Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 một số năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.57 KB, 26 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
Lời nói đầu:
Hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam ngành xây dựng là ngành kinh
doanh khá phát triển và đóng một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. ở
Việt Nam xây dựng là một ngành chiếm một tỷ trọng lớn 10-15%GDP nó tạo đà
phát triển cho các ngành khác.
Qua sự giới thiệu, em đợc thực tập trong công ty Cổ phần cơ khí và xây
lắp số 7. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn và sự chỉ bảo của các cô
chú trong công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 đã giúp em hiểu thêm đợc
nhiều điều đặc biệt là những kĩ năng rất cần thiết cho công việc sau này.
Trong giai đoạn đầu của quá trình thực tập đã giúp hiểu biết phần nào về
công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7. Kết thúc quá trình thực tập tổng hợp này
em đã thu thập đợc nhiều thông tin về công ty và em xin đợc thể hiện trong bảng
báo cáo tổng hợp
Nội dung chính bảng báo gồm ba phần:
Phần 1: Tông tin chung về công ty
Phần 2: Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty
Phần 3: Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một số năm
gần đây
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn
GS.TS NGUYễN Kế TUấN và công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 đã
giúp đỡ em hoàn thành khoá thực tập này.
SV: Trần Tiến Dũng 1
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
Ph n I: những vấn đề chung
I.1 -Thông tin chung v doanh nghip:
+Tên doanh nghip: Công ty c khí v xây l p s 7
+Tên giao dch quc t: Construction Meachinery Company No 7 COMA7
+ Hình thc pháp l ý: Công ty C Phn
+ Ng nh ngh kinh doanh chính:
* Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành Xây dựng, Vật liệu xây dựng, Công trình


đô thị.
* Sản xuất phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại.
* Sản xuất vật liệu xây dựng.
* Kinh doanh vật liệu xây dựng
* Thi công xây dựng công trình dân dụng công nghiệp, giao thông (cầu, đờng)
thuỷ lợi, công trình hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, công trình đờng dây điện,
trạm biến thế điện, điện lạnh, hệ thống kỹ thuật công trình.
* Gia công lắp đặt khung nhôm kính, lắp đặt thiết bị, lập dự án đầu t, thiết kế công
trình xây dựng.
* T vấn xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp.
* Kinh doanh phát triển nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị.
* Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị và công nghệ, xuất khẩu lao động và chuyên gia kỹ
thuật.
+ a ch: Km 14 - Quốc lộ 1A - Thanh Trì - Hà Nội
I.2- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí và
Xây lắp số 7:
Công ty cơ khí và xây lắp số 7 là một trong số 23 thành viên của Tổng Công
ty cơ khí xây dựng thuộc Bộ Xây dựng. Sau 45 năm ra đời và hoạt động, Công ty
cơ khí và xây lắp số 7 đã từng bớc khẳng định vị thế vững chắc của mình trong
ngành Cơ khí xây dựng. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể đợc
khái quát nh sau:
SV: Trần Tiến Dũng 2
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
I.2.1- Tr ớc tháng 12 năm 1986.
Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh (nay là Công ty cơ khí và xây lắp số7)
đợc thành lập ngày 1/ 8/ 1966 theo quyết định của Bộ Kiến trúc với cơ sở ban đầu
là một phân xởng Nguội tách ra từ Nhà máy cơ khí kiến trúc Gia Lâm.
Thời gian đầu số cán bộ, công nhân viên có khoảng trên 60 ngời, trang thiết
bị máy móc còn rất ít và lạc hậu, phần lớn là sản xuất thủ công.
Trong giai đoạn này, nền kinh tế của nớc ta quản lý theo cơ chế tập trung,

