Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng kỹ năng lập luận và tranh luận học viện tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.71 KB, 22 trang )

KỸ NĂNG
LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN

TỔ LUẬT SƯ – NGHỀ LUẬT SƯ
HỌC VIỆN TƯ PHÁP


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC

BÀI HỌC TRANG BỊ CHO HỌC VIÊN KỸ
NĂNG NHẬN BIẾT CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1.

KỸ NĂNG NHẬN BIẾT CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ

2.

KỸ NĂNG LẬP LUẬN

3.

KỸ NĂNG TRANH LUẬN


1. KỸ NĂNG NHẬN BIẾT CÁC
VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
Help me !



Câu chuyện pháp lý:

*

“Tôi có nên làm điều
đó hay không?”

*

“Làm như thế nào để
hiệu quả nhất ?”

1. Thông tin: Vấn đề có hợp pháp không?
Luật quy định như thế nào?
2. Chỉ dẫn, lời khuyên (chính kiến của LS)
- Chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu (rủi ro)
- Đánh giá mức độ rủi ro để khuyên KH
có nên hay không nên hành động.
- Lựa chọn phương án tối ưu (hiệu quả nhất,
giảm thiểu rủi ro);


1.1. Phương pháp xác định tình tiết

Nắm bắt và ghi chép nhanh thông
tin (nên thể hiện thông tin dưới dạng
sơ đồ hoá, ghi cụ thể ngày, tháng,
năm, các con số);
Xác định các tình tiết pháp lý mấu

chốt
Xác định các tình tiết có liên quan


1.2. KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH TÈNH TIẾT
CỂ LIẤN QUAN

YÊU CẦU
CỦA
THÂN CHỦ

Tổng hợp những tình tiết có ý nghĩa
để giải quyết vụ án cần được xác
định trong quá trình chứng minh

NÓI CHUNG TẤT CẢ CÁC SỰ
KIỆN, TÌNH TIẾT TRONG VỤ
KIỆN ĐỀU PHẢI CHỨNG MINH

YÊU CẦU
PHẢN TỐ

NHỮNG TÌNH TIẾT, SỰ KIỆN
KHÔNG PHẢI CHỨNG MINH

LƯU Ý VIỆC XÁC ĐỊNH
TRỌNG TÂM VẤN ĐỀ CẦN
CHỨNG MINH



1.2. KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH CÁC TÌNH TIẾT CÓ LIÊN QUAN

XÁC
ĐỊNH
CÁC
TÌNH
TIẾT, SỰ
KIỆN
THUỘC
ĐỐI
TƯỢNG
CHỨNG
MINH

CÁC
TÌNH
TIẾT, SỰ
KIỆN
PHẢI
CHỨNG
MINH
THUẦN
TÚY
TỐ
TỤNG

CÁC
TÌNH
TIẾT LIÊN
QUAN

ĐẾN VIỆC
ĐÁNH
GIÁ TÍNH
HỢP PHÁP
- CƠ SỞ
CỦA
YÊU
CẦU


1.3. TÌM KIẾM LUẬT ÁP DỤNG VÀO TỪNG TÌNH
HUỐNG

Quá trình lập luận để
trả lời các câu hỏi pháp lý
Sử dụng các phương
pháp lập luận

(Gắn liền với giải thích luật,
hiểu luật; đánh giá chứng cứ)

Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu về mặt pháp lý
trong lập luận


1.4. GIẢI THÍCH CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ

CĂN CỨ
THEO
YÊU

CẦU
CỦA
KHÁCH
HÀNG

XÁC
ĐỊNH
CHỨNG
CỨ

ĐÁNH
GIÁ
CHỨNG
CỨ

CĂN
CỨ
TRÊN

SỞ
PHÁP
LUẬT
NỘI
DUNG

CĂN CỨ
TRÊN

SỞ
PHÁP

LUẬT
TỐ
TỤNG


BẢNG PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP

Giải
phỏp

Kết quả

Mô tả giải Có đạt được mục
pháp, cách đích của khách
thức thực hàng không?
hiện

Điểm mạnh và
khả năng thành
công

Đánh giá trên
hai phương
diện pháp
luật (kể cả
thực tiễn áp
dụng PL)

Điểm yếu và rủi ro


Đánh giá trên hai
phương diện pháp
luật (kể cả thực
tiễn áp dụng PL)


1.5. ÁP DỤNG LUẬT

XÁC
ĐỊNH
NGUỒN
LUẬT
ĐIỀU
CHỈNH

XÁC ĐỊNH
ĐẶC TÍNH
ÁP DỤNG
LUẬT
NỘI DUNG
VÀ LUẬT
TỐ TỤNG

NGUYÊN
TẮC
PHỐI
HỢP
CÁC
VĂN
BẢN

PHÁP
LUẬT

HIỆU
LỰC
CỦA
VĂN
BẢN
PHÁP
LUẬT


Lập luận là gì?


