Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài thảo luận xây dựng danh mục đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.34 KB, 27 trang )

XÂY DỰNG DANH MỤC
ĐẦU TƯ

Nhóm sinh viên thực hiện:

1. Trần Thị Ngọc Diệp
2. Phạm Thị Thúy
3. Lê Thị Bích Ngân
4. Nguyễn Việt Hà
5. Nguyễn Thị Liên


2

BẢNG NỘI DUNG

Mục lục
I. Chính sách đầu tư ……………………………………………………….

2

1. Mục tiêu ……………………………………………………………..

2

2. Rủi ro đầu tư ………………………………………………………..

2

3. Những hạn chế ……………………………………………………..


3

4. Phương pháp xây dựng DMDT …………………………………..

4

II. Phân tích triển vọng của thị trường …………………………………..

5

III. Phương pháp phân tích ………………………………………………..

7

1. Phân tích chứng khoán …………………………………………….

7

2. Xây dựng DMDT …………………………………………………….

10

IV. Đánh giá hiệu quả DMDT ……………………………………………...

18

I.Chính sách đầu tư:


3


1. Mục tiêu
Mục tiêu chính của Quỹ là cung cấp một danh mục đầu tư đa dạng, đáp ứng yêu cầu sinh
lời của nhà đầu tư và chịu rủi ro. DMĐT chú trọng vào các cổ phiếu trung bình có khả
năng tăng trưởng trong ngắn hạn. Thêm vào đó là một số cổ phiếu có giá trị cao có tiềm
năng tăng trưởng. Vì thế DMĐT được khuyến khích cho những nhà đầu tư mong muốn
lợi nhuận và rủi ro ở mức trung bình, những người ở độ tuổi 35-50 có mức thu nhập vượt
quá các chi phí.
Mục tiêu sinh lời: Với kỳ hạn đầu tư ngắn trong khoảng thời gian thị trường tăng trưởng
ngắn, với những phiên điều chỉnh có thể làm cho giá trị của danh mục giảm. Tuy nhiên
với nhận định thị trường tăng trưởng ổn định lại trong thời gian tới chúng tôi hy vọng chỉ
số VN-Index ở mức sinh lời 0.25%/ngày thì mức sinh lời cho DMĐT có thể là chênh lệch
so với chỉ số VN-Index là ± 0.2%
2. Rủi ro đầu tư
Rủi ro được định nghĩa như là khả năng xảy ra nguy cơ "mất hoặc không đạt giá trị" ,
quản lý rủi ro có thể tăng thêm giá trị nhưng không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro. DMĐT
được xây dựng dành cho đối tượng nhà đầu tư chấp nhận rủi ro ở mức trung bình. Có rất
nhiều loại rủi ro gắn liền với quá trình đầu tư bao gồm:
Rủi ro thị trường: là rủi ro gây phát sinh từ các đợt sóng trong giá cả thị trường. Đây là
kết quả của những thay đổi chính trị, kinh tế và công nghệ, rủi ro thị trường cũng được
gọi là rủi ro hệ thống .