bao cấp. Do vậy, đầu vào cũng nh đầu ra của Nhà máy do Liên hiệp các Xí nghiệp
cơ khí xây dựng (nay là Tổng Công ty cơ khí xây dựng) bao tiêu.
Với những sản phẩm cơ khí chủ yếu là thiết bị, máy móc phục vụ cho ngành
sản xuất vật liệu xây dựng nh máy làm gạch, ngói, bi đạn, ... Nhà máy đã cung cấp
cho phần lớn các đơn vị sản xuất gạch, ngói, xi măng, ... khu vực miền Bắc thời kỳ
đó.
Sản xuất phát triển, số lợng công nhân cũng tăng dần theo thời gian, có thời
điểm lên tới hơn 500 lao động ( 1977- 1978).
I.2.2 - Từ tháng 12 năm 1986 đến nay:
Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã đánh dấu
một bớc ngoặt quan trọng, tạo lên sự chuyển biến lớn về mọi mặt kinh tế, chính
trị, xã hội, ... Đất nớc ta bớc vào một thời kỳ mới, thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế
thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.
Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh cũng nh các doanh nghiệp khác đứng
trớc thời cơ mới, thách thức mới. Yêu cầu của cơ chế quản lý đòi hỏi Nhà máy
phải có sự chuyển đổi phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị trờng.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nh trang thiết bị, máy móc quá cũ và lạc
hậu; đội ngũ cán bộ quản lý cha kịp thích ứng với cơ chế thị trờng; sản phẩm
không còn đợc bao tiêu nh trớc,...nhng với quyết tâm đa đơn vị đi lên của tập thể
cán bộ, công nhân viên và ban lãnh đạo, Nhà máy đã dần tìm đợc chỗ đứng trên
thị trờng. Sản phẩm đợc khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao.
SV: Trần Tiến Dũng 3
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
Ngày 2/ 1/ 1996 Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh đợc đổi tên thành
Công ty cơ khí xây dựng Liên Ninh theo quyết định số 06/ BXD của Bộ trởng Bộ
Xây dựng. Ngành nghề kinh doanh của Công ty chủ yếu vẫn là:
* Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành Xây dựng, Vật liệu xây dựng, Công
trình đô thị.
* Sản xuất phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại.

* Sản xuất vật liệu xây dựng.
* Kinh doanh vật liệu xây dựng.
Bằng sự nỗ lực phấn đấu, đoàn kết của tập thể cán bộ, công nhân viên, năm
1999 và 2000, Công ty đã thu đợc các kết quả sản xuất kinh doanh sau đây:
Tổng doanh thu năm 1999 đạt 16,3 tỷ đồng, năm 2000 đạt 18,2 tỷ đồng.
Tổng các khoản nộp ngân sách năm 1999 là 125 triệu đồng, năm 2000 là
218 triệu đồng.
Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 1999 là 650.000đ/ngời/ tháng,
năm 2000 là 720.000đ/ ngời/ tháng.
Năng suất lao động bình quân một CNVC tính theo doanh thu năm 1999 đạt
4.370.000đ/ ngời/ năm, năm 2000 đạt 5.748.000đ/ ngời/năm.
Ngày1/11/2000 theo quyết định số 1567/ BXD của Bộ trởng Bộ Xây dựng,
Công ty cơ khí xây dựng Liên Ninh một lần nữa lại đợc đổi tên thành Công ty cơ
khí và xây lắp số 7 có bổ xung thêm một số ngành nghề kinh doanh. Cụ thể là:
Tháng 1/2005 Công ty đã chuyển đổi hình thức pháp lý sang Công ty cổ
phần với tên mới là: Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7. Tuy nhiên các ngành
nghề kinh doanh chính của Công ty vẫn không thay đổi
SV: Trần Tiến Dũng 4
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
Phần II: Đặc Điểm Kinh Tế Kỹ Thuật Chủ Yếu Của
Doanh Nghiệp:
II.1- sản phẩm -khách hàng :
+ Với những mặt hàng là sản phẩm cơ khí truyền thống, Công ty đã cung
cấp một khối lợng lớn bi đạn, gầu tải, băng tải...đặc biệt là kết cấu thép phi tiêu
chuẩn cho các đơn vị trong và ngoài ngành. Tiêu biểu nh:
- Tham gia dựng cột đờng dây tải điện 500KW Bắc - Nam (1993).
- Cung cấp sản phẩm thép kết cấu cho Nhà máy xi măng Bút Sơn (1996) với
tổng khối lợng hơn 1000 tấn, đạt doanh thu 3,5 tỷ đồng.
- Cung cấp bi cầu thép hợp kim, đạn thép hợp kim, phụ tùng thép hợp kim
nh ghi lò, tấm lót,... cho các Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Hoàng Thạch (1997),

