Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.28 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
A. Lời mở đầu
B. Nội Dung
I. Khái quát về công ty.
Tên công ty: công ty cổ phần Đại La.
Tên giao dịch quốc tế: Dai La joint stock company
Tên viết tắt: DAILACO
Đơn vị chủ quản: Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị.
Trụ sở chính: Vĩnh Quỳnh- Thanh Trì – Hà Nội.
( Km 01- Đường 70 Văn Điển- Hà Đông)
Giám đốc công ty : Hoàng Văn Bình
Tel: (04) 6881372- (04) 6881373
Fax : (04) 6883229
Vốn điều lệ của công ty: 3.200.000.000 VND
Trong đó: - vốn nhà nước: 0 VND
- vốn cổ đông trong công ty: 3.036.800.000 VND
- vốn cổ đông ngoài công ty: 163.200.000 VND
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập và có con dấu riêng
và được mở tài khoản tại nhân hàng theo qui định hiên hành của Nhà Nước.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần Đại La nguyên là xí nghiệp gạch ngói Văn Điển được nhà
Nước cấp đất xây dựng từ năm 1969 và chính thức thành lập năm 1971, với chức
năng chuyên sản xuất gạch ngói đất sét nung trên lò thủ công. Xí nghiệp trực
thuộc Sở Xây Dựng Hà Nội, chịu sự quản lý cả về quản lý Nhà Nước và quản lý
chức năng. Hàng năm Xí nghiệp thực hiên chỉ tiêu pháp lệnh trên giao được cụ thể
hóa bằng các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán trao đổi hàng hóa về số lượng,
chất lượng được phân đều cho các tháng, quí trong năm.
Từ năm 1971 đến 1980 công ty sản xuất trên dây chuyền lò liên hoàn với
công suất 16 triệu viên/năm và là một trong những nhà máy sản xuất đất sét
nung lớn nhất cả nước.


2
Từ 1981 đến 1998 sản xuất trên dây chuyền lò đứng với sản phẩm gạch
đặc máy văn Điển truyền thống.
Theo xu thế đổi mới, nền kinh tế bước vào cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước, Xí nghiệp gạch ngói Văn Điển tiến hành tổ chức lại để phù
hợp với tình hình mới. Tháng 2/1999 công ty đã đưa dây chuyền đồng bộ lò
nung tuynel vào sản xuất với chi phí là 6 tỷ VND, và đổi tên công ty thành
công ty vật liệu và xây dựng Đại La( ngày 29/01/1999 theo quyết định số
573/QĐ-UB của UBND thành phố HN).
Tên công ty cổ phần Đại La chính thức được công nhận và đi vào hoạt
động theo quyết định số 6700/QĐ-UB ngày 12/10/2004. Đơn vị chủ quản cấp
trên của công ty nay là Tổng công ty đầu tư và phát triển hạ tầng đô thị, và
chủ yếu là quản lý về chức năng.Tổng công ty hoạt động theo hình thức công
ty mẹ công ty con, gồm 21 công ty trực thuộc và 6 công ty vốn nước ngoài,
trong đó chỉ có duy nhất công ty cổ phần Đại La là đã cổ phần 100%. Cùng
với việc thay đổi mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức, công ty tiến hành lắp
đặt thêm hệ thống dây chuyền lò nung tuynel mới với chi phí là 7 tỷ VND. Từ
đây dự báo cho một thời kỳ phát triển mới của công ty.
2. Nhiệm vụ của công ty.
Với mô hình tổ chức mới, ngoài chức năng sản xuất các sản phẩm gạch
ngói đất sét nung công ty còn có chức năng nhiệm vụ đó là.
-Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
- Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi
-Tư vấn đầu tư xây dựng, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây
dựng và dây chuỳen lò nung Tuynel.
- Gia công lắp đặt kết cấu thép và sản phẩm từ thép.
- cho thuê và lám dịch vụ kho tàng, sân bãi và nhà xưởng.
- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
3
3. Bộ máy quản lý của công ty.

a) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

b) Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức
năng.Với hình thức này các bộ phận chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho giám
đốc về mọi hoạt động trong toàn công ty. Đứng đầu công ty là giám đốc do hội
đồng quản trị bổ nhiệm, giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc.
•Hội đồng quản trị gồm có 5 người
• Giám đốc: là người điều hành công việc chung của công ty, quyết định
mọi phương án sản xuất kinh doanh, phương hướng phát triển của công ty hiện
tại và tương lai. Quản lý toàn bộ tài chích của doanh nghiệp, có trách nhiệm
đôn đốc, kiểm tra các xí nghiệp, các phòng ban về việc thực hiên nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh. Giám đốc phải chịu mọi trách nhiệm trước Hội đồng quản trị
và toàn thể công nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Phó giám đốc kĩ thuật: chịu trách nhiệm điều hành sản xuất, kiểm
4
Giám đốc
Phó giám đốc kĩ
thuật
Phó giám đốc
nội chính, tổ
chức
Phòng kế
hoạch tổng
hợp
Xí nghiệp 1 Xí nghiệp 2 Phòng kinh
tế
Phòng tổ
chức hành
chính

