Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng luật môi trường chương i phan thị tường vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.63 KB, 28 trang )

Th.S Phan Thỵ Tường Vi
Khoa Luật, ĐH Kinh tế – Luật,
ĐHQG TPHCM
Phan Thỵ Tường Vi

1


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC






Sô lương: 30 tiêt ( 2 đvth)
Trinh đô: danh cho hv-sv năm 3, 4
Phân bô thơi gian: - thuyêt giang: 24 tiêt
- thao luân: 6 tiêt
Điêu kiên tiên quyêt: Môn hoc đươc giang day sau các
môn: Luât Hiên pháp, Luât Hanh chính, Luât quôc tê,
Luât Kinh tê, Luât Hinh sư, Luât dân sư…

Phan Thỵ Tường Vi

2


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC



Muc tiêu cua môn hoc: tranh bi cho ngươi hoc
nhưng kiên thưc như sau:
- nhưng khái niêm cơ ban vê môi trương, luât
môi trương, thây đươc môi liên hê giưa khoa hoc
pháp ly vê môi trương vơi các khoa hoc khác vê môi
trương.
- ky năng tim kiêm văn ban pháp luât môi
trương đê vân dung vao nhưng vân đê thưc tiên
vê môi trương trong đơi sông cung như trong
hoat đông san xuât, kinh doanh.

Phan Thỵ Tường Vi

3


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC


Mô ta văn tăt nôi dung môn hoc:
- Chương I: Tông quan vê luât môi trương
- Chương II: Pháp luât vê kiêm soát ô nhiêm
môi trương
- Chương III: Pháp luât vê tai nguyên thiên nhiên
- Chương IV: Tranh châp môi trương va xư ly
vi pham pháp luât vê môi trương

Phan Thỵ Tường Vi

4



GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC


Tai liêu hoc tâp:
- Giáo trinh luât môi trương – ĐH Luât Ha Nôi, 2008
- Hê thông văn ban pháp luât vê môi trương
- Các tai liêu vê môi trương cua khôi ky thuât hoăc
khôi kinh tê

Phan Thỵ Tường Vi

5


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC


Tai liêu hoc tâp:
- Websites:
www.unep.org
www.imo.org




Phan Thỵ Tường Vi

6



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ
LUẬT MÔI TRƯỜNG
I. KHAI NIÊM VÊ LUÂT MÔI TRƯƠNG
1.1. KHAI NIÊM MÔI TRƯƠNG
Môi trương bao gôm các yêu tô tư nhiên va vât chât nhân tao
bao quanh con ngươi, co anh hương đên đơi sông, san
xuât, sư tôn tai, phát triên cua con ngươi va sinh vât.
( Khoan 1 Điêu 3 Luât BVMT 2005)

Phan Thỵ Tường Vi

7




Thanh phân môi trương bao gôm:
- các yêu tô tư nhiên như đât, nươc, không khí, ánh sáng, âm
thanh, các hê thưc vât, hê đông vât, tai nguyên thiên nhiên:
đây la nhưng thanh phân cơ ban cua môi trương, la cơ sơ
cho sư tôn tai cua sinh vât va con ngươi
- các yêu tô vât chât nhân tao: do con ngươi tao ra nhăm tác
đông tơi các yêu tô thiên nhiên đê phuc vu cho nhu câu
cua con ngươi

Phan Thỵ Tường Vi

8



1.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Biên pháp tô chưc – chính tri:
- Vân đê vê bao vê môi trương trơ thanh các nhiêm vu
chính tri môi khi các tô chưc chính tri, đang phái đưa chung
vao các cương linh hoat đông cua minh
- Băng vân đông chính tri, vân đê bao vê môi trương se
đươc thê chê hoa thanh các chính sách, pháp luât.

Phan Thỵ Tường Vi

9






Biên pháp kinh tê
La viêc dung nhưng lơi ích vât chât đê kích thích các chu
thê thưc hiên nhưng hoat đông co lơi cho môi trương, các
biên pháp chu yêu la: lâp quy bao vê môi trương, thuê –
phí...
Biên pháp khoa hoc – công nghê
Giup tim hiêu câu truc, quy luât hoat đông va các anh hương
cua môi trương noi chung va các yêu tô câu thanh môi
trương tư đo gop phân bao vê môi trương co hiêu qua.


