Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.24 KB, 22 trang )

Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long
MỤC LỤC
ng b ng sông C u Long là v a lúa l n nh t n c, song hàng n m l sông Mekong trànĐồ ằ ử ự ớ ấ ướ ă ũ
v gây ng p l t g n 2,0 tri u ha, kéo dài 4-6 tháng, ng p sâu 0,5-4,0 m, không nh ng tr ề ậ ụ ầ ệ ậ ữ ở
ng i đ i v i s n xu t mà còn gây thi t h i l n v ng i và tài s n. ạ ố ớ ả ấ ệ ạ ớ ề ườ ả ....................................2
L BSCL là hi n t ng t nhiên và x y ra hàng n m đem l i không ít ngu n l i cho ũ ở Đ ệ ượ ự ả ă ạ ồ ợ
ng i dân khu v c: cung c p ngu n l i th y s n d i giàu, b i đ p phù sa cho vùng châu ườ ự ấ ồ ợ ủ ả ồ ồ ấ
th làm t ng s n l ng nông nghi p cho các mùa v s n xu t, r a m n phèn và đ c ch t ổ ă ả ượ ệ ụ ả ấ ử ặ ộ ấ
tích t nh ng vùng tr ng,…ụ ở ữ ũ ..............................................................................................2
Bên c nh đó, chính l l t c ng gây ra m t mác không nh v ng i và c a cho ng i dân ạ ũ ụ ủ ấ ỏ ề ườ ủ ườ
đ ng b ng nh c p đi sinh m ng c a nhi u ng i đ c bi t là tr em, làm m t mùa và ồ ằ ư ướ ạ ủ ề ườ ặ ệ ẻ ấ
gi m n ng su t khi l lên nhanh, phá ho i các công trình công c ng, nhà dân,… làm nh ả ă ấ ũ ạ ộ ả
h ng đ n sinh k và các ho t đ ng kinh t - xã h i.ưở ế ế ạ ộ ế ộ ...........................................................2
Các bi n pháp gi m nh l l t đang đ c s d ng hi n nay đang mang l i hi u qu , ệ ả ẹ ũ ụ ượ ử ụ ệ ạ ệ ả
nh ng còn r t nhi u v n đ c n đ c gi i quy t.ư ấ ề ấ ề ầ ượ ả ế ............................................................2
Vì v y, ti u lu n “Qu n lý và gi m nh tác đ ng c a l ng b ng sông C u Long” ậ ể ậ ả ả ẹ ộ ủ ũ Đồ ằ ử
giúp có cái nhìn t ng quan v l ng b ng sông C u Long, các bi n pháp gi m nh tác ổ ề ũ ở Đồ ằ ử ệ ả ẹ
đ ng đang đ c th c hi n và đ xu t m t s bi n pháp.ộ ượ ự ệ ề ấ ộ ố ệ ......................................................2
Thi t h i do l trong nh ng n m g n đây DBSCL (Ngu n: Mekong River ệ ạ ũ ữ ă ầ ở ồ
Commission)....................................................................................................................12
IV. XU T CÁC BI N PHÁP GI M NH TÁC NG C A L BSCLĐỀ Ấ Ệ Ả Ẹ ĐỘ Ủ Ũ Ở Đ ...............18
IV.1. Bi n pháp công trìnhệ ............................................................................................19
Nâng cao n ng l c nhà qu n lý và các các t ch c c ng đ ng: các nhà qu n lý, quy ho ch có ă ự ả ổ ứ ộ ồ ả ạ
vai trò quan tr ng. Nâng cao n ng l c nhà qu n lý, quy ho ch đ phát tri n vùng h p lý.ọ ă ụ ả ạ ể ể ợ ...19
C n ph i xây d ng c c u kinh t m i đ phù h p v i mùa l , khai thác hi u qu mà l ầ ả ự ơ ấ ế ớ ể ợ ớ ũ ệ ả ũ
mang l i.ạ ..........................................................................................................................19
B o hi m l đ ng i dân an tâm v tài s n c a mìnhả ể ũ ể ườ ề ả ủ ......................................................19
C n xây d ng ngu n qu đ s d ng trong nh ng tình hu ng kh n c p, c ng nh ầ ự ồ ỹ ể ử ụ ữ ố ẩ ấ ũ ư
kh c ph c thi t h i do l .ắ ụ ệ ạ ũ ...............................................................................................20
Huy đ ng các l c l ng nh : thanh niên tình nguy n, thanh niên xung phong, xung kích, ộ ự ượ ư ệ
b đ i,… tham gia.ộ ộ .............................................................................................................20


Th ng xuyên tuyên truy n v n đ ng đ nâng cao tính ch đ ng c a nhân dân trong công tác ườ ề ậ ộ ể ủ ộ ủ
