KHÁI LUẬN CHUNG
VỀ LUẬT QUỐC TẾ
TS. Trần Phú Vinh
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
1
LUẬT QUỐC TẾ - Giới thiệu
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Thời lƣợng
Mô tả môn học
Mục tiêu môn học
Phƣơng pháp dạy và học
Phƣơng pháp thi
Yêu cầu đối với ngƣời học
Tài liệu tham khảo
Phân bổ thời gian
Giảng viên
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
2
LUẬT QUỐC TẾ
• Thời lƣợng: 30 tiết
• Mô tả môn học:
Những vấn đề chung về hệ thống
luật quốc tế nhƣ khái niệm luật quốc
tế, nguồn của luật quốc tế, các
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế,
quốc gia trong luật quốc tế.
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
3
Mục tiêu môn
học
LUẬT QUỐC TẾ 1.
Biết và phân biệt đƣợc hệ thống pháp luật quốc tế và
pháp luật quốc gia;
2.
Biết và hiểu đƣợc cách thức hình thành pháp luật quốc
tế, hệ thống nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ
bản và các chế định cơ bản của luật quốc tế.
3.
Sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý khi nói, viết, diễn
đạt vấn đề có liên quan;
4.
Vận dụng đƣợc các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và
đánh giá những sự kiện thực tế trong quan hệ giữa các
quốc gia cũng nhƣ các chủ thể khác của luật quốc tế; và
5.
Giải quyết đƣợc một số bài tập tình huống có liên quan.
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
4
LUẬT QUỐC TẾ -
16 January 2014
Phƣơng pháp dạy và học cơ
bản
Trình bày bài giảng
Đặt câu hỏi- trả lời
Thảo luận
Nghiên cứu tình huống
Bài tập
Tranh luận
TS. Trần Phú Vinh
5
LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp thi CUỐI KỲ
– Thi viết
– Không sử dụng tài liệu
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
6
LUẬT QUỐC TẾ - Phƣơng pháp kiểm tra QUÁ TRÌNH
– Điểm danh
– Bài tập
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
7
LUẬT QUỐC TẾ - Yêu cầu đối với ngƣời học
Có sự hiểu biết và quan tâm nhất định về tình hình kinh tế,
xã hội, chính trị ở Việt Nam và thế giới;
Có sẵn những kiến thức thuộc môn học Lý luận chung
nhà nƣớc- pháp luật và các môn luật chuyên ngành cơ
bản;
Đọc và nghiên cứu trƣớc khi lên lớp: giáo trình, sách hoặc
bài báo tham khảo, văn bản pháp luật có liên quan, các
tài liệu khác theo yêu cầu của giáo viên hƣớng dẫn;
Chuẩn bị các câu trả lời cho phần các câu hỏi, bài tập cho
mỗi bài, chuẩn bị các vấn đề thắc mắc, phản biện;
Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong giờ học;
Trình bày, phát biểu quan điểm cá nhân.
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
8
LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (1)
Giáo trình:
Trƣờng Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Giáo trình
Công pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, 2013
Khoa Luật quốc tế - Đại học Luật Tp. Hồ Chí
Minh, Tập bài giảng Khái luận chung về Luật
quốc tế, Tài liệu lƣu hành nội bộ
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật
quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011.
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
9
LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (2)
Sách tham khảo:
Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận và thực tiễn,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001.
Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có
liên quan, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.
Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb. Chính trị quốc gia,
2004
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
10
LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (3)
Các văn bản pháp luật quốc tế:
1.
Hiến chƣơng Liên hợp quốc 1945
2.
Qui chế Tòa án quốc tế 1945
3.
Công ƣớc Vienna về Luật Điều ƣớc quốc tế 1969
4.
Tuyên bố 1970 của Đại Hội đồng LHQ về các
nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị
giữa các quốc gia
5.
Quy chế Roma năm 1998 về thành lập Toà hình sự
quốc tế ICC.
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
11
LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (4)
Các văn bản pháp luật Việt nam:
1. Hiến pháp Việt Nam năm 1992
2. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều
ƣớc quốc tế năm 2005
16 January 2014
12
TS. Trần Phú Vinh
LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (5)
◦
Internet:
Liên hợp quốc :
Toà án quốc tế /> Văn bản pháp luật : /> Hội hàng hải Việt Nam :
Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn
Biên giới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
13
Câu hỏi hướng dẫn thảo luận
I. Lý thuyết
1. Khái niệm Luật quốc tế?
2. Phân tích các đặc trưng của Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia?
3. Các loại nguồn của Luật quốc tế? Điều kiện để được coi là nguồn cơ bản của Luật quốc tê?
4. Các loại nguồn của Luật quốc tế có những điểm gì khác với nguồn của pháp luật Việt nam?
5. Phân tích mối quan hệ giữa luật quốc gia với Luật quốc tế?
6. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế?
7. Trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nguyên tắc nào không được ghi nhận tại Điều 2
Hiến Chương Liên Hợp quốc?
8. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực
9. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
II. Giải quyết tình huống thực tế
1. Đài Loan, Palestine có phải là quốc gia không?
2. Các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên có phải là chủ thể
của Luật quốc tế với tư cách là một dân tộc đang đấu
tranh giành quyền tự quyết không?
3. Hoà ước Nhâm Tuất 1862 có phải là nguồn của Luật
quốc tế không?
4. Ngày 21/08/2013 một cuộc tấn công bằng vũ khí hóa
học xảy ra ở khu vực ngoại ô Ain Tarma, Zamalka và
Jobar ở vùng Ghouta, gần Damascus, Syria làm chết ít
nhất 1.300 người. Anh/chị hãy cho biết:
a. Việc sử dụng vũ khí hóa học có được phép không?
b. Có Điều ước quốc tế nào qui định về việc sử dụng vũ
khí hóa học, vũ khí sinh học?
c. HĐBA LHQ có quyền can thiệp vào Syria trong trường
hợp này không?
d. Thực tế vụ việc trên đã được Mỹ, Nga giải quyết như
thế nào? Anh/chị hãy bình luận về việc giải quyết này.
II. Giải quyết tình huống thực tế
5. Ngày 29/12/2013 một vụ đánh bom ở sảnh ra vào của
nhà ga xe lửa, giết ít nhất là 16 người và một quả bom
khác nổ tung khoang xe tàu điện ngày 30/12/2013, giết ít
nhất 10 người ở Volgograd, Nga. Anh/chị hãy cho biết:
a. Hai vụ đánh bom trên, theo Luật quốc tế, được gọi là
gì?
b. Các quốc gia bị thiệt hại được quyền làm gì?
c. Đã có qui phạm quốc tế nào cho phép sử dụng vũ lực
để chống khủng bố không? Trên thực tế đã có những
hành động nào của các quốc gia bị khủng bố?
6. Iran khẳng định không ngừng chương trình làm giàu
Uranium, một quá trình có thể tiến tới sản xuất vũ khí hạt
nhân.
a. Tại sao các cường quốc lại có quyền sở hữu vũ khí
hạt nhân? Iran, Bắc Triều Tiên có quyền này không?
b. Hội đồng bảo an có quyền gì đối với Iran, Bắc Triều
Tiên?
LUẬT QUỐC TẾ - Phân bổ thời gian
• Chƣơng 1: Khái quát chung về Luật Quốc
tế
• Chƣơng 2: Nguồn của Luật Quốc tế
• Chƣơng 3: Các nguyên tắc cơ bản của LQT
16 January 2014
TS. Trần Phú Vinh
17
CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ LUẬT QUỐC TẾ
TS. Trần Phú Vinh
GIỚI THIỆU
1.KHÁI NIỆM LQT
2.NGUỒN CỦA LQT
3.CHỦ THỂ CỦA LQT
4.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA LQT
January 16, 2014
TS. Trần Phú Vinh
19
1. KHÁI NIỆM LQT
• KHÁI NIỆM LQT
• CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA
LQT:
– Đối tƣợng điều chỉnh
– Chủ thể của LQT
– Trình tự xây dựng và hình thành quy
phạm
– Cƣỡng chế tuân thủ LQT
January 16, 2014
TS. Trần Phú Vinh
20
Khái niệm Luật quốc tế
Luật quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập:
Bao gồm những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật
đƣợc các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ
pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thƣơng
lƣợng
nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là
quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của Luật quốc tế với
nhau (trƣớc tiên và chủ yếu là các quốc gia)
khi cần thiết, đƣợc bảo đảm thực hiện bằng những biện
pháp cƣỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ
thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh
của nhân dân và dƣ luận tiến bộ thế giới.
January 16, 2014
TS. Trần Phú Vinh
21
Các đặc trƣng cơ bản của
Luật quốc tế
• Đối tƣợng điều chỉnh của Luật quốc
tế
• Chủ thể của Luật quốc tế
• Trình tự xây dựng và hình thành các
qui phạm của Luật quốc tế
• Cƣỡng chế tuân thủ Luật quốc tế
January 16, 2014
TS. Trần Phú Vinh
22
Đối tƣợng điều chỉnh của Luật quốc tế
• Là những quan hệ nhiều mặt
trong đời sống quốc tế: quan
hệ chính trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học - kỹ thuật,...
• Chủ yếu là những quan hệ
chính trị.
January 16, 2014
TS. Trần Phú Vinh
23
Chủ thể của Luật quốc tế
• Chủ thể trƣớc tiên và cơ bản của Luật quốc tế là
các quốc gia có chủ quyền
• Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập
• Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia)
• Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ,
Vatican)
January 16, 2014
TS. Trần Phú Vinh
24
Trình tự xây dựng và hình thành các
qui phạm của Luật quốc tế
• Không có cơ quan hay thiết chế nào có thẩm
quyền (không có cơ quan lập pháp) để xây dựng
các qui phạm pháp luật của Luật quốc tế;
• Con đƣờng duy nhất để hình thành những qui
phạm Luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các
quốc gia, họ tự đặt ra các qui tắc xử sự để tuân
theo dƣới hình thức ký kết các điều ước quốc tế
hoặc công nhận các tập quán quốc tế;
• Quốc gia là chủ thể chủ yếu của Luật quốc tế và
là chủ thể chủ yếu xây dựng nên qui phạm Luật
quốc tế.
January 16, 2014
TS. Trần Phú Vinh
25