Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Bài giảng luật kinh tế chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.07 KB, 71 trang )

Giải quyết tranh chấp kinh tế

1


Khái niệm tranh chấp
kinh tê
• Những xung độ t về lợi ích trong lĩnh vực kinh tê
• Biểu hiện thông qua việc xung độ t về quyền và
nghĩa vụ

2


Cac hinh thưc giai quyêt tranh châp
• 1. Thương lượng
• 2. Hoà giai
• 3. Trọng tài
• 4. TA
• 5. Hành chính


Kiểu giải quyết tranh chấp
1. Tự giai quyêt
2. Có sự can thiệp của nhà nướ c

4


1. Thơng lợng
Chủ động gặp gi, trao đổi


Không cần tới sự can thiệp của nhà nớc và ngời thứ
ba
Phụ thuộc hoàn toàn vào các bên tranh chấp
Kỹ năng thơng lợng giống với kỹ năng đàm phán
Kỹ năng bán thơng mại, không mang nhiều đặc tr
ng pháp lý
Biểu hiện rõ rệt nhất của tự do thoả thuận và tự do
định đoạt của các bên trong quan hệ hợp đồng

5


Các điểm lợi của thợng lợng






Nhanh gọn, ít tốn kém
Không cần thiết có mặt của ngời thứ ba
Kín đáo
Giữ đợc uy tín cho nhau
Tính khả thi cao

6


§iÒu kiÖn ®Ó sö dông
th¬ng lîng

• C¸c bªn ph¶i cã thiÖn chÝ
• C¸c bªn ph¶i cã nhîng bé cÇn thiÕt

7


2. Hoà giải
Vừa mang tính chính thức và phi chính thức (trong tố
tụng hoặc ngoài tố tụng)
Giống nh thơng lợng, nhng thông qua ngời thứ ba
làm trung gian giúp đỡ tìm kiếm giải pháp giải quyết
tranh chấp

8


Các điểm lợi của hoà giải





Tận dụng đợc sự giúp đi từ bên ngoài
Có cái nhìn khách quan hơn về tranh chấp
Các bên vẫn giữ đợc thế chủ động
Có nhiều cơ hội hơn trong việc duy trì mối quan hệ
giữa các bên

9



Điều kiện để sử dụng hoà giải
Hoà giải phải đợc các bên thoả thuận trớc trong
hợp đồng hay đợc thoả thuận sau khi xảy ra tranh
chấp
Các bên chủ động cần sự trợ giúp của ngời thứ ba
để giải quyết tranh chấp

10


Các kỹ năng cần thiết của hoà giải





Cố gắng tìm hiểu các nguyên nhân của tranh chấp
Tìm kiếm các giải pháp có tính khả thi
Gợi ý cho các bên các giải pháp đã lựa chọn
Thuyết phục các bên áp dụng giải pháp để biến mâu
thuẫn thành hoà giải

11


Tæ chøc hoµ gi¶i
• Lùa chän trung t©m hoµ gi¶i thêng trùc
• Lùa chän c¸ch thøc hoµ gi¶i theo vô viÖc


12


Qui trình hoà giải
Cần tham khảo hai qui trình sau:
Qui trình hoà giải Folberg- Taylor (có tính chất kỹ
năng hoà giải)
Qui trình hoà giải của phòng thơng mại quốc tế
(ICC) (có tính chất thủ tục)

13


Qui trình hoà giải của FolbergTaylor
Bớc 1: Trao đổi với các bên tạo niềm tin và gạt ba
sự đối đầu
Bớc 2: Xác định nội dung tranh chấp và tách biệt
các vấn đề khác có liên quan
Bớc 3: Đa ra các giải pháp lựa chọn
Bớc 4: Thơng lợng, thoả thuận chọn giải pháp
Bớc 5: Làm rõ từng vấn đề đợc giải quyết theo thoả
thuận và vạch kế hoặch giải quyết
Bớc 6: Xem xét lại khía cạnh pháp lý của từng vấn
đề
Bớc 7: Thực hiện vấn đề đã thoả thuận
14


Lu ý về qui trình hoà giải này
Bớc 2 và bớc 3 có ý nghĩa quan trọng nhất giúp cho

các bên có cái nhìn khách quan hơn đối với tranh
chấp để từ đó có thiện chí chấp nhận giải pháp
Bớc 4 và bớc 5 không thể thiếu, bởi các bên có
quyền tự do định đoạt. Việc hoà giải nên đợc thể
hiện bằng văn bản và đợc coi nh một hợp đồng

15


Qui trình hoà giải của ICC
Bớc 1: Bên muốn hoà giải nộp yêu cầu cho Toà án
trọng tài của ICC
Bớc 2: Toà án trọng tài thông báo cho bên kia. Trong 15
ngày không nhận đợc phản hồi, đợc xem là không chấp
thuận hoà giải
Bớc 3: Nếu nhận đợc chấp nhận, thì chỉ định một hào
giải viên, thông báo cho các bên, và ấn định thời hạn
giải quyết
Bớc 4: Tiến hành hoà giải vô t, bình đẳng, công bằng;
xác định địa điểm hoà giải, và có thể yêu cầu cung cấp
thêm thông tin
Bớc 5: Kết thúc hoà giải khi: đã đạt đợc thoả thuận; hoà
giải không thành; các bên không muốn tiếp tục hoà giải
16


3. Hành chính









Cơ quan hành chính đứng ra phân xử vụ việc
Thiếu tính pháp lý
Dẫn tới việc gây mất uy tín của nhau
Tranh chấp kéo dài
Phán quyết không làm thoả mãn bên bị thất thế
Không bảo đảm bí mật kinh doanh
Thẩm quyền không rõ ràng

17


4. Trọng tài
Mang tính ràng buộc cao hơn so với thoả thuận và
hoà giải
Các bên có quyền lựa chọn rộng hơn
Bảo đảm bí mật kinh doanh
Thủ tục đơn giản, nhanh chóng
Bảo đảm uy tín

18


Các hình thức trọng tài
• Trọng tài vụ việc
• Trọng tài thường trực



Điều kiện để đưa tranh chấp ra trọng tài
• 1.Có thoa thuận trọng tài trướ c hoặc sau khi xay
ra tranh châp
• 2.Thoa thuận trọng tài chưa bị tuyên bố vô hiệu


Cơ sở pháp lý của thoả thuận trọng tài
• Quyền tự do ý chí
• Biểu hiện cụ thể qua nguyên tắc tự do thoa
thuận, đị nh đoạt của đươ ng sự
• Cac bên có quyền tự do lựa chọn giai quyêt tranh
châp tại tài phan công hay tài phan tư

21


Nguồn của pháp luật trọng tài
• Phap lệnh Trọng tài thươ ng mại 2003
• Phap lệnh Công nhận và thi hành phan quyêt
trọng tài nướ c ngoài tại Việt Nam 1995
• Công ướ c New York 1958

22


Thoả thuận trọng tài
• Là một dạng hợp đồ ng
• Là một hợp đồ ng nhỏ trong hợp đồ ng lớn

• Ràng buộc cac bên của hợp đồ ng lớn phai đư a
tranh châp ra trọng tài đã đượ c lựa chọn

23


Các dạng của thoả thuận trọng tài
• Thiêt lập trướ c khi xay ra tranh châp
• Thiêt lập khi đang xay ra tranh châp

24


Hình thức của thoả thuận trọng
tài
• Lập thành văn ban
• Là một điều khoan trong hợp đồ ng chính hay
một hợp đồ ng riêng

25


×