Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Phân tích tỷ số tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.41 KB, 25 trang )

Hồ Chí Minh City College Of Economics
Đề tài

Phân Tích Tỷ Số Tài Chính
Gv hướng dẫn : Lê Hồng Nhung

Nhóm 4 – CQT3/4
Nguyễn Thiên Định
Tạ Thanh Điệp
Bùi Thì Tuyết Giang
Võ Huỳnh Đạo
Đinh Thị Đào


Mục tiêu – Nội dung
Tính toán được các tỷ số tài chính
Phương pháp phân tích xu hướng biến động kết
cấu
Phương pháp phân tích tỷ số

Các phương pháp
phân tích

Phương pháp Dupont

Phương pháp phân tích nguồn vốn và
sử dụng vốn


I. Các phương pháp phân tích
1. Phương pháp phân tích xu hướng biến động kết cấu


 So sánh kì phân tích với kì trước để thấy sự biến động
và xu hướng thay đổi của tình hình tài chính
 So sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch để thấy
mức độ hoàn thành kế hoạch
 So sánh số liệu phân tích với số liệu chuẩn của ngành
để thấy tình trạng của doanh nghiệp trong nghành như
thế nào.


2. Phương pháp phân tích tỷ số : So sánh các chỉ tiêu
để tạo thành tỷ số có ý nghĩa
3. Phương pháp Dupont : So sánh liên hoàn các chỉ
tiêu
4. Phương pháp phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn


II. Phân tích tỷ số tài chính
Phân tích tài chính là dựa vào các báo cáo tài chính do
công ty lập ra
• Bảng cân đối kế toán hay còn gọi bảng tổng kết tài sản
• Báo cáo thu nhập hay còn gọi là báo cáo kết quả kinh
doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay còn gọi là báo cáo dòng
ngân lưu
• Thuyết minh các báo cáo tài chính.


Các bước thực hiện phân tích tỷ số tài chính










Bước 1: Xác định đúng công thức đo lường chỉ tiêu
cần phân tích
Bước 2: Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài
chính để lắp vào công thức tính
Bước 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán
Bước 4: Đánh giá tỷ số vừa tính toán (cao, thấp, hay
phù hợp)
Bước 5: Rút ra kết luận về tình hình tài chính của
doanh nghiệp.
Các bước phân tích nêu trên có thể thay đổi tùy theo
mục tiêu và góc độ phân tích của bạn.


1. Các tỷ số khả năng thanh toán
1.1 Khả năng thanh toán hiện thời (KNTTTQ)
Thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong việc dùng tài sản
để trả nợ.

Tổng giá trị tài sản
KNTTTQ

=
Nợ ngắn hạn



1. Các tỷ số khả năng thanh toán
1.2 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hiện thời)
(KNTTNH)
Đo lường khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi
đến hạn phải trả.

Tổng GTTS ngắn hạn
KNTTNNH

=
Tổng nợ ngắn hạn


1. Các tỷ số khả năng thanh toán
1.3 Khả năng thanh toán nhanh (KNTTN)
Đo lường khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn với
sự chuyển đổi thành tài sản ngắn hạn không kể hàng
tồn kho thành tiền để trả nợ.
TM + KPT
KNTTN =
TNNH
TSNH - HTK
KNTTN =
TNNH


1. Các tỷ số khả năng thanh toán
1.4 Khả năng thanh toán nợ dài hạn (KNTTNDH)

Đo lường khả năng thanh toán nợ dài hạn bằng TSDH
mua bằng nguồn vốn vay hài hạn.
GTCLTSCĐ
KNTTNDH

=
TNDH


1. Các tỷ số khả năng thanh toán
1.5 Khả năng trả lãi vay (KNTTLV)
Đo lường khả năng trả lãi vay bằng tiền lời trước thuế
và lãi tiền vay.
EBIT
KNTTLV

