Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình Nội xã Việt Lập, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.21 KB, 120 trang )

1
MỤC LỤC

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU

Chương 1
ĐÌNH NỘI TRONG KHÔNG GIAN XÃ VIỆT LẬP
1.1. Tổng quan về xã Việt Lập
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.1.2. Lịch sử hình thành, quá trình tồn tại và phát triển
xã Việt Lập
1.1.3. Thành phần dân cư

Trang
1
3
4
11
11
11
13

1.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của di tích đình

17
18
21
31
33


33

Nội
1.2.2. Lai lịch vị thần được thờ trong đình Nội

35

1.1.4. Đời sống kinh tế xa vµ nay
1.1.5. Truyền thống văn hóa
1.1.6. Truyền thống cách mạng
1.2. Quá trình hình thành và tồn tại của di tích đình Nội

Chương 2
GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÌNH NỘI
2.1. Giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình Nội
2.1.1. Không gian cảnh quan
2.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể
2.1.3. Các đơn nguyên kiến trúc
2.1.4. Nghệ thuật trang trí, điêu khắc trên kiến trúc
2.2. Các di vật tiêu biểu trong di tích
2.3. Thực trạng và giải pháp bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể
của đình Nội
2.3.1. Thực trạng đình Nội
2.3.2. Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Nội

42
42
38
42
44

54
65
68
68
69


2
Chương 3
GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÌNH NỘI
3.1. Hội đình làng Nội
3.1.1. Thời gian và lịch hội làng
3.1.2. Quy mô, không gian của hội làng
3.1.3. Các công việc chuẩn bị hội làng
3.1.4. Diễn trình lễ hội
3.2. Giá trị của hội đình Nội
3.3. Thực trạng và giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể
của đình Nội
3.3.1. Thực trạng hội đình Nội
3.3.2. Giải pháp bảo tồn lễ hội đình làng Nội hiện nay
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ


(â.l)

Âm lịch

BCH

Ban chấp hành

BCHQS

Ban chỉ huy Quân sự

BQL DT & DT

Ban quản lý Di tích và Danh thắng

CCB

Cựu chiến binh

CTQG
ĐHQG

Chính trị Quốc gia
§¹i häc Quèc gia

ĐH VHHN

Đại học Văn hóa Hà Nội


KHXH

Khoa học xã hội

Nxb

Nhà xuất bản

76
76
77
78
79
83
95
100
100
101
110
112
117


3

QND

Quõn i nhõn dõn

TP. HCM


Thnh ph H Chớ Minh

UBND

y ban Nhõn dõn

VHTT

Vn húa Thụng tin

M U

1. Lý do chn ti
Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn
trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta. Dới sự lãnh đạo của
Đảng, trong những năm qua, nền văn hóa Việt Nam đã t c nhng thnh
tu to lớn. Tuy nhiên, cùng với thời gian, do hoàn cảnh và nhiều lý do khác
nhau, những di sản văn hóa đợc các thế hệ cha ông để lại đang có nguy cơ mai
một. Trớc nhu cầu đổi mới của đất nớc đã, đang và sẽ đặt ra các đòi hỏi cần
phải giải quyết nhiều nhiệm vụ trọng đại, cấp bách trong đó có vấn đề bảo tồn
các di tích lịch sử văn hóa.
Ngày 29/6/2001, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa X đã thông qua Luật Di
sản văn hóa và đợc sửa đổi bổ sung năm 2009 khẳng định sự quan tâm của
Đảng và Nhà nớc đối với việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa. Di tích lịch sử
văn hóa là một bộ phận của di sản văn hóa Việt Nam gồm nhiều loại hình
trong đó đình làng là một loại hình di tích có giá trị độc đáo.



4
i vi cỏc lng quờ Vit Nam, ỡnh lng c xem nh biu tng
c trng, chim mt v trớ quan trng gn cht cỏc giai tng xó hi, ỡnh va
l ni th cỳng Thnh hong va l ni din ra cỏc hot ng vn húa ca
cng ng c dân lng xó của nụng thụn Vit Nam. ỡnh lng s tr nờn cú ý
ngha hn nu ta i sõu tỡm hiu, nghiờn cu v búc tỏch tng lp vn húa
cha ng trong nó. Thụng qua ú, cú th bo tn v phỏt huy cỏc giỏ tr vn
húa, gúp phn lm phong phỳ kho tng di sn vn húa dõn tc Vit Nam.
ỡnh Ni, xó Vit Lp, huyn Tõn Yờn, Tnh Bc Giang l mt trong
nhng cụng trỡnh kin trỳc tớn ngng quy mụ, di tớch cú niờn i thi Lờ
Trung Hng. õy l mt trong s ớt cỏc di tớch tiờu biu ca huyn Tõn
Yờn núi riờng v tnh Bc Giang núi chung. Vỡ vy, vic nghiờn cu mt
cỏch cú h thng nhng giỏ tr lch s, vn húa, ngh thut ca ỡnh Ni
gúp phn vo vic bo tn v phỏt huy giỏ tr vn húa truyn thng ca huyn
Tõn Yờn, tnh Bc Giang, ng thi lm phong phỳ thờm nn vn húa dõn tc.
Vi lý do trờn, tôi ó chn: Giỏ tr vn húa, ngh thut ỡnh Ni (xó Vit
Lp, huyn Tõn Yờn, tnh Bc Giang) lm ti Lun vn Thc s, chuyờn
ngnh Vn húa hc.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Đình làng của ngời Việt từ lâu đã là đề tài đợc nhiều học giả trong và
ngoài nớc quan tâm nghiên cứu với những mục đích khác nhau. ỡnh Ni l
cụng trỡnh kin trỳc cú quy mụ ln và nhiều nét độc đáo vựng H Bc xa.
Từ trớc tới nay tuy cha có công trình nào nghiên cứu toàn diện, nhng cũng đã
có một số tác giả quan tâm nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, dới đây là một
số công trình đã đề cập đến đình Nội:
- Cuốn sách Thống kê Lễ hội Việt Nam tập 1 do Cục Văn hóa Cơ sở,
Bộ VH, TT&DL xuất bản năm 2008. bảng danh mục các lễ hội truyền
thống của tỉnh Bắc Giang của cuốn sách có liệt kê hội làng Nội ở mục số 11,