Bỉm Sơn (1998) với tổng khối lợng từ 1000 đến 2000 tấn, đạt doanh thu 2,5 tỷ
đồng.
- Cung cấp kết cấu thép phi tiêu chuẩn cho nhà máy bia Tiger - Hà Tây,
Công ty kính nổi Đáp Cầu VFG (1998-1999) với tổng khối lợng khoảng 1000 tấn,
đạt doanh thu 1,3 tỷ đồng.
- Cung cấp kết cấu thép cho Xởng chế tạo vỏ nhôm - Nhà máy đóng tầu
Sông Cấm (2000-2001), tổng khối lợng 1200 tấn doanh thu 1,2 tỷ đồng.
- Dựng cột truyền hình Buôn Mê Thuột do đài truyền hình Việt Nam đặt
(tháng 4 năm 2001), tổng khối lợng 1800 tấn, doanh thu khoảng 2tỷ đồng.
Ngoài ra, Công ty cũng đi sâu nghiên cứu sản xuất và cung cấp các phụ
tùng thay thế cho các thiết bị làm gạch lò Tuy - len nhập ngoại cho các Xí nghiệp
gạch trung ơng và địa phơng.
Kinh doanh theo cơ chế thị trờng thì chính sách khách hàng là rất quan
trọng. Bất kì doanh nghiệp nào cũng cần đảm bảo một lợng khách hàng để tồn tại
và phát triển. Và đây cũng chính là căn cứ để xây dựng các cơ chế marketing.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây công ty đã rất quan
tâm chú trọng công tác này và coi nh một chiến lợc cụ thể để sản xuất kinh doanh
SV: Trần Tiến Dũng 5
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
Do doanh nghiệp không tập trung vào một loại sản phẩm hay những công
trình với quy mô cụ thể nào nên khách hàng là mọi đối tợng nh các công trình dân
dụng của các cá nhân hay những công trình có quy mô lớn của các cơ quan. Hơn
`thế nữa mặt hàng về cơ khí , vật liệu xây dựng cũng nh một số sản phẩm khác rất
cần những khách hàng là những ngời có thu nhập trung bình và khá nếu nh họ có
nhu cầu
Từ những đặc thù sản xuất và kinh doanh nh vậy cho nên khách hàng là rất
đa dạng và phong phú bất kì ai có đủ khả năng đều có thể là khách hàng của công
ty.
II.2- Thị trờng :
+Thị trờng chủ yếu của công ty là thị trờng trong nớc và chính vì trực thuộc

tổng công ty lên khu vực miền bắc là thị trờng chính của công ty. Do xây dựng
công trình và sản xuất máy móc thiết bị nên thị trờng co thể nói là khá rộng và đa
dạng . Bao gồm tất cả các công trình xây dựng nhà cửa của các cơ quan đoàn thể
cũng nh các hộ gia đình.
Có thể nói thị trờng trong nớc đặc biệt là miền bắc là chủ yếu nhng hiện nay
công ty đang cố gắng hoàn thiện các khâu kĩ thuật đảm bảo chất lợng ngày càng
tốt hơn để có thể đáp ứng nhu cầu của các khách hàng là chủ thể nớc ngoài.
Tầm quan trọng của thị trờng nớc ngoài đã khiến công ty có những chính
sách cũng nh các giải pháp và hiện nay công ty đang chú ý ngày càng nhiều hơn
tới vấn đề này. Đang có những chơng trình điều tra thị trờng và lên kế hoạch để
tiếp cận tới khu vực thị trờng này để mở rộng uy tín của mình.
Mặc dù bao gồm cả hai lĩnh vực là xây dựng và chế tạo các sản phẩm cơ khí
nhng chủ yếu vẫn là những mặt hàng về cơ khí là chính còn xây dựng mang tính
chất thời vụ. Do đó mà thị trờng máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng là chính.
SV: Trần Tiến Dũng 6
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
II.3-Máy móc thiết bị:
Bảng kê NHóM MáY MóC THIếT Bị CHủ YếU CủA CÔNG TY
Tên nhóm máy móc thiết
bị
Nguyên giá Năm nhập
Máy cho xây dựng 21.679.232.617 2000
Máy cơ khí 17.567.930.936 2001
Máy cho phòng thí
nghiệm
5.253.615.253 2002
*Nhận xét: Do công ty mới chuyển sang Công ty cổ phần chính vì vậy quy
mô Công ty đợc mở rộng, khối lợng máy móc thiết bị tăng lên đáng kể. Có nhiều
máy móc thiết bị có thời gian khấu hao dài vì vậy tuy doanh nghiệp có nhiều máy
móc không hiện đại nh của các doanh nghiệp nớc ngoài nhng nhìn chung máy

móc thiết bị của công ty là tơng đối đồng bộ và tiên tiến phù hợp với trình độ ngời
lao động
Bảng đầu t tài sản cố định các năm gần đây
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Nguyên giá 34.569.272.879 37.549.883.847 40.691.362.563
Mua sắm xây
dựng mới
3.812.411.779 4.741.978.418
Nhận xét:
Qua bảng tổng kết trên ta thấy doanh nghiệp rất chú trọng đến đầu t tài sản
đây là một nhân tố rất quan trọng để doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trong lĩnh
vực xây dựng vốn dĩ rất khó khăn và khốc liệt
SV: Trần Tiến Dũng 7
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
II.4 -Tình hình lao động trong công ty:
II.4.1- Số l ợng lao động:

Bảng kê tình hình LĐ của công ty qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
-Lao động bình quân
trong biên chế
507 511 530
Trong đó:+ Nữ 108 121 130
+Nam 399 390 400
LĐ thời vụ 469 458 470
LĐ trực tiếp
375
381 389
LĐ gián tiếp

132 130 141
Thu nhập bình quân 950000 985000 1100000
*Nhận xét:
Lao động trong biên chế có xu hớng tăng trong đó lao động nữ có xu hớng
tăng nhanh hơn lao động nam. Lao động nam chiếm tỷ trọng lớn đây là cơ cấu phù
hợp với đặc thù kinh doanh của ngành. Thu nhập bình quân của ngời lao động tăng
nhanh nhờ đó nâng cao đời sống của ngời lao động. Lao động thời vụ có số lợng
rất lớn do tính chất công việc không đợc thờng xuyên.
SV: Trần Tiến Dũng 8
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
II.4 .2- Chất l ợng lao động:

Bảng thống kê chất lợng công nhân năm 2004

TT
Ngành nghề
Tổng
số
Trong đó Chia ra
Nữ
Đã qua
đào tạo
Bậc
1/7
Bậc
2/7
Bậc
3/7
Bậc
4/7

Bậc
5/7
Bậc
6/7
Bậc
7/7
Tổng cộng
(A+B+C)
730 69 265 2 11 166 49 29 8 23
A
Công nhân kỹ
thuật
265 49 265 2 11 166 49 29 8 23
I
Công nhân xây
dựng

1 Mộc, nề 4

4 1

1 1 1

2 Sắt 3

3

3

3 Sơn - vôi - kính 8


8

2 3 1 1 1

4 Bê tông

5
Lắp ghép cấu
kiện, ống nớc

II
Công nhân cơ giới

1
Cẩu trục,
Cần trục, bánh xích 5 1 5 1

2 2

2 Lái xe ô tô

3
Vận hành máy nén
khí 2

2

1


1

III
Công nhân lắp
máy

1 Lắp đặt t/bị điện

2 Lắp đặt t/bị cơ khí

3 Cẩu chuyển

IV
Công nhân cơ khí
23
1 Hàn 88 3 88

3 75 7 3

2
2 Đúc 35 8 35

1 11 15 6 2
8
3 Rèn+Nhiệt luyện 4

4

1 1


2
1
4 Tiện 8 4 8

4 1 2 1
1
SV: Trần Tiến Dũng 9
Báo cáo thực tập tổng hợp Công ty Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7
5
Mài+doa+phay+
bào 6 3 6

1 2 1 2

6 Nguội sửa chữa 7 4 7

4 2 1
5
7 Nguội lắp ráp 30 1 30

1 11 8 10
2
8 Khoan 1

1

1

9 Điện 32 5 32


26 4 2
3
10 Gò 8

8

3 4 1

11 Mộc mẫu

12
Đánh bóng kim
loại

13 Mạ+đánh bóng KL
1
V
CN kỹ thuật khác 24 20 24

3 19 2

B
Lao động phổ
thông 25 20

C
Lao động thời vụ
(ch a TK ở
mục A + B)
450




















* Nhận xét:
Công nhân nữ chiếm tỷ trọng nhỏ(7,9%). Thợ bậc 3/7 chiếm tỷ trọng
cao nhất (21,78%) công nhân bậc 7/7 có 23 ngời trong đó thợ khuôn đúc có số l-
ợng đông nhất(8 ngời)sở dĩ bộ phận này có thợ bậc cao đông hơn vì công viậc này
đòi hỏi độ chính xác cao, các công việc khác ít cần tới lao động có trình độ chuyên
môn cao. Trong tổng số công nhân thì số công nhân đã qua đào tạo đều là công
nhân kĩ thuật và chiếm khoảng 42,7% .
SV: Trần Tiến Dũng 10

×