phòng ch ng l t bão. m b o các thông tin c nh báo, d báo đ c truy n đ t r ng kh p ố ụ Đả ả ả ự ượ ề ạ ộ ắ
và k p th i.ị ờ .........................................................................................................................20
Quy ho ch l i các công trình ki m soát l hi n nay đ tránh “thi t h i” đ t n i này sangạ ạ ể ũ ệ ể ệ ạ ổ ừ ơ
n i khác.ơ ............................................................................................................................20
Xây d ng các ch ng trình gi m nh l l t d a vào c ng đ ng nh m t n d ng t t c các ự ươ ả ẹ ũ ụ ự ộ ồ ằ ậ ụ ấ ả
ngu n l c có s n t i đ a ph ng.ồ ự ẵ ạ ị ươ .....................................................................................20
IV.2.9. An toàn h c đ ngọ ườ .................................................................................................20
TH: Võ Quốc Thành Trang 1
Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long
LỜI NÓI ĐẦU
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước, song hàng năm lũ sông
Mekong tràn về gây ngập lụt gần 2,0 triệu ha, kéo dài 4-6 tháng, ngập sâu 0,5-4,0 m,
không những trở ngại đối với sản xuất mà còn gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Lũ ở ĐBSCL là hiện tượng tự nhiên và xảy ra hàng năm đem lại không ít nguồn
lợi cho người dân khu vực: cung cấp nguồn lợi thủy sản dồi giàu, bồi đấp phù sa cho
vùng châu thổ làm tăng sản lượng nông nghiệp cho các mùa vụ sản xuất, rửa mặn
phèn và độc chất tích tụ ở những vùng trũng,…
Bên cạnh đó, chính lũ lụt củng gây ra mất mác không nhỏ về người và của cho
người dân đồng bằng như cướp đi sinh mạng của nhiều người đặc biệt là trẻ em, làm
mất mùa và giảm năng suất khi lũ lên nhanh, phá hoại các công trình công cộng, nhà
dân,… làm ảnh hưởng đến sinh kế và các hoạt động kinh tế - xã hội.
Các biện pháp giảm nhẹ lũ lụt đang được sử dụng hiện nay đang mang lại hiệu
quả, nhưng còn rất nhiều vấn đề cần được giải quyết.
Vì vậy, tiểu luận “Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu
Long” giúp có cái nhìn tổng quan về lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, các biện pháp
giảm nhẹ tác động đang được thực hiện và đề xuất một số biện pháp.
TH: Võ Quốc Thành Trang 2
Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long
NỘI DUNG

I. SƠ LƯỢC VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam, còn gọi là Vùng đồng
bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân miền Nam
Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây.
ĐBSCL thuộc lãnh thổ Việt Nam là phần cuối cùng của lưu vực sông Mê Kông,
nơi dòng sông Mê Kông dài 4.800 km bắt nguồn từ địa phận Trung Quốc gặp biển
Đông.
ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 734km²,
chiếm khoảng 12% diện tích tự nhiên cả nước, bao gồm 13 tỉnh và thành phố: Long
An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu,
Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre và thành phố Cần Thơ. Có vị trí nằm liền
kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái
Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. Vùng ĐBSCL của Việt Nam được hình thành từ
những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua
từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt
động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc
theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích
đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây
nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau.