5
lễ hội đợc tổ chức vào ngày mồng 09-10 tháng Giêng (âl) với mục đích kỷ
niệm vị thành hoàng làng là Cao Sơn, Quý Minh. Trong lễ hội diễn ra các nghi
thức, nghi lễ nh: tục thờ thần bằng lợn đen, thi cây xôi - cây quấn, thi mâm
xôi, cớp cầu. Các trò chơi dân gian nh: đấu vật, kéo co, cờ ngời, kéo chữ, hát
ca trù, thi cỗ mâm xôi đắp thành chữ Thiên hạ thái bình
- Bờn cnh ú cũn cú mt s cỏc cun sách cp n vựng t v con
ngi Vit Lp, v di sn vn húa ni õy: Cun sỏch a chớ H Bc do
Ty Vn húa Thụng tin v Th vin tnh biờn son nm 1982; Cun a lý
hnh chớnh Kinh Bc do Hi Khoa hc Lch s Vit Nam - S Vn húa
Thụng tin Bc Giang biờn son nm 1997; Sỏch T in - a Chớ Bc
Giang do UBND tnh Bc Giang xut bn nm 2001; Cun a chớ Bc
Giang, a lý - Kinh t do UBND tnh Bc Giang biờn son nm 2006; Cun
Di sn vn húa Bc Giang - Biờn niờn s kin v t liu lch s do Bo tng
tnh Bc Giang biờn son nm 2008
- Cun Di sn vn húa Bc Giang - Kho c hc t tin s n lch s
do tỏc gi H Vn Phựng ch biờn nm 2008. phn 4.5. v ỡnh lng Bc
Giang th k XVII - XVIII cú cp n di tớch ỡnh Ni xó Vit Lp, huyn
Tõn Yờn. C th, trong bng kờ danh mc cỏc ngụi ỡnh lng, trang 272 cú
ghi tờn v niờn i ca di tớch ỡnh Ni; trang 285 cú cp n tờn cỏc
ti chm khc trờn kin trỳc ỡnh Ni nh: ỏnh c, ung ru, hũa m, ng
ụng c li.
- Cun Lch s ng b huyn Tõn Yờn do Ban chp hnh ng b
huyn Tõn Yờn ch biờn nm 1999. Cun sỏch ny ó trỡnh by thnh 7
chng. Trong ú chng m u, cun sỏch ó gii thiu mt cỏch khỏi
quỏt v cụ ng nht v Tõn Yờn - Vựng t - Con ngi, õy chớnh l c s
to nn tng cho vic hỡnh thnh lờn truyn thng cỏch mng ca ngi dõn


6

Tân Yên trong lịch sử. Các chương khác chủ yếu đề cập đến vấn đề xây dựng
lực lượng, củng cố chính quyền và phát triển kinh tế của địa phương.
- Cuốn “Lịch sử Đảng bộ xã Việt Lập” do HĐND và UBND xã Việt Lập
hoàn thành năm 2003. Trong cuốn sách này đã ghi lại nội dung khái quát nhất
về lịch sử truyền thống của địa phương qua các thời kỳ lịch sử, đậm nét nhất,
tiêu biểu nhất là thời kỳ từ khi có Đảng lãnh đạo cho đến nay. Nội dung cuốn
sách đề cập đến 6 vấn đề gồm: 1/Việt Lập - vùng đất - con người; 2/Việt Lập
từ những đốm lửa cách mạng đầu tiên đến cách mạng tháng Tám năm 1945;
3/Chi bộ và nhân dân Việt Lập kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược;
4/Đảng bộ lãnh đạo nhân dân hàn gắn vết thương chiến tranh cải tạo và xây
dựng CNXH (1954 - 1964)… Đặc biệt, ở phần 1, cuốn sách đã giới thiệu một
cách khái quát nhất về vùng đất, con người và truyền thống cách mạng trong
lịch sử của xã Việt Lập, đây chính là phần tư liệu mà tác giả luận văn có thể
nghiên cứu và kế thừa trong khi triển khai bài viết của mình.
- Cuốn “Di tích Bắc Giang” do tác giả Trần Văn Lạng chủ biên năm
2001, trong cuốn sách từ trang 126 đến trang 136, tác giả đã giới thiệu về di
tích đình Nội với những nội dung như: vị trí tồn tại, lịch sử ra đời và những
lần tu sửa, đề cập đến vị thần được thờ cũng như lễ hội tưởng niệm, về một số
sự kiện diễn ra tại đình làng, về giá trị kiến trúc nghệ thuật của di tích…
- Cuốn “Lễ hội Bắc Giang” do các tác giả Ngô Văn Trụ, Nguyễn Thu
Minh, Trần Văn Lạng hoàn thành năm 2002, trong cuốn sách từ trang 433 đến
trang 437 đã giới thiệu về lễ hội làng Nội với những nội dung như: Địa danh
hành chính, dòng họ và các phe giáp, vị trí tồn tại của ngôi đình, niên đại xây
dựng, trang trí chạm khắc, thành hoàng làng, những sự kiện diễn ra tại đình
Nội, đặc biệt đi sâu vào giới thiệu về lễ hội đình Nội với các nghi lễ và các trò
chơi dân gian nh: vật cù...


7
- Trong “Hồ sơ khoa học di tích đình Nội” do Bảo tàng tỉnh Hà Bắc

(cũ) lập vào năm 1988, cã các nội dung liên quan đến di tích này như:
đường đến di tích, không gian tồn tại của nó, niên đại đình Nội, đặc trưng
kiến trúc, điêu khắc di tích, xác định các giá trị của di tích, thống kê các di
vật, ảnh và các bản vẽ minh họa… Nhưng trong hồ sơ khoa học này không
có tư liệu về lễ hội đình Nội.
- Bản “Lược kê lý lịch di tích lịch sử văn hóa đình Nội” do Phòng Bảo
tồn bảo tàng, Sở Văn hóa Thông tin Hà Bắc (cũ) lập, với 05 trang đánh máy
khổ giấy A4, có đề cập sơ lược đến một số nội dung như: tên, địa chỉ và
đường đi tới di tích, lịch sử di tích, nghệ thuật kiến trúc và những di vật phụ,
người được thờ - phong tục hội hè, tình trạng hiện nay và tổ chức bảo quản,
những kiến nghị của địa phương.
Từ những tập hợp và phân tích trên đây cho thấy, việc nghiên cứu về di
tích Đình Nội, xã Việt Lập, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã được đề
cập đến qua một số các nguồn tư liệu. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có
một công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu và toàn diện về các giá
trị của di tích đình Nội. Tiếp thu, kế thừa những kết quả nghiên cứu của các
tác giả đi trước, tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu một cách chi tiết, đầy đủ,
hệ thống về di tích đình Nội với mục đích khai thác tốt các giá trị của di tích này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của di tích đình
Nội, xã Việt Lập, huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về vùng đất, con người xã Việt Lập, từ đó làm
cơ sở cho việc nghiên cứu di tích đình Nội.


8
- Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu, so sánh đối chiếu các tư liệu viết về đình
Nội xưa và nay.