Phan Thỵ Tường Vi

10






Biên pháp giáo duc
Các hoat đông tuyên truyên, giáo duc gop phân nâng cao y
thưc cua công đông vê bao vê môi trương
Biên pháp pháp ly
La viêc sư dung pháp luât vơi tư cách la hê thông các quy
pham điêu chinh hanh vi xư sư cua con ngươi tác đông vao
môi trương môt cách tích cưc

Phan Thỵ Tường Vi

11


1.3. ĐINH NGHIA VÊ LT MƠI TRƯƠNG
Luật Môi trường goam tổng hợp cauc quy phạm phaup
luật, các ngun tăc pháp ly đieau chỉnh cauc quan hệ xã hội
phaut sinh giưa các chu thê trong q trinh quan ly, khai thác,
sư dung, bảo vệ cauc yếu tố cấu thành môi trường, nhằm
bao vê mơt cách co hiêu qua mơi trương sơng cua con
ngươi.


Phan Thỵ Tường Vi

12


-

-

Luât môi trương la môt linh vưc pháp luât.
Các quan hê xã hôi thuôc pham vi điêu chinh cua
LMT phai găn vơi viêc bao vê môi trương sông
cua con ngươi.
Các vân đê pháp luât môi trương phát sinh khi co sư
tác đông cua con ngươi vao môi trương gây tôn hai
hoăc nguy cơ gây tôn hai đên môi trương sông
cua con ngươi.

Phan Thỵ Tường Vi

13


1.4. ĐƠI TƯƠNG ĐIÊU CHINH CUA LMT


Căn cứ vào chủ thể

Quan hệ giữa quốc gia với quốc gia trong

việc hợp tác bảo vệ môi trường trong khu
vực, trên thế giới
 Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với
nhau : sự phân công trách nhiệm trong
công tác quản lý nhà nước về môi trường


Phan Thỵ Tường Vi

14


Các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý nhà
nước về môi trường: đó là các quan hệ giữa một bên
là các cá nhân, tổ chức với một bên là nhà nước mà
đại diện là các cơ quan quyền lực nhà nước
Ví dụ: Quan hệ phát sinh từ hoạt động ĐTM
Quan hệ phát sinh từ hoạt động thanh tra việc
thực hiện pháp luật và chính sách môi trường
Quan hệ phát sinh từ việc xử lý vi phạm pháp
luật môi trường
 Quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân với nhau phát
sinh do ý chí của các bên
Ví dụ: Quan hệ về bồi thường thiệt hại do việc gây ô
nhiễm, suy thoái hay sự cố môi trường gây nên
Quan hệ phát sinh từ việc giải quyết tranh chấp
môi trường


Phan Thỵ Tường Vi


15


 Căn cứ vào khách thể



Quan hê xã hôi phát sinh trong linh vưc bao vê môi tr ương,
Quan hê xã hôi phát sinh trong viêc bao vê, khai thác, sư
dung các yêu tô câu thanh môi trương như di tích lich sư
văn hoa, danh lam thăng canh, tai nguyên thiên nhiên.

1.5. PHƯƠNG PHAP ĐIÊU CHINH CUA LMT

Phương pháp điêu chinh la nhưng cách thưc tác đông cua
luât đên các quan hê xã hôi nhăm đat đươc muc tiêu đê
ra.



Phương pháp quyền uy
Phương pháp bình đẳng thỏa thuận

Phan Thỵ Tường Vi

16


II. NGUYÊN TẮC CỦA LMT

2.1. NGUYÊN TẮC “ ĐẢM BẢO QUYÊN CON
NGƯƠI ĐƯƠC SÔNG TRONG MÔI TRƯƠNG
TRONG LÀNH”


Cơ sơ xác lâp :
 Quyền cơ bản, tự nhiên và thiêng liêng của con ng ười :
quyền được sống
 Thực trạng môi trường hiện nay
 Các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường

Phan Thỵ Tường Vi

17




Khái niêm :
 Môi trường trong lành : đó là một môi trường sống mà
trong đó con người được an toàn về môi trường, hài hòa
với thiên nhiên, sức khỏe của con người được bảo đảm
và sự ô nhiễm được phép tồn tại ở một mức độ nào đó
nhưng không được ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất
luợng sống của con người.


Quyền con người được sống trong môi trường trong
lành là quyền con người được sống trong một môi
trường an toàn về môi trường, hài hòa với thiên nhiên.