ĐBSCL là một trọng điểm kinh tế của nước ta, trong đó dân số chiếm gần 21%
(khoảng 16 triệu người), hàng năm đóng góp trên 53% trữ lượng lúa gạo, 95% lượng
lương thực và 57% thủy sản cho xuất khẩu, tạo ra một khoản giá trị chiếm 27% GDP
của cả nước.
II. TỔNG QUAN VỀ LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
II.1. Lũ là gì
Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau
đó giảm dần.(Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia)
Trong mùa mưa lũ, những trận mưa từng đợt liên tiếp trên lưu vực sông, làm cho
nước sông từng đợt nối tiếp nhau dâng cao, tạo ra những trận lũ trong sông, suối. Vào
TH: Võ Quốc Thành Trang 3

Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long
các tháng mùa mưa có các trận mưa lớn, cường độ mạnh, nước mưa tích luỹ nhanh,
nếu đất tại chỗ đã no nước thì nước mưa đổ cả vào dòng chảy, dễ gây ra lũ. Khi lũ
lớn, nước lũ tràn qua bờ sông (đê), chảy vào những chỗ trũng và gây ra ngập lụt trên
một diện rộng. Lũ lớn và đặc biệt lớn nhiều khi gây ra những thiệt hại to lớn về người
và của cải.
II.2. Tình hình lũ lụt ở DBSCL
Hàng năm, ĐBSCL có khoảng 1,4 triệu ha bị ngập lụt vào năm lũ nhỏ và khoảng
1,9 triệu ha vào năm lũ lớn, thời gian ngập lụt từ 3-6 tháng, muộn hơn so với thượng
lưu khoảng 1 tháng. Lũ ĐBSCL mỗi ngày lên (cường suất) trung bình 5-7 cm/ngày,
lúc cao nhất có thể đạt 20-30 cm/ngày. Thời gian truyền lũ từ Phnom Penh đến Tân
Châu khoảng 2-3 ngày. Đỉnh lũ lớn nhất thường xẩy ra vào cuối tháng 9, đầu tháng
10 và vào tháng 8 thường xẩy ra 1 đỉnh phụ, đỉnh phụ thấp hơn đỉnh chính.
Tổng lưu lượng lũ trung bình toàn vùng ĐBSCL khoảng 38.000 m3/s. Những
năm lũ lớn có thể đạt 40.000- 45.000 m3/s. Tổng lượng lũ vào ĐBSCL khoảng 350-
400 tỷ m3. Mức nước ở Tân Châu cao hơn Châu Đốc khoảng 40-60 cm, vì vậy, có sự
chuyển nước từ sông Tiền sang sông Hậu qua các kênh nối giữa 2 sông này như Tân
Châu-Châu Đốc, Vàm Nao... trong đó Vàm Nao là lớn nhất. Tỷ lệ phân phối nước
giữa sông Tiền, sông Hậu tại Mỹ Thuận - Cần Thơ là tương đối cân bằng (51 và
49%).
Lũ ở ĐBSCL có thể chia làm 3 thời kỳ: Đầu mùa lũ (từ tháng 7 - 8): nước lũ trên
sông chính lên nhanh, nước lũ chứa nhiều phù sa. Thời kỳ thứ 2 là khi nước lũ đã lên
cao, lũ vào theo 2 hướng là từ sông chính vào và từ biên giới Việt Nam - Campuchia
tràn xuống Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên. Thời kỳ thứ 3 là thời kỳ lũ rút,
thường bắt đầu từ hạ tuần tháng 10, mức nước lũ ĐBSCL xuống dần cho đến tháng
12 thì đại bộ phận diện tích hết ngập lụt. Vào các năm lũ trung bình, các khu vực các
tỉnh đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp có độ sâu ngập lớn nhất từ 2m đến trên 3,0 m;
các khu vực Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp, Bắc Bến Tre, Vĩnh Long, Tây sông Hậu,
Tây Tứ giác Long Xuyên có độ sâu ngập 0,5-1,5 m.