- Nghiên cứu, khảo sát di tích trên hai phương diện: Giá trị văn hóa vật
thể bao gồm: kiến trúc, điêu khắc, các di vật, cổ vật. Giá trị văn hóa phi vật
thể bao gồm: các nghi thức, nghi lễ và sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
- Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đó đề xuất một số giải pháp về việc bảo
tồn và phát huy giá trị di tích đình Nội trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu chính là di tích đình Nội với các giá trị văn hóa
vật thể và phi vật thể, ngoài ra đề tài còn nghiên cứu về làng Nội xưa và nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian:
- Luận văn nghiên cứu di tích đình Nội trong không gian văn hóa của
làng Nội, xã Việt Lập, huyện Tân Yên.
+ Phạm vi thời gian:
- Đối với các giá trị văn hóa vật thể, xác định nghiên cứu từ khi đình
được khởi dựng, trùng tu sửa chữa cho tới nay.
- Đối với các giá trÞ văn hóa phi vật thể, luận văn tập trung nghiên cứu lễ
hội đình Nội xưa và lễ hội nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành trong văn hóa học: Sử học, Bảo tàng
học, Dân tộc học, Văn hóa học, Mỹ thuật học, Văn hóa dân gian…


9
- Phương pháp khảo sát, điền dã: Quan sát, mô tả, phỏng vấn, ghi chép,
đo vẽ, chụp ảnh…
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh trên cơ sở các tư liệu như
sách, hồ sơ, các tư liệu khảo sát thực địa.
6. Những đóng góp của luận văn
- Là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về những giá trị văn

hóa, nghệ thuật của di tích đình Nội.
- Phân tích thực trạng của di tích, đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát
huy giá trị di tích trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời khẳng định vị trí vai trò
của đình Nội trong đời sống của cộng đồng cư dân nơi đây.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho các cấp
của địa phương và bạn đọc muốn tìm hiểu di tích đình Nội.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu (07 trang), Kết luận (02 trang), Danh mục tài liệu
tham khảo (05 trang), Phụ lục (33 trang), luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Đình Nội trong không gian văn hóa xã Việt Lập
Chương 2: Giá trị văn hóa vật thể đình Nội (38 trang)
Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể đình Nội (34 trang)


10

Chương 1
ĐÌNH NỘI TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA XÃ VIỆT LẬP

1.1. TỔNG QUAN VỀ XÃ VIỆT LẬP
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Việt Lập là một vùng đất cổ, có truyền thống lịch sử gắn bó với
vùng đất thuộc miền hạ Yên Thế trong suốt quá trình dựng nước
và giữ nước. Với diện tích 1453,29 ha, phía Bắc giáp xã Cao
Thượng, phía Đông giáp xã Liên Chung, phía Nam giáp xã Quế
Nham, phía Tây giáp xã Ngọc Lý. Gần như giữa xã có tuyến
đường quốc lộ 284 chạy theo hướng Bắc - Nam, chính tuyến
đường này giúp Việt Lập tiếp xúc với bên ngoài. Việt Lập cách
trung tâm tỉnh lỵ 13km, cách trung tâm huyện lỵ 3km [30, tr.15].
Việt Lập ảnh hưởng tiểu vùng chuyển tiếp khá tiêu biểu của tỉnh Bắc

Giang - vùng chuyển tiếp giữa các vùng tự nhiên lớn của cả nước - vùng núi


11
Việt Bắc và Đông Bắc với vùng châu thổ sông Hồng. Đồng thời, Việt Lập
chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên của huyện Tân Yên, dốc thoải theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam huyện với độ cao trung bình 10 - 15m so với mặt nước
biển, cứ 1km chiều dài địa hình trung bình hạ bớt độ cao 1m. Như vậy, so với
các xã trong huyện, Việt Lập cùng Quế Nham chịu ảnh hưởng của vùng trũng
và chính là chịu ảnh hưởng của con ngòi chảy qua theo hướng Tây Bắc Đông Nam.
Việt Lập có 14 quả đồi lớn nhỏ, quả đồi cao nhất có độ cao 120m.
Cùng với địa hình đối thấp, cho phép Việt Lập phát triển kinh tế
tổng hợp nông nghiệp và chăn nuôi kể cả nghề cá. Phía Tây Nam
xã còn có 1 con đê dài 6km bao bọc. Ngoài ra, ở Nguyễn Sơn còn
có mỏ Ba rít, loại khoáng sản phi kim loại với trữ lượng nhỏ
khoảng 47.000 tấn. Cấu tạo địa chất Việt Lập cũng có thể cho
phép làm gốm sứ, gạch chịu lửa, cát sỏi xây dựng [30, tr.34].
Cách đây vài chục năm, độ che phủ của đồi núi thấp còn lớn, ngày nay do
sự tác động của con người, cảnh quan địa lý, lịch sử của Việt Lập đã thay đổi.
Đất đai trồng trọt gần như đã được khai thác gần hết giới hạn, rừng gần như
không còn nữa. Hiện trạng này phản ánh trong cơ cấu kinh tế của xã, trong đó
giá trị sản lượng nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn. theo độ dốc nghiêng của địa
hình hướng Tây Bắc - Đông Nam, giữa các dải đồi trọc liên tiếp chạy nối đuôi
nhau giữa các dải đồng bằng hẹp làm cho đất đai của xã ngày càng bị xói mòn.
Trong toàn bộ diện tích đất tự nhiên của Việt Lập, diện tích gieo
trồng cây hàng năm có 981 ha. Trong đó, diện tích cây lương thực
835,8 ha, diện tích cây thực phẩm 69,2 ha và diện tích cây công
nghiệp 76 ha. Đất đai Việt Lập chủ yếu nằm trong vùng đất đồi,
ruộng bậc thang và nhóm đất phù sa cũ bạc màu. Đất đai Việt Lập



12
là loại đất hình thành tại chỗ do phong hóa và một phần là loại đất
hình thành do phù sa sông ngòi bồi đắp [30, tr.27].
Ngoài con ngòi chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua xã, nước tưới
cho cây trồng của xã còn có một sông máng dài chừng 4km chảy từ Cao Thượng
về Kim Tràng. Hệ thống nông giang sông Thương được đưa vào sử dụng từ năm
1992. Lượng nước phân bổ không đều trong năm, về mùa mưa chiếm 80% tổng
lượng nước cả năm.
Điều kiện tự nhiên Việt Lập có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
như: trồng cây công nghiệp, cây lượng thực, cây ăn quả, rau màu các loại và
phát triển chăn nuôi để tạo ra nguồn lương thực, thực phẩm, hàng hóa và phục
vụ đời sống hàng ngày của nhân dân. Các hoạt động kinh tế khác như: dịch
vụ, sản xuất vật liệu xây dựng đều có cơ sở của điều kiện tự nhiên đảm bảo,
song cần được hoạch định và tổ chức một cách chặt chẽ.
Tuy nhiên cũng có những mặt không thuận lợi của điều kiện tự nhiên, vị
trí địa lý không có đường giao thông quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế
chạy qua, rừng tự nhiên không còn, do đó kéo theo sự thu hẹp và mất hẳn
nhiều loại động thực vật. “Đất đai ngày càng bị xói mòn, nguồn nước chỉ mới
đủ cung cấp cho 60% diện tích gieo trồng” [30, tr.31].
1.1.2. Lịch sử hình thành, quá trình tồn tại và phát triển xã Việt Lập
Theo các nguồn thư tịch cổ và sự khảo cứu của nhiều học giả được phản
ánh trong các công trình biên khảo về lịch sử và địa lý Việt Nam, cho biết
huyện Tân Yên, trong đó có xã Việt Lập chính là một phần đất được tách ra
từ huyện Yên Thế sau này. Huyện này có từ thời Lý - Trần với tên là Yên
Viễn với ý nghĩa là vùng đất xa xôi nhưng yên bình của nhà vua, của triều
đình. Yên Viễn lúc này thuộc dạo Bắc Giang (sau là lộ Bắc Giang). Trước đó,
“thời Bắc thuộc, Yên Viễn là đất đai thuộc huyện Long Biên, quận Giao Chỉ



