáo viên
Học sinh:
Học sinh có thể tìm kiếm thông tin trên trang web. Họ là những ngời sử dụng chính
ngời mà tìm kiếm nhanh với nhiều loại thông tin:
- Kết quả học tập
- Nội quy của nhà trờng
- Diễn đàn học tập
- T vấn các trờng đại học
- Th viện sách
- Thời khoá biểu
- Các hoạt động của trờng
- Đăng ký truy cập học sinh
- Giải trí
Qun Tr Viờn
Quản Trị Viên ngời quản lý hệ thống có thể tạo ra tất cả các tiện ích, làm cho hệ
thống đơn giản hơn và đảm bảo an toàn hơn. Có một vài tiện ích:
- Quản lý nhóm: quản lý các nhóm khác nhau trong hệ thống.
- Quản lý ngời sử dụng: Cung cấp các công cụ quản lý thông tin ngời dùng.
- Quản lý nội dung, cung cấp các công cụ hữu dụng cho quản lý hệ thống.
- Sao dự phòng, phục hồi dữ liệu của hệ thống.
- Phân quyền để đảm bảo sự an toàn của hệ thống.
5