Ở DBSCL đã xẩy ra một số trận lũ lớn vào các năm: 1961, 1966, 1978, 1984,

1991, 1994, 1996, 2000, 2001…
TH: Võ Quốc Thành Trang 4
Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long
Bản đồ ngập sâu nhất-lũ năm 2000 (Nguồn: Lưu Văn Thuận)
II.3. Nguyên nhân gây lũ ở DBSCL
II.3.1. Mưa
Đây là nguyên nhân chính gây lũ ở DBSCL. Sông Mekong là một dòng sông
lớn, dài 4.800 km, lưu vực của nó rộng khoảng 795.000 km². Nằm trong vùng có khí
hậu nhiệt đới với lượng mưa hàng năm cao. Ở DBSCL lượng mưa trung bình hàng
năm 1500-2000 mm. Nguồn nước tạo nên dòng Mekong bởi: 10% tuyết tan từ
thượng nguồn Tây Tạng, 20% mưa ở trung Lào, 40-45% hạ Lào và 10% mưa ở
Campuchia. Mưa là nguyên nhân hàng đầu gây lũ ở DBSCL.
Hàng năm những trận bão và gió mùa Tây Nam đã gây nên những trận mưa lớn
làm mực nước sông Mekong dâng cao. Đặc biệt vào năm 2000, gió mùa bắt đầu sớm
hơn đến 6-8 tuần. Những trận mưa lớn vào tháng 7 ở phía Bắc Lào và vùng Tây Nam
Trung Hoa đã nâng cao mực nước sông Mekong ở Vạn Tượng. Mực nước cứ dâng
cao trong vòng hai tháng tiếp theo. Đến cuối tháng 8, sông chính và các sông phụ ở
Nam Lào đã tràn bờ. Cộng thêm những cơn bão biển Đông đã liên tiếp mang đến
những trận mưa lớn ở miền Trung Việt Nam, những tỉnh thành miền Đông nước
Campuchia, và vùng DBSCL. Đến đầu tháng 10 đã có một vùng biển nội địa sâu đến
TH: Võ Quốc Thành Trang 5
Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long
2 m, phá hoại các đê đập và cô lập hoá nhiều khu vực ở các tỉnh An Giang, Đồng
Tháp và Tiền Giang.
Chúng ta đã biết, nước trên sông Mekong chủ yếu là do mưa, nước mưa ở
thượng nguồn sông góp khoảng 25% tổng lượng nước. Phần còn lại là từ phần trung
và hạ lưu sông.
Nước lũ do mưa (hay băng, tuyết ở những nước vùng vĩ độ cao) sinh ra nên mùa
lũ thường đi đôi với mùa mưa. Mùa lũ ở Bắc bộ từ tháng 5-6 đến tháng 9-10, Bắc
Trung bộ từ tháng 6-7 đến tháng 10-11, Trung và Nam Trung bộ: tháng 10-12, Tây

nguyên: tháng 6-12, Nam bộ: tháng 7-12. Tuy vậy đầu mùa mưa cũng có thể có lũ
sớm, như lũ "tiểu mãn", thường xảy ra vào "tiết tiểu mãn" (tháng 5) hàng năm ở vùng
núi phía bắc nước ta. Song mùa lũ hàng năm cũng biến động cùng với mùa mưa,
thậm chí sớm muộn 1-2 tháng so với trung bình nhiều năm.
II.3.2. Các đập thủy điện ở thượng nguồn
Nếu các hồ thủy điện xả tối đa công suất có thể làm cho lưu lượng nước tăng đột
biến gây lũ.