13
(sau là Giao Châu), thời Hùng Vương, An Dương Vương là đất của bộ Vũ
Ninh - một trong 15 bộ của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc” [30, tr.27].
Thời thuộc Minh, đầu thế kỷ XV, huyện Yên Viễn được đổi thành huyện
Thanh Yên, châu Lạng Giang, Phủ Lạng Giang. Tên Yên Thế chính thức xuất
hiện trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi như sau: huyện Yên Thế có tên
nỏ và vôi.. tên tẩm thuốc độc dùng vào việc chống giặc Bắc (Trung Quốc).
Vôi dùng vào tạo tác. Trong lời ẩn án và phần chú của sách này cho biết: Tên
huyện Yên Thế có từ thời Trần (có sách chép là Yên Viễn), thời thuộc Minh
đổi là huyện Thanh Yên, thuộc châu Lạng Giang, phủ Lạng Giang, thời Lê lại
đổi là huyện Yên Thế. Lúc này, phủ Lạng Giang có 6 huyện, 340 xã.
Theo sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú cho thấy:
phủ Lạng Giang ở miền Thượng du trấn Kinh Bắc, 6 huyện đều nhiều núi,
những huyện Phượng Nhỡn, Bảo Lộc, Yên Thế (một phần phía Nam là huyện
Tân Yên sau này), Hữu Lũng thì rừng núi liên tiếp nhau, giáp với địa giới
huyện Chí Linh trấn Hải Dương. Sông Lục Đầu trở lên quanh co ở khoảng 6
huyện. Thời Trần, Hưng Đạo Vương thường coi quân ở phủ Lạng Giang, mở
dinh khi ở trại Vạn Kiếp, đánh phá quân Nguyên ở đó.
Sang thời Nguyễn, đầu thế kỷ XIX, huyện Yên thế thuộc phủ Hà
Bắc, xứ Kinh Bắc (năm Minh Mệnh đổi làm phủ Thiên Phúc).
Theo sách Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX cho biết, huyện
Yên Thế gồm 8 tổng, 42 xã, lúc này xã Việt Lập thuộc tổng thứ 8
với tên gọi là Bảo Lộc Sơn. Tổng này gồm có các xã: Bảo Lộc
Sơn gồm các xóm: Bãi Gia, Bò Gian, Can Cát, Cầu Cần, Con Qui,
Đồng Cựu, Giới Gia, Làng Am, Làng Đông, Làng Nguyễn, Làng
Khoát, Nguộn Ngô, Bãi, Mả Đinh, Mả Ngòi; xã Tưởng Sơn có 2
xóm: Trại Đông, Trại Tây; xã Kim Tràng có các xóm: Chu Vàng,
Cầu Quận, Kim Tràng, Lò Nội, Ngọc Trai [30, tr.10].



14
Bảng 1: Tên thôn, làng trước và sau cách mạng tháng Tám năm 1945
[Theo sách Lịch sử Đảng bộ xã Việt Lập, tr.16]
Tên thôn (làng) hiện nay
Cầu Cần
Đà Sen
Đông
Đông Khoát
Giữa
Hàng Cơm
Kim Tràng
Khoát

Nội
Ngọc Trai
Nguyễn
Um
Văn Miếu

Tên thôn (làng) trước năm 1945


Tổng

Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Hữu Mục
Bảo Lộc Sơn

Kim Tràng
Bảo Lộc Sơn
Hữu Mục
Hữu Mục
Kim Tràng
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Hữu Mục

Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Mục Sơn
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Mục Sơn
Mục Sơn
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Bảo Lộc Sơn
Mục Sơn

Sang thời Pháp Thuộc, năm 1886, ngay sau khi Pháp chiếm được tỉnh
Bắc Ninh, phủ Lạng Thương và thành Tỉnh đạo, chúng lập ngay đạo Yên Thế,
tỉnh lỵ đóng ở Nhã Nam. Năm 1895, Pháp lập đạo quan binh Yên Thế, nhập
thêm các tổng Hương Vĩ, Hữu Thượng và Ngọc Cục, lúc này Việt Lập cũng
như huyện Tân Yên thuộc địa phận của Yên Thế.
Theo sách Bắc Giang địa chí của Trịnh Như Tấu, đạo quan binh Yên

Thế gồm: vùng chợ Phổng, vùng Bảo Đài, địa hạt ở trung tâm hai vùng ấy,
dãy núi trước mắt núi Cai Kinh và 8 tổng trực thuộc, trong đó xã Việt Lập
trực thuộc tổng Mục Sơn.
Cuối năm 1899, đạo quan binh Yên Thế bị bãi bỏ, thay thế bằng đại lý Nhã
Nam, bao gồm 11 tổng và thị trấn Bố Hạ. Thời điểm này, xã Việt Lập cùng với
các xã Cao Thượng, Hợp Đức trực thuộc tổng Mục Sơn. Cho đến trước cách


15
mạng tháng Tám, Yên Thế là một trong ba phủ thuộc tỉnh Bắc Giang. Theo sách
"Bắc Giang địa chí" của Trịnh Như Tấu cho biết, năm 1937, phủ Yên Thế có 10
tổng, trong đó, địa phận xã Việt Lập trực thuộc tổng Mục Sơn.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Yên Thế trở lại đơn vị hành chính
huyện của tỉnh Bắc Giang, các đơn vị hành chính dưới huyện đã có sự thay
đổi: cấp tổng được bãi bỏ, cấp xã được mở rộng, các châu huyện cũng được
bãi bỏ. Đến năm 1957, phần đất phía Nam huyện Yên Thế (tức là vùng Yên
Thế hạ) chính thức được tách ra và thành lập huyện mới mang tên Tân Yên.
Như vậy, những thay đổi về hành chính của xã Việt Lập và huyện Tân
Yên trong địa hạt của vùng Yên Thế xưa qua các thời kỳ lịch sử cho thấy:
- Địa giới hành chính của Việt Lập - Tân Yên tuy được tách ra và sát
nhập lại song vùng này vẫn trực thuộc tổng Mục Sơn trong suốt thời kỳ lịch
sử của vùng đất Yên Thế xưa.
- Việt Lập - Tân Yên là một vùng đất có lịch sử lâu đời, là một bộ phận
của xứ Bắc - Kinh Bắc - Hà Bắc nổi tiếng cổ kính và văn hiến.
- Việt Lập trong địa giới huyện Tân Yên là địa vực chủ yếu của huyện
Yên Thế thời Lý - Trần, Lê - Nguyễn và thời Pháp thuộc.
Đối chiếu các xã hiện nay với đơn vị hành chính tổng cũ trước cách
mạng tháng Tám năm 1945 cho thấy, huyện Tân Yên được cấu tạo bởi phần
lớn đất đai và dân số của huyện Yên Thế cũ. Cùng với sự thay đổi về tên gọi,
địa vực hành chính huyện, tổng, đơn vị xã, thôn, làng cũng có nhiều thay đổi

về tên gọi và địa vực cũng như vị trí.
Về lịch sử của làng Nội Hạc - nơi có ngôi đình tồn tại, Nội Hạc là một
trong những làng thuộc xã Việt Lập, trong tiến trình lịch sử làng này gắn liền
với vùng đất Yên Thế hạ (tức huyện Tân Yên ngày nay). Thời Nguyễn, làng
Nội Hạc chính là hai làng hợp lại, đó là làng Nội và làng Hạc thuộc tổng Mục
Sơn. Đến những năm 50 của thế kỷ XX, hai làng này thuộc hai đội sản xuất