Hội đồng quản trị
tra và giám sát toàn bộ khâu kĩ thuật,công tác an toàn và bảo hộ lao động.
Đồng thời có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến kĩ thuật, đề ra các giải pháp cho
việc đầu tư,cải tiến kĩ thuật nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh,
đáp ứng nhu cầu ngày cao của xã hội.
• Phó giám đốc tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm về công tác
tổ chức lao động, tiền lương, y tế và quản lý kho Nội công ty, thực hiện việc
tiếp công dân, cán bộ công nhân viên có khiếu nại, tố cáo. Nghiên cứu, xây
dựng, bổ sung các qui chế, nội qui về công tác tổ chức hành chính và cókế
hoạch đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân viên.
• Phòng Kế hoạch tổng hợp: căn cứ vào nang lực lao động, thiết bị
và tình hình tiêu thụ sản phẩm để xây dựng kế hoạch sản xuất, các phương án
sản xuất mới. Tham mưu giúp giám đốc quản lý công tác kĩ thuật,cung ứng
vật tư và quản lý kho hàng. Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và trung hạn, các
phương án, đề án quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất, xây dựng và tổ chức
thực hiện các nguyên tắc phối hợp công tác giữa các đơn vị sản xuất, quản lý
kỹ thuật, đổi mới sản phẩm, công nghệ, phân phối chặt chẽ giữa các phòng
ban với nhau nhằm hỗ trợ lẫn nhau thực hiện tốt kế hoạch của công ty
• Phòng tổ chức hành chính: tham mưu giúp giám đốc về công tác
tổ chức lao động tiền lương, hành chính, tổ chức quản lý công tác bảo vệ,an
ninh chính trị, công tác an toan lao động
• Phòng kinh tế: tổ chức công tác kế toán phù hợp với tình hình
sản xuất kinh doanh. Với qui mô vừa, đặc thù của công ty là sản xuất vật liệu
xây dựng, công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung, nghĩa là công ty sẽ có
phòng kế toán trung tâm còn các xí nghiệp cũng có tổ chức kế toán riêng.
Phòng kinh tế có nhiệm vụ phản ánh kịp thời tình hình sử dụng và biến động
tài sản, vốn, thường xuyên đối chiếu công nợ, xác định và phân loại các khoản
nợ tồn đọng,phân tích khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý phù hợp. Tổ
chức khâu bán hàng đầy đủ, kịp thời, tham mưu giúp giám đốc xử lý nhanh,
chính xác giá cả vật tư, nguyên liệu và các bán thành phẩm nhằm nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh.
• Các xí nghiệp: Được giao trực tiếp lao động, các máy móc thiết
5
bị, vật tư, tổ chức sản xuất, hạch toán kinh doanh, theo các chỉ tiêu được giao
và tổ chức thực hiện đúng theo các chính sách của nhà nước và nội qui, qui
chế của công ty.
II. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
1. Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.
Máy móc thiết bị.
Công ty có hai dây chuyền sản xuất : dây chuyền sản xuất gạch ngói số 1
và dây chuyền sản xuất gạch ngói số 2. Công suất 15-18 triệu viên/ năm/ dây
chuyền, với hệ thống thiết bị như sau:
TT Tên thiết bị Đặc tính kĩ thuật Số lượng
1 Máy cấp liệu thùng,
có trang bị cào băm
đất
-năng suất Q≥ 12T/h
-khối lượng G=3.500 kg
02
2 Máy cán thô Năng suất Q≥ 12T/h
Khối lượng G= 3600 kg
02
3 Máy cán mịn Năng suất Q≥ 12T/h
Khối lựợng G=4500kg
02
4 Băng tải cao su
B500 chuyển liệu
Năng suất Q≥ 12T/h 02
5 Băng tải cao su
B500 ra gạch mộc