Theo một số tài liệu dẫn chứng, Trung Quốc đã dự kiến 14 - 15 bậc nước tương
ứng với hồ chứa tương ứng cho mục tiêu thủy điện kéo dài dọc theo khu vực Vân
Nam, trên thượng nguồn sông Mekong và đã hoàn thành hai đập thủy điện là đập
Dachaoshan - Đại Triều Sơn (dung tích sử dụng/dung tích tối đa là 240 triệu m3/ 890
triệu m3, công suất phát điện xấp xỉ 1350 MW/năm) và đập Manwan - Mạn Loan
(dung tích sử dụng/dung tích tối đa là 258 triệu m3/ 920 triệu m3, công suất phát điện
xấp xỉ 1500 MW/năm). Tên 14 con đập theo thứ tự từ bắc xuống nam đó là 1/
Liutongsiang, 2/ Jiabi, 3/ Wunenglong, 4/ Tuoba, 5/ Huangdeng, 6/ Tiemenkan, 7/
Guongguoqiao / Công Quả Kiều, 8/ Xiaowan / Tiểu Loan_ khởi công 2001, 9/
Manwan / Mạn Loan_ hoàn tất 1993, 10/ Daichaoshan / Đại Triều Sơn, 11/ Nuozhado
/ Nọa Trát Độ, 12/ Jinhong / Cảnh Hồng, 13/ Ganlanba / Cảm Lãm Bá, 14/ Mengsong
/ Mãnh Tòng .
Những hồ chứa vĩ đại do các đập nước giữ lại đã có tác dụng tạo nên những trận
động đất, đập nước càng cao, xác suất càng lớn . Người ta đều đã ghi nhận các trận
động đất tạo nên bởi các hồ nước của các đập Hoover, Aswan (Ai Cập), Tân Phong
TH: Võ Quốc Thành Trang 6
Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long
Giang (Trung Quốc) và Koina (Ấn Độ)... Đáng lo hơn nữa là vùng Vân Nam lại là
vùng có hoạt động địa chấn cao, động đất do hồ chứa tạo nên sẽ còn mạnh hơn nữa
và có nguy cơ làm vỡ con đập. Đập nước có thể bị vỡ do các nguyên nhân như nước
lũ dồn về quá lớn vượt qua khả năng xả của đập tràn, áp lực nước lớn có thể phá vỡ
kết cấu công trình của đập nước, hoặc do các tác nhân khác như thấm ngang quá lớn
gây sạt lở mái đập, các công trình dẫn nước qua đập bị phá hủy, hoặc do động đất tại

chỗ hoặc các chấn động địa chất tạo sóng cường trong hồ chứa làm trượt mái đập.
Khi một con đập đột ngột bị vỡ, lúc đó, một khối lượng nước lớn tức thời vỡ oà gây
một trận lũ xoáy ập tràn xuống các vùng trũng hạ lưu, có thể làm ngập và phá vỡ
nhanh chóng các công trình, cuốn trôi nhiều sinh mạng, hoa màu, gia súc.
Vào mùa mưa, khi mực nước trong các đập nước dâng cao thì các đập buộc phải
xả nước làm cho ở hạ nguồn bị lũ nặng nề hơn, khó kiểm soát hơn.
II.3.3. Phá rừng
Rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò rất quan trọng trong việc giữ đất, giữ nước,
điều hòa dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi thoái hóa đất, chống bồi đắp sông ngòi,
hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn được nguồn thủy năng lớn cho các
nhà máy thủy điện. Tán rừng làm giảm bớt dòng chảy lũ do một phần lượng nước
mưa sinh lũ trên tán lá. Nên việc phá rừng làm cho nước lũ chảy về hạ nguồn nhanh
hơn, gây thiệt hại nhiều hơn.
Các hoạt động liên quan đến trồng rừng hoặc khai thác rừng như xây dựng
đường, cống, các kênh tiêu nước, chặt cây và phát quang sẽ làm nén đất và như vậy
làm giảm độ thấm của đất. Điều này có khả năng ảnh hưởng lớn hơn nhiều so với sự
có mặt hay không có mặt của rừng.