16
khác nhau, đến năm 1980 hai làng sát nhập thành hai đội sản xuất của Việt
Lập 1, năm 2001 hai làng này chính thức hợp nhất thành làng Nội Hạc.
Về vị trí địa lý của làng: Phía Bắc giáp làng Đầu Cầu, làng Hạ xã Cao
Thượng; phía Đông giáp làng Trong Giữa (Việt Lập) và làng Hương (xã Liên
Chung); phía Nam giáp làng Lý, làng Cầu Cần, làng Um Ngò (xã Việt Lập);
phía Tây giáp làng Văn Miếu (Việt Lập), làng Cao Thượng (xã Cao Thượng).
Làng có đường liên xã chạy từ Liên Chung, Nghè Bẩy - Cao Thượng và
Nghè Bẩy - Cầu Cần. Làng Nội Hạc cách trung tâm huyện lỵ khoảng 3km,
cách tỉnh lỵ Bắc Giang 13km, cách đường quốc lộ 284 khoảng 2km.
1.1.3. Thành phần dân cư
Việt lập là vùng đất có bề dày lịch sử, do vị trí địa lý và điều kiện tự
nhiên thuận lợi nằm vùng Yên Thế hạ xưa nên cư dân đến định cư từ lâu đời,
dân cư chủ yếu là người Kinh và người Tày. Thuở xưa, đây là vùng đất hoang
sơ, cây cối xanh tươi um tùm, có nhiều thú dữ nên dân cư còn thưa thớt chủ
yếu sống bằng nghề săn bắt, hái lượm. Căn cứ vào các dấu tích khảo cổ học
và tư liệu lịch sử ghi chép về nơi này còn lưu lại cho đến nay, các nhà nghiên
cứu cho rằng từ thời đại kim khí đã xuất hiện cư dân định cư ở đây. Một trong
những di tích và truyền tích còn lại tiêu biểu là về hai vị thần Cao Sơn - Quý
Minh thời các vua Hùng.
Ở vùng đất này có nhiều dòng họ sinh sống nhưng chỉ có một số những
dòng họ gốc như họ Thân, họ Vi được coi là lớp cư dân lâu đời nhất mà hậu

duệ của những tộc họ này vẫn còn khá đông đảo ở vùng đất Việt Lập ngày
nay. Đó là vùng đất cổ xưa của Tân Yên. Vốn ban đầu, nhưng tộc họ này là
những dân tộc thiểu số, trong quá trình lâu dài hàng ngàn năm cùng làm ăn
sinh sống, rồi hòa nhập huyết thống, hòa nhập văn hóa với người Kinh, họ đã
trở thành người Việt trong cộng đồng cư dân vùng đất này. Nhiều người thuộc


17
những tộc họ của các dân tộc thiểu số đã trở thành danh nhân lịch sử, danh
nhân văn hóa như: Thân Cảnh Phúc, Thân Nhân Trung, Thân Công Tài…
Ngày nay, cư dân Việt Lập sinh sống quần cư khá đông đúc, họ sống tập
trung thành các làng, xóm với các dòng họ lớn như: họ Nguyễn, Phạm, Trần,
La (họ La hiện nay chỉ còn lại 2 gia đình sinh sống tại đây là gia đình ông La
Văn Tu và ông La Văn Tý).
Đối với làng Nội Hạc có khoảng 10 dòng họ, trong đó dòng họ Nguyễn
chiếm 60% dân số của làng, họ Ngô Chiếm khoảng 30%, còn lại là các dòng
họ khác như: La, Thân, Trần, Đỗ, Đặng, Lương, Lê. “Trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp và Mỹ có khoảng 60 hộ gia đình với 300 nhân khẩu, hiện
nay làng có 186 hộ gia đình với 786 nhân khẩu, trong đó có 347 người trong
độ tuổi lao động…” [30, tr.10].
Theo thống kê điều tra dân số năm 2010, toàn xã có trên 2000
hộ với gần 10.000 nhân khẩu, bằng 6% dân số của huyện, trong
đó nam giới chiếm gần 5.000 người, nữ giới chiếm trên 5.000
người, mật độ trung bình 613 người/km 2. Dân cư sinh sống ở
Việt Lập chủ yếu là dân tộc Kinh, có một bộ phận nhỏ là người
dân tộc Tày. Mật độ dân số phân bố không đồng đều ở toàn xã
và cao hơn cả là ở các làng Văn Miếu, Nội Hạc, Kim Tràng,
mật độ dân số thấp ở một số làng như làng Nguyễn, Đồng Sen.
Tốc độ phát triển dân số ở Việt Lập khá cao, trung bình từ 10 năm
trở lại đây là 1,8%/năm. Khoảng từ 50 năm trở lại đây dân số tăng

gấp 4 lần. Trong điều kiện là xã nông nghiệp, thu nhập bình quân
đầu người thấp thì việc tăng dân số như trên là một khó khăn cho
việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong cơ cấu dân
số hiện nay, nữ chiếm trên 47%, cơ cấu tuổi trẻ chiếm tỷ lệ cao,


18
khi m kinh t chm phỏt trin, ngnh ngh khụng ỏng k thỡ õy
l mt thỏch thc cho a phng [30, tr.11].
1.1.4. i sng kinh t xa và nay
Vi đặc điểm t nhiờn của vùng đất, về phơng diện kinh tế của c dân nơi
đây cùng phát triển khá đa dạng, song chủ đạo vẫn là kinh tế nông nghiệp.
+ Nông nghiệp: Theo t liệu lịch sử ghi chép về vùng đất, từ thời Lý, Trần,
Lê, tình hình kinh tế nông nghiệp và lâm nghiệp ở vùng đất này phát triển ổn
định. Từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XX, do kiều kiện kinh tế nông - lâm có bớc
phát triển nên đời sống kinh tế ở Việt Lập đợc nâng cao, đáng chú ý là các
công trình văn hóa của cộng đồng ở các làng lần lợt đợc tu bổ và xây dựng
khang trang.
Với diện tích hàng ngàn mẫu đất ruộng, các làng chia nhau canh tác với
phơng thức thô sơ con trâu, cái cày. Năng suất lúa thu hoạch khoảng 70- 80
kg/sào. ở thời điểm này, dân số ở Việt Lập cũng không đông, mỗi giáp chỉ có
khoảng trên 20 xuất inh toàn xã tính trung bình có khoảng trên 200 xuất
đinh. Nh thế, ruộng đất cấp cho từng xuất đinh cũng khá nhiều khoảng trên dới 2 mẫu/1 xuất đinh. Mỗi năm làm hết ruộng cũng đợc chừng vài tạ thóc, tình
trạng sở hữu ruộng đất không đều nhau đã dẫn đến phân chia giàu nghèo.
Tổng Bảo Lộc Sơn trong đó có xã Bảo Lộc Sơn là xã mạnh, đồng rộng, bằng
phẳng. ở đây tầng lớp chức sắc nhiều, họ chính là thành phần chi phối chính
ruộng đất ở xã Bảo Lộc Sơn còn hầu hết ngời dân là nông dân làm thuê.
+ Kinh tế thơng nghiệp: Căn cứ vào bài văn khắc trên bia cây hơng đá
năm 1716 tại chùa Thú, nhân dân xã Mục Sơn (nay là xã Việt Lập) lại đứng
lên quyên góp tiền xây dựng lại chùa và đúc chuông kỷ niệm. Qua nội dung