2. KỸ NĂNG LẬP LUẬN

MỤC TIÊU LẬP LUẬN

PHÂN
THUYẾT TRÌNH BẦY, TÍCH,
PHỤC
VẤN ĐỀ
LÝ GIẢI
VẤN ĐỀ
NỘI DUNG
LẬP LUẬN

CHỨNG
MINH

LUẬN ĐIỂM

PHƯƠNG PHÁP
LẬP LUẬN


3. KỸ NĂNG LẬP LUẬN

LẬP LUẬN SUY DIỄN?

PHƯƠNG
PHÁP
LẬP
LUẬN

LẬP LUẬN QUY NẠP?

LẬP LUẬN LOẠI SUY?

PHÉP TƯƠNG TỰ?


KỸ NĂNG LẬP LUẬN

VẤN ĐỀ LẬP LUẬN

GIẢI
QUYẾT

KẾT

LUẬN


THAO TÁC
LẬP LUẬN BÁC BỎ ?


Mục đích –yêu cầu của thao tác lập
luận bác bỏ
1. Khái niệm về bác bỏ và thao tác
lập luận bác bỏ :
Bác bỏ là dùng lý lẽ và chứng cứ để
phủ nhận
ý kiến, những
* Thếnhững
nào là bác
nhận định…bỏ?
sai trái, nhằm bảo vệ
những
ý kiến,
những
và thao
tác lập
luận nhận định
đúng đắn.bác bỏ ?
Lập luận bác bỏ là cách dùng lý lẽ
và dẫn chứng đúng đắn, khoa học
để tranh luận, bảo vệ và bênh vực
những cái đúng của một ý kiến hay
quan điểm.



 2. Mục đích của thao tác lập luận bác bỏ:

- Trong hoạt động nghề nghiệp luật
sư gặp phải, thường song song tồn
tại những quan niệm đúng đắn,
kháchTrong
quan,
trung
thựcnghiệp
và những
hoạt
động nghề
luật sư
quan niệm
lệch
lạc,
ta dùng
thao
tác phiến
lập luậndiện,
bác bỏchủ
quan.
nhằm mục đích gì ?
- Bảo vệ quan điểm yêu cầu của
thân chủ.
  Sử dụng thao tác bác bỏ nhằm
phê phán, bác bỏ cái sai để bảo vệ
cái đúng, bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của thân chủ.


KỸ THUẬT LẬP LUẬN BẰNG CÂU HỎI

* TẠO ẤN TƯỢNG
SÂU VỚI NGƯỜI
NGHE;
•TÁC ĐỘNG MẠNH
VÀ NHANH LÊN TƯ
DUY;
•SỬ DỤNG TRONG
TÌNH HUỐNG
CHỌN LỌC
Â

SỬ DỤNG LOGÍC NGƯỢC
VỚI QUAN NIỆM
THÔNG THƯỜNG

DÙNG LOGÍC TƯƠNG TỰ


3. KỸ NĂNG TRANH LUẬN

NỘI DUNG
TRANH LUẬN

PHƯƠNG PHÁP
TRANH LUẬN

SỰ KIỆN

CẢM XÚC

GIÁ TRỊ
CHỨNG MINH

ĐÁNH GIÁ
TRÊN CƠ SỞ
CHỨNG CƯ VÀ
PHÁP LUẬT


SỬ DỤNG NGÔN NGỮ PHI NGÔN
TỪ VÀ NGÔN NGỮ CỬ CHỈ

CỬ CHỈ

TRANG PHỤC

VẺ MẶT

GIỌNG NÓI
VÀ NGỮ ĐIỆU

KHOẢNG CÁCH

SỰ IM LẶNG

ÁNH MẮT


V…VV..


VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI TRANH LUẬN

1. Hướng trọng tâm vào vấn đề tranh luận
2. Cụ thể, không chung chung và tránh tổng quát
hóa ngay lập tức
3. Liên kết thông tin mình đang nói theo logíc với
điều người nhận thông tin đã nói.
4. Thể hiện sự lắng nghe, sự coi trọng đối với
người giao tiếp
5. Theo nguyên tắc và triệt để tôn nguyên tắc



×