Ảnh hưởng của nạn phá rừng đối với lũ lụt đã và đang đuợc tranh luận trên khắp
thế giới. Theo FAO, mức độ phá rừng cao nhất xảy ra ở Á Châu, từ 9.5% trong thập
niên 1960 đến 11% trong thập niên 1980. Dựa theo nghiên cứu của FAO, diện tích
rừng được ước tính khoảng 37% trong hạ lưu vực sông Cửu Long. Rừng vẫn chiếm
hơn phân nửa diện tích của Lào và Campuchia, nơi cung cấp 60-75% lưu lượng lũ
của sông Cửu Long tại Kratie, Campuchia. Dữ kiện thủy học đo được tại Kratie từ
năm 1924 đến 1986 cho thấy chu kỳ tái diễn, lưu lượng lũ cao nhất, và khối lượng lũ
TH: Võ Quốc Thành Trang 7
Quản lý và giảm nhẹ tác động của lũ Đồng bằng sông Cửu Long
cao nhất của các trận lụt lớn trong khoảng thời gian này đã không vượt qua các con
số của các những trận lụt lớn xảy ra trong thập niên 1930. Các cuộc nghiên cứu và
điều tra ở Hoa Kỳ cũng như nhiều nơi khác trên thế giới đã chứng minh rằng nguyên
nhân hàng đầu của lũ lụt là có quá nhiều mưa xảy ra trong một số điều kiện thuận lợi,

và việc phá rừng có thể ảnh hưởng quan trọng đối với những trận lũ lụt nhỏ trong các
lưu vực hạn hẹp.
Hiện trạng phá rừng, khai hoang thiếu kiểm soát dọc theo các vùng rừng núi hai
bên thượng và hạ lưu đang là một điều báo động. Hàng ngày có hàng đoàn xe tải chở
đầy các thân gỗ lớn từ Lào nối đuôi nhau qua Cửa khẩu biên giới Thái – Lào. Trong
khi đó, công tác trồng và săn sóc rừng tiến triển rất chậm chạp. Ở Cambodia, tình
trạng khai thác gỗ rừng cũng đã và đang diễn ra tương tự như ở Lào. Hằng năm, vào
mùa mưa lũ, có sự xói lở nghiêm trọng bờ sông Mekong và bào mòn mãnh liệt các
lớp thổ nhưỡng trên các triền dốc nơi mà những năm về trước còn là những cách rừng
phong phú. Nước lũ trên sông Mekong đầy ắp bùn cát và các thân cây lớn bị đổ ngã
cuốn trôi theo dòng chảy.
II.3.4. Hệ thống kênh thủy nông và đê đập ngăn mặn
Từ giữa thập niên 1980, các kinh hiện có đã được nới rộng. Một số lớn kinh
chính và một mạng lưới kinh phụ đã được đào xuyên qua vùng Đồng Tháp Mười, Tứ
Giác Long Xuyên và các vùng khác trên khắp ĐBSCL với mục đích chính là thủy
nông. Hệ thống kinh này đã trở thành những lòng lạch thuận lợi cho nước lũ từ
Kampuchea chảy vào Việt Nam sớm hơn, nhiều hơn và nhanh hơn. Đồng thời, một
hệ thống đê đập ngăn mặn đã được xây dựng ở cuối đường thoát lũ ở hạ lưu cùng với
một hệ thống đường giao thông được nâng cao. Vì không đủ khả năng thoát lủ, hệ
thống đê đập ngăn mặn và đường giao thông này đã làm cản trở nước lũ trong vùng
ĐBSCL thoát ra biển Đông và vịnh Thái Lan. Hậu quả là mực nước ngập trong vùng
ĐBSCL ngày càng sâu hơn và thời gian ngập ngày càng dài hơn.
II.3.5. Phát triển đô thị không hợp lý
Những năm gần đây các đô thị lớn của Việt Nam thường xuyên bị ngập khi có
trận mưa lớn. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, cơn mưa lớn bất thường kéo dài gần 2
giờ đồng hồ vào chiều 7/3/2009 đã gây ngập nặng hàng chục tuyến đường nội thành
TH: Võ Quốc Thành Trang 8

×