t liệu khắc trên bia cho thấy thời kỳ này, nơi đây đã xuất hin sự giao lu
buôn bán của ngời dân trong vùng và giữa các vùng lân cận với nhau. Ngời
xuôi lên đây l dõn ở các vùng Hiệp Hòa, Bắc Ninh, Hà Tây lên buôn gỗ và
công đức tiền tu sửa ngôi chùa.
Việc sử dụng tiền trong kinh tế đời sống ở Việt Lập trở nên phổ biến.
Công việc chi phí cho đình, chùa đều đợc quy ra thành tiền. Theo các t liệu
thời Lê lúc đó, mỗi quan bằng 60 tiền, mỗi tiền mua đợc 2 thúng gạo (khi
giá đắt đỏ), mà trong khi ấy ở Việt Lập có ngời góp tiền công đức đến 3


19
quan tiền và gần 400 thúng gạo. Cũng do việc buôn bán nên nơi này đã hình
thành chợ phiên của vùng. Chợ ở khu làng Nguyễn có thể không to nhng cũng
là nơi trao đổi vật phẩm, hàng hóa của một vùng rộng đất rộng.
Vừa làm nông nghiệp vừa buôn bán chợ búa nên ngời dân xã Việt Lập có
điều kiện phát triển kinh tế. Những năm cuối thế kỷ XIX mức thuế chung là
một đồng 12 một ngời. Lúc này bọn thực dân phong kiến dùng nhiều biện
pháp xo quyệt để bóc lột nhân dân, chủ yếu là nông dân nh: nâng hạng ruộng
đất, tăng mức thuế và đặt ra một số thứ thuế. Tiền thuế ruộng đất của cả phủ
Yên Thế năm 1937 là 49.876 đồng, năm 1944 là 128.210 đồng so với năm
1940, thuế quốc phòng năm 1944 tăng tới 25 lần. Trong thời kỳ từ năm 1938
trở đi xã Việt Lập thuộc miền Yên Thế hạ, bọn thực dân phong kiến còn đua
nhau chiếm đất lập đồn điền [36, tr.31]. Mỗi địa chủ Pháp chiếm hàng trăm
mẫu ruộng và thờng do ngời Việt quản lý. Ti Việt Lập, phần lớn ruộng đất
nằm trong tay địa chủ ngời Pháp tên là Chesnay. Ngoài ra, một số ruộng đất bị
địa chủ ngời Việt chiếm giữ. Đó là cha kể đến số ruộng đất nằm trong tay địa
chủ nhỏ ở các thôn làng. Không có ruộng đất, hầu hết ngời dân nghèo trở
thành những ngời đi nhận canh nộp tụ, trở thành tá điền cho địa chủ. Quanh
năm sống ở cảnh bần hàn, tháng ba ngày tám, phải bỏ nhà, bỏ cửa vào núi
rừng tìm kiếm thức ăn khi giáp hạt để sống qua ngày. Khi vay mợn cũng

phải có cái để trả, ngời còn sức lao động phải gánh vác việc xã hội, đi phu, đi
lính cho bọn quan Tây, làm bia đỡ đạn cho chúng khi đi chống cớp. Nếu
không có giặc thì những ngời làm lính phải vác súng đi bắt khách nhựa ở hai
đờng mòn của hai dãy núi vòng cung xung quanh huyện và sục sạo vào các
làng bắt rợu lậu Việc bắt rợu lậu ở trong vùng không phải để tiết kiệm lơng
thực, để chống đói mà để cớp đoạt. Rợu Phong Ten nếu không bán đợc, chúng
giao cho Lý trởng và giao cho dân phải mua rồi thu vào cùng thuế. Ban đầu
thuế 1đ20, sau lên 2đ50. Nếu hộ nào thiếu chúng ghép vào tội thiếu thuế là tội
hình sự phải phạt nặng, kể cả thu tài sản.
Trên cơ sở tổ chức hành chính ở xã nh trên, thực dân Pháp đã nắm xuống
tận cơ sở, chúng lợi dụng tình hình rối ren cho lính, i phu đốc thu thuế đinh,
thuế điền và bắt lính. Ngoài ra còn tổ chức bắt rợu lậu và bắt gỗ lậu hay đốt
phá rừng. Trong việc tham gia vào tổ chức hàng xã, bất cứ ai (nhng phải giàu,


20
phú nông) đều phải có lễ (tiền) lo lót trớc theo mức khoán đinh của quan phủ
hoặc sự gợi ý của Chánh - Phó tổng, Lý trởng... ở vùng này gọi cách đó là
bán gia tài mua danh phẩm... Không những thế, năm 1940 Phát xít Nhật kéo
quân vào nớc ta, nhân dân bị một cổ hai tròng, cùng với nạn cớp bóc, nhân
dân phải phá lúa trng đay, trồng thầu dầu phục vụ chiến tranh. Ngoài nghĩa
vụ thuế, chúng còn bắt nhân dân ta bán thóc theo đầu tạ cho chúng. Lợi dụng
tình trạng thóc gạo khan hiếm bọn ngời giàu đua nhau đầu cơ trục lợi. Ngời
dân lao động ngày càng cơ cực do bị bóc lột đến tận xơng tủy.
Hiện nay, ở Việt Lập đời sống kinh tế của ngời dân chủ yếu là làm nông
nghiệp (chiếm trên 98%) làm ruộng lúa nớc hai vụ/năm, năng xuất lúa đạt
250kg đến 300kg/sào [30, tr.14]. Đời sống kinh tế của ngời dân nơi đây còn
gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, trong lúc nông nhàn, một bộ phận ngời dân đi
làm thuê với các nghề khác nhau nh thợ nề, thợ mộc... để cải thiện cho cuộc
sống của gia đình. Bên cạnh đó, có một số hộ gia đình (khoảng trên 20 hộ) do

vị trí ở gần các quả đồi thấp nên đã đợc chính quyền các cấp giao cho việc
trồng cây và quản lý đất đồi nên ngoài việc làm ruộng họ đã dành thời gian
vào việc trồng và khai thác gỗ cùng các công việc kèm theo tại các quả đồi
một cách hợp lý để nâng thêm thu nhập cho gia đình.
1.1.5. Truyn thng vn húa
* Truyn thng khoa bng
Cú th núi, Vit Lp l mt a phng cú truyn thng hiu hc, trong
lch s cỏc triu i nc ta cú nhiu ngi con a phng ó vt khú vn
lờn hc hnh t, cú nhng ngi c b nhim cỏc v trớ cao ca triu
ỡnh phong kin, di õy l mt s nhng v quan t thnh danh l con
em ca a phng Vit Lp.
i Lý, Trn, nhiu ngi thuc h Giỏp, h Nguyn ó lónh
o hoc tham gia vo cụng cuc chng Tng, bo v phũng
tuyn Nh Nguyt. T th k XV n th k XVII, Vit Lp xut
hin nhiu nhõn kit ú l cỏc quan vn xut thõn t khoa bng,
c ti nng úng gúp nhiu cụng lao cho t nc phong


21
kiến, nhiều người thành đạt võ nghiệp và ra làm quan, giữ nhiều
chức vụ quan trọng triều đình Lê - Mạc, Lê - Trịnh, thể hiện
truyền thống hiếu học và thượng võ của người Việt Lập trong lịch
sử, có thể nêu ra những người tiêu biểu [30, tr.15-16]:
Giáp Chính Khanh: làm quan tới chức Tiền Trung Nghĩa Thiết kỵ tướng
quân triều Lê Cảnh Hưng (tức Lê Hiển Tông 1740 - 1786).
Giáp Đăng Luân: người làng Vườn, làm quan tới chức Tiền đặc, Tiền
phụ quốc Thượng tướng quân (Chánh nhất phẩm của làng tước võ) triều Lê Mạc (thế kỷ XVI).
Giáp Trung Hòa: Anh Liệt tướng quân, Đô chỉ huy sứ, Tứ lệ chỉ huy,
Bảo lĩnh hầu.
Giáp Trinh Tường: Đỗ Tiến sỹ thời Lê Uy Mục, Lê triều phụ tá, đặc tiến

phụ quốc, Thượng tướng quân, Bắc quân đô đốc phủ, Tả đô đốc trấn thủ Cai
Kỳ kiêm Thị nội thư tả chi hộ phiên, Thái bảo trí sĩ.
Giáp Trinh Phúc: Tiền phong ấm vũ tướng quân đô đốc, phủ đặc tứ
phong tặng thần vũ tứ vệ quân vụ sử đề đốc, sơn lĩnh hầu.
Giáp Phúc Thành: Tiền phong tặng Anh liệt tướng quân, Đô chỉ huy sứ,
Tứ chỉ huy sứ thiên sự, Bảo lĩnh hầu.
Giáp Trung Liêm: Lê triều hoằng tín đại phu, Tự trung quân Văn Hàn.
Ở chùa Thú ghi những tên người công đức vào chùa (bia viết năm
1749), trong đó có các vị quan như:
+ Giáp Đình Trân: Huyện Thừa.
+ Giáp Công Khâm: Hoằng tín đại phu.
+ Giáp Danh Linh: Hiển cung đại phu.
+ Giáp Danh Vương: Hiển cung đại phu.


22
cõy hng ỡnh Võn Cu (Song Võn) trong s nhng ngi cụng c
cú ụng Giỏp Th - tri huyn.
Ngy nay, Vit Lp hi Khuyn hc cng ó c thnh lp nhm
ng viờn, khớch l th h tr k tha truyn thng cha ụng, tip tc phn u
hc tp v tr li quờ hng a kin thc ó hc, trng cựng a phng,
lm rng danh quờ hng, t nc.
* Phong tc tp quỏn
+ Lệ làng xa: vựng Vit Lp cng nh bao lng quờ c truyn khỏc
u cú nhng tc l c c cng ng quy c v lp ra mi ngi cựng
nhau thc hin. Di õy l mt s tc l c c ngi dõn trong cỏc lng
Vit Lp duy trỡ trc cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945:
Lệ vào Đinh: Khi con trai 10 tui đều phải làm lễ nhập đinh để vào
làng, họ có nghĩa vụ phải gánh vác việc làng. Những gia đình có trai đinh vào
làng phải sắm sửa một con lợn thịt gánh ra đình trình và khao làng. Khi đó, họ

mới đợc chấp nhận là thành viên của làng xã.
Lệ mua Nhiêu và T văn: Con trai từ 18 tuổi trở lên đợc phép mua nhiêu.
Ngời đã mua nhiêu đều đợc miễn phu phen, tạp dịch, lính tráng. Ngời từ 25
tuổi trở lên khi đã mua nhiêu có thể mua t văn. Ngời mua t văn đợc phép vào
hội t văn, đợc đi tế, ra đình dự các tuần tiết và tham gia việc làng giá của
một lần mua là 25 đồng bạc Đông Dơng (tơng đơng gần 50 gánh thóc vì thóc
có 5 hào một gánh).
Lệ khao vọng: trớc đây, việc khao vọng ở Việt Lập có nhiều lệ khao khác
nhau nh: lễ khao lên lão, lễ khao trúng Lý trởng, Chánh tổng, khao đỗ đạt,
khao thăng quan, tiến chức... Mỗi lễ khao này lại đợc tổ chức theo quy mô,
cấp độ khác nhau. Đơn cử nh việc lên lão, việc khao làng đợc làm khá đơn
giản tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, trong khi đó việc khao trúng
Lý trởng, Chánh tổng lại phải tổ chức linh đình và kéo dài thời gian lên tới 2
hoặc 3 ngày mới xong...


23
+ Về việc cới: Trớc năm 1945, việc dựng vợ, gả chồng đều do cha mẹ
chọn lựa và quyết định nên mới có việc cha mẹ đặt đâu, con cái phải ngồi đó.
Khi đến tuổi kết hôn, nhà trai thờng lấy vợ kén tông, nhà gái lấy chồng kén
giống. Họ lựa chọn sao cho hai gia đình đợc môn đăng hộ đối, nghĩa là hai
bên thông gia phải đăng đối về: tuổi tác, địa vị, kinh tế...
Đám cới ngày xa ở Việt Lập đợc chuẩn bị khá cẩn thận, nhà gái thách
cới gồm: tiền mặt, thịt, gạo, rợu, hoa quả, trầu cau... Hiện nay, cùng với việc
thực hiện nếp sống văn hóa trong việc cới, việc tang và lễ hội, việc cới đã có
những thay đổi nhất định, cụ thể nh không có việc ăn hỏi rờm rà và tiệc mặn
nh trớc, thời điểm này hai gia đình thờng ghép ăn hỏi vào hôm trớc ngày cới
để tiết kiệm đợc thời gian và kinh tế, thêm vào đó là việc bỏ tục lại mặt giữa
hai gia đình. Việc kết hôn đảm bảo đúng luật hôn nhân và gia đình, dựa trên
cơ sở tự nguyện và bình đẳng, không có tình trạng cỡng ép hoặc cản trở từ hai