=
LTV


2. Các tỷ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
2.1 Tỷ số nợ so với nguồn vốn CSH (TSN)
Đo lường phạm vi trạng thái tài chính của doanh
nghiệp, nói lên cơ cấu nợ trên tổng nguông vốn.
TNPT
TSN =
TNV


2. Các tỷ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản

2.2 Tỷ số nguồn vốn chủ sở hữu
Đo lường cơ cấu nguồn vốn của DN

TSNVCSH =

1 - TSN


2. Các tỷ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
2.3 Tỷ suất đầu tư và tài sản dài hạn (TSDH)
Đo lường tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản
của doanh nghiệp.
TSCĐ + ĐTDH
TSDH

=
TTS


3. Các tỷ số về hoạt động
3.1 Số vòng quay hàng tồn kho (SVQHTK)
Phản ánh số vốn dùng cho dự trữ hàng tồn kho (hoặc
hàng tồn kho) luân chuyển bao nhiêu lần để tao ra
doanh thu.
GVHB
SVQHTK

=
GTHTKBQ



3. Các tỷ số về hoạt động
3.2 Số ngày thu tiền bình quân (SNTTBQ)
Đo lường khoản thời gian mà một đồng hàng hóa bán
ra được thu hồi.
SDBQPT
SNTTBQ

=
DTBC


3. Các tỷ số về hoạt động
3.3 Số vòng quay vốn lưu động (SVQVLĐ)
Đo lường hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN
DTT
SVQVLĐ

=
VLĐBQ


3. Các tỷ số về hoạt động
3.4 Hiệu suất sử dụng vốn cố định (HSSDVCĐ)
Đo lường hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN.
DTT
HSSDVCĐ =
VLĐbq



3. Các tỷ số về hoạt động
3.5 Số vòng quay toàn bộ vốn (SVQTBV)
Đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp.
DDT
SVQTBV

=
VKDBQ


4. Các tỷ số về doanh lợi (tỷ suất lợi nhuận)
4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (TSLNTDT)
Đo lường khả năng sinh lời của toàn doanh nghiệp (tỷ
suất linh lời).
EAT
TSLNTDT

=
DTT


4. Các tỷ số về doanh lợi (tỷ suất lợi nhuận)
4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (TSLNTVKD)
Đo lường khả năng sinh lời trên vốn kinh doanh hoặc
trên tài sản ROA.
EAT
TSLNTV

=

VKDBQ
EAT

TSLNTV

=
TTS


4. Các tỷ số về doanh lợi (tỷ suất lợi nhuận)
4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(TSLNTVKCSH)
Đo lường khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu hay tỷ
suất lợi nhuận trên vốn cổ phần ROE.
EAT
TSLNTVCSH

=
VCSHBQ


Tỷ số Tài Chính
Khả năng
thanh toán
Tổng quát
Nhanh

Cơ cấu
nguồn vốn
Tỷ số nợ

Tỷ số vốn
chủ sở hữu

Tỷ số đầu tư và
tài sản dài hạn

Lãi vay

Số vòng quay
HTK

Doanh Lợi
Lợi nhuận
Doanh thu

Số ngày thu
tiền bình quân
Số vòng quay
vốn lưu động

Ngắn hạn

Dài hạn

Hoạt động

Hiệu suất sử
dụng vốn cố
định
Số vòng quay

toàn bộ vốn

Lợi nhuận
Vốn KD

Lợi nhuận
Vốn CSH


Khuôn khổ phân tích tài chính dựa vào
mục đích
• Phân tích nhu cầu nguồn vốn của công ty
• Phân tích tình hình tài chính và khả năng sinh lợi của
công ty
• Phân tích rủi ro kinh doanh của công ty


Quyết định nhu cầu nguồn vốn của công ty



Thương lượng với nhà cung cấp vốn


Tài liệu tham khảo








Tài Chính Doanh Nghiệp, TS. Nguyễn Minh Kiều
Quản Trị Tài Chính Căn Bản, NXB Thống Kê, 2007,
TS. Nguyễn Quang Thu.
/>



×