Năng suất Q≥ 20T/h 02
6 Máy nhào lọc mở
sàng cơ khí
Năng suất Q≥ 12T/h
Khối lựơng G=5800kg
02
7 Máy nhào đùn chân
không EVA350
Năng suất ép Q>6000 viên/
ngày
Khối lựong G=8500kg
02
8 Máy nén khí( cho ly
hợp)
Động cơ N= 1.5KW 02
9 Máy cắt gạch tự
động
Năng suất > 6000 viên/h 02
10 Băng tải cấp than
cao su B300
Năng suất Q≥5T/h 02
11 Máy nghiền than Năng suất Q=700÷800 kg/h 02
12 Sàn thao tác cầu
thang
2 ( hệ)
13 hệ thống lò nung
sấy Tuynel liên hợp
- tủ điện điều khiển
- Cáp từ tủ điện đến động


2(hệ)
6
Ngoài ra công ty còn có máy móc thiết bị hỗ trợ khác như: hệ thống xe
goòng, xe tải, máy ủi, hệ thống máy điện, máy nhào trộn…
Ta có thể thấy về mặt công suất và trình độ công nghệ của máy móc thiết
bị là khá đồng bộ, và các bộ phận đều có khả năng đáp ứng nhu cầu cho nhau.
Nguồn nhân lực.
Trình độ số người Chuyên môn
1. Đại học 10 Công nghệ vật liệu, xây dựng, kinh tế,
tin học.
2. trung cấp, cao
đẳng
11 Công nghệ vật liệu, xây dựng, tài
chính, cơ điện
3. công nhân kĩ
thuật
45 vận hành lò tuynel, vận hành máy tạo
hình, xây dựng, lái máy ủi, sửa máy,
điện, hàn, nguội…
4. Công nhân lao
động phổ thông
220 sản xuất vật liệu xây dựng, lao động tạp
vụ khác.
5. cộng tác viên 10 Thiết kế, xây dựng, khí động lực học,
kết cấu thép, vật liệu xây dựng.
Vật tư và nguồn cung vật tư.
1.3.1. Nguyên liệu : nguồn vật tư chủ yếu là đất, than.
Nguyên liệu sản xuất là đất sét. Với định mức tiêu hao cho 1000 viên sản
phẩm là 1.7 m
3.

. do dặc thù lĩnh vực nghề nghiệp, các nhà cung cấp cho công
ty không có nhiều và mang tính thời vụ ( đất), do đó, công ty thường có mối
quan hệ lâu dài với nhà cung cấp, hoặc các nhà cung cấp chủ động tìm đến
công ty chào hàng ( qua các kênh thông tin trong và ngoài công ty).
Khi có các nhà cung cấp đến chào hàng, giám đốc công ty xem xét các
tiêu chí đánh gía
•có đủ tư cách pháp nhân
•đáp ứng được yêu cầu của công ty về chất lượng, giá cả, phương thức
giao hàng, phương thức thanh toán
•Kết quả thực hiện trước đó( đối với nhà cung cấp đang tồn tại)
7
Việc đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp được thông báo trong cuộc họp
giao ban gần nhất.
Với nguồn than thì chủ yếu là quan hệ với những nhà cung cấp lâu
dài( Tổng công ty than miền Bắc).
Tiến hành kí kết hợp đồng theo BM74-06( kế hoạch vật tư)
Hợp đồng sau khi ký kết được chuyển tới các bộ phận có liên quan để
thực hiện
Toàn bộ vật tư chủ yếu của công ty được theo dõi và đo lường theo qui
trình theo dõi và đo lường sản phẩm( QT 82-03)
Quá trình nhập kho được thực hiện theo hướng dẫn xuất nhập lưu kho và
bảo quản HD75-02.
1.3.2.Các vật tư khác.
Khi có nhu cầu mua vật tư phục vụ sản xuất: sửa chữa thiết bị, xây dựng
cơ bản, bảo hộ lao động…các xí nghiệp, phòng nghiệp v ụ phải có kế hoạch,
tổng hợp vào phiếu yêu cầu mua vật tư( BM74-05) gửi phòng KHTH giải
quyết( Những trường hợp khẩn cấp để phục vụ kịp thời cho sản xuất có thể
thông tin trực tiếp).
2. Thị trường và Đối thủ cạnh tranh.
Thị trường.

Đối với mặt hàng sản xuất chủ yếu là gạch ngói, giá trị tính trên một đơn
vị sản phẩm là thấp, do đó tâm lý của khách hàng là thường mua ở những địa
điểm cung cấp gần để tránh bị đội giá cả lên do chi phí vận chuyển, hơn nữa
đây không phải là mặt hàng hiếm và thực sự khan hiếm. Do đó công ty chủ
yếu cung cấp trên địa phận Hà Nội và các vùng phụ cận.
Đối thủ cạnh tranh.
Tính trên địa phận Hà Nội, có các nguồn cung về gạch ngói là:
•Gạch Thạch Bàn: 30 triệu viên/ năm
8

×