phía gia đình.
Hin nay, lng Ni v lng Lý ó xõy dng quy ớc về việc xây dựng
nếp sống mới trong việc cới v vic tang. Di õy l nhng quy nh v vic
ci hai lng:
1/Nam, N kt hụn phi theo ỳng lut hụn nhõn v gia ỡnh.
2/Khi ng ký kt hụn phi n UBND xó ng ký hoc xin giy
gii thiu ng ký kt hụn ni khỏc u phi thc hin y cỏc quy nh
do B T phỏp quy nh v hng dn.
3/Gia ỡnh cú cụ dõu, chỳ r phi lm n theo mu v lm giy cam
oan khụng vi phm (np sng vn húa). Np tin t cc l 200.000 vn.
4/Ch t chc hụn l khi UBND xó ó cp giy ng ký kt hụn, t
chc tic mn khụng quỏ 1 ngy, mi mõm c khụng quỏ 1 lớt ru, nghiờm
cm tip thờm v khụng c mi thuc lỏ.
5/Nghiờm cm to hụn, cng hụn, nhng trũ mờ tớn trong ỏm ci.
6/Trong phũng ci trang trớ lch s, khụng phụ chng hỡnh thc.


24
7/Trang phục của cô dâu, chú rể đẹp, giản dị, phù hợp với phong tục
của địa phương.
8/Không mở băng đĩa nhạc quá 22h đêm và trước 5h sáng hôm sau,
không mở các băng hình có nội dung kích động giới trẻ.
9/Khi tổ chức xong việc cưới, cần phải có xác nhận của trưởng thôn là
gia đình đã chấp hành tốt quy định đặt ra của làng và sẽ nhận lại 200.000 vnđ
tiền cước trước khi cưới.
10/Gia đình tổ chức cưới hỏi cần phải thông báo cho ban tổ chức cưới
nếp sống văn hóa về thời gian trước 1 ngày để ban tổ chức bố trí và sắp xếp
thời gian đến dự và trao giấy kết hôn.
+ Tục Lễ giải: Tục này diễn ra khá phổ biến ở nhiều làng xã Tân Yên
trước năm 1945, trong đó có ở các làng của xã Việt Lập, nhưng nó chỉ áp dụng

với những người con trai lấy vợ khác làng. Tục lễ giải được tiến hành như sau:
Đến ngày hội đình làng vợ (hội đình Nội), người con trai phải sắm lễ gồm:
chùm cau, gói chè, bao nến, thẻ hương đặt vào mâm đồng rồi đội mâm lễ tới
đình làng bên vợ. Khi đến phải nói với ông cai đám để làm các thủ tục xin vào
làm lễ. Ông cai đám nhận lễ đặt lên bàn thờ và cho rung trống để thực hành
nghi lễ, người con trai phải quỳ xuống chiếu, chắp hai tay vái 04 vái và sau đó
thì ngồi sang sàn đình để nói chuyện. Tục lệ này quy định nếu người con trai
nào không đến tế lễ thì phải sắm lễ cho người khác mang sang tế giúp. Nếu
quên hoặc cố tình không sang thì các chức dịch của làng vợ sẽ xóa tên, không
nhận là rể của làng. Như vậy sẽ mang tiếng là người bất nghĩa, bị cộng đồng
chê cười. Tục lễ giải ở đây nhằm mục đích để các chàng trai lấy vợ khác làng,
coi trọng thành hoàng, cũng như dân làng và họ hàng bên vợ, họ không được
xao nhãng việc lễ nghĩa để dân làng bên vợ phải của trách và xử phạt. Sau
năm 1945 đến nay thì tục lệ này đã bị bãi bỏ.


25
+ Về việc tang: Trong làng có ngời nhắm mắt, gia chủ báo cho lãnh đạo
thôn, trởng thôn có trách nhiệm đi báo cho các tổ chức đoàn thể đến chia buồn.
Đồng thời, gia chủ cử ngời đi mời thầy cúng hoặc một ngời cao tuổi trong thôn
xem giúp giờ nhập quan và giờ đa ma. Giờ vào quan thờng đợc bắt đầu từ 1h-2h
chiều ngày hôm trớc, để cữu qua một đêm và đến khoảng 7h sáng ngày hôm sau
bắt đầu tiến hành nghi thức đa tang. Theo t liệu hồi cố của các cụ cao niên trong
làng cho biết: Xa kia việc tang ma diễn ra ở các làng của xã Việt Lập diễn ra theo
nhiều trình tự khá phức tạp. Thờng một đám tang phải qua 6 lần tế theo các nghi
thức gồm: Lễ tế thứ nhất: gọi là tế Điện (lễ nhập quan), tế chiều hôm trớc
(khoảng 1h-2h), chuẩn bị nhập quan. Chủ tế phát lệnh đánh một hồi trống cái xin
lệ làng cho nhập quan. Lễ tế thứ hai: gọi là tế Phát phục (phát khăn tang và đồ
đám đợc tiến hành ngay sau khi làm lễ tế Điện) trởng họ phát quần áo tang, phát
khăn tang cho những ngời họ hàng, thân thích phải chở vong. Lễ tế thứ ba: gọi là

lễ tế chuyển Cữu đợc tổ chức vào 12h đêm ngày hôm trớc (24 giờ theo giờ Tây)
vào chính giờ chuyển giao ngày cũ và ngày mới. Đội tế đọc bài tế chuyển cữu
cùng kinh niệm Phật và cử ngời vào chuyển Cữu, theo quy định khi chuyển Cữu
nếu ngời chết là nam giới thì phải quay 7 vòng quanh nhà còn nữ giới thì quay 9
vòng, xong tế các cụ bà ra đọc kinh niệm Phật. Lễ tế thứ t: gọi là lễ Thăng D tức
là lễ đa lên kiệu đòn khiêng, để đa linh cữu ra nơi an nghỉ cuối cùng. Lễ tế thứ
năm: gọi là lễ Tam Kỳ lộ khi đến các ngã ba đờng chủ tế ra hiệu cho đoàn đa ma
dừng lại và tiến hành cúng lễ. Mục đích của việc tế là để cho linh hồn siêu thoát
và nhớ đờng về t gia. Lễ tế thứ sáu: gọi là tế Hạ huyệt tức là lễ chôn cất ngời quá
cố, đợc tiến hành từ khi hạ quan tài xuống huyệt cho tới khi đắp đợc mồ yên mả
đẹp.
Xa kia việc tang ma ở Việt Lập diễn ra theo nhiều trình tự khá phức tạp
và tốn kém. hiện nay những nghi thức đó không còn đợc duy trì và thay vào đó
là việc tổ chức lễ tang ma tiết kiệm, đơn giản và gọn nhẹ theo ỳng ni dung
tinh thn ca quy c mi ca cỏc lng. Di õy l ni dung quy c v vic
tang ca lng Ni v lng Lý xó Vit Lp:
1/Gia ỡnh cú ngi qua i phi bỏo cho trng thụn bit rừ lý do cht,
ngy gi v h tờn ngi cht, ng thi Ban T phỏp xó lm th tc khai t
v khụng ngi quỏ c trong nh quỏ 36h.


×