Phan Thỵ Tường Vi

18




Yêu câu
 Nhà nước có trách nhiệm thực hiện những biện pháp
cần thiết để bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường


Tạo cơ sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền được sống
trong môi trường trong lành của mình thông qua những
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Nguyên tắc này trở thành mục đích của luật môi trường
và chi phối việc xây dựng pháp luật và chính sách của
các quốc gia.

Phan Thỵ Tường Vi

19


2.2. NGUYÊN TẮC “ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG”





Cơ sơ xác lâp
- Môi quan hê biên chưng giưa phát triên kinh tê va bao vê
môi trương
- Môi quan hê tương tác giưa quyên đươc sông trong môi
trương trong lanh va quyên đươc phát triên cua con ngươi
Khái niêm
Khoan 4 điêu 3 LBVMT 2005 “phát triên bên vưng la phát triên
đáp ưng đươc nhu câu cua thê hê hiên tai ma không lam tôn
hai đên kha năng đáp ưng nhu câu đo cua các thê hê tương
lai trên cơ sơ kêt hơp chăt che, hai hòa giưa tăng trương kinh
tê, bao đam tiên bô xã hôi va bao vê môi trương.”
Phan Thỵ Tường Vi

20




Yêu câu
 Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảm đảm tiến
bộ xã hội và bảo vệ môi trường
Hoạt động trong sức chịu đựng của trái đất
- Sư dung bên vưng các nguôn tai nguyên thiên nhiên
- Viêc phát thai vao môi trương phai co giơi han va năm
trong sưc chiu đưng cua môi trương.


Phan Thỵ Tường Vi

21



2.3. NGUYÊN TẮC “ PHÒNG NGỪA”




Cơ sơ xác lâp :
 Chi phí phòng ngừa bao giờ cũng rẻ h ơn chi phí khắc
phục
 Có những tổn hại gây ra cho môi trường không thể
khắc phục được mà chỉ có thể phòng ngừa
Yêu câu
 Lường trước những rủi ro có thể xảy ra cho môi trường
bằng việc luôn dựa vào những cơ sở khoa học kĩ thuật
 Tiến hành những biện pháp ng ăn chặn dự phòng nhằm
lọai trừ rủi ro có thể xảy ra hoặc có sự chuẩn bị về mặt
nhân lực, phương tiện, lên phương án sẵn sàng chấp
nhận đối phó trong trường hợp để xảy ra rủi ro cho môi
trường.

Phan Thỵ Tường Vi

22


2.4. NGUYÊN TẮC “ NGƯỜI GÂY Ô NHIỄM
PHẢI
TRẢ
TIỀN”

(POLLUTER
PAYS
PRINCIPLE – PPP)




Cơ sơ xác lâp :
- Xem môi trương la môt loai hang hoa
- Ưu điêm cua các công cu tai chính : mêm dẻo, linh hoat
Khái niêm :
Người gây ô nhiễm phải trả tiền bao gồm người khai
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, người có hành vi
xả thải vào môi trường và những người có những hành
vi khác gây tác động xấu tới môi trường theo quy định
của pháp luật.
Phan Thỵ Tường Vi

23






Yêu câu :
 Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải t ương ứng
với tính chất và mức độ gây tác động xấu tới môi
trường.
 Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác

động đến lợi ích và hành vi của các chủ thể có liên quan.
Các hinh thưc tra tiên theo nguyên tăc :
- Thuê tai nguyên, thuê môi trương
- Phí bao vê môi trương
- Chi phí phuc hôi môi trương trong khai thác tai nguyên thiên
nhiên
- Trách nhiêm bôi thương thiêt hai do hanh vi lam ô nhiêm
môi trương gây ra…

Phan Thỵ Tường Vi

24


2.5. NGUYÊN TẮC “XEM MÔI TRƯỜNG LÀ
MỘT THỂ THỐNG NHẤT”




Cơ sơ xác lâp :
 Sự thống nhất về măt không gian : môi trường không bị
chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính.
 Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành môi
trường.
Yêu câu
 Việc bảo vệ môi trường không bị chia cắt bởi biên giới
quốc gia, địa giới hành chính.
 Đảm bảo mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các
văn bản quy phạm pháp luật trong việc bảo vệ môi

trường.
Phan Thỵ Tường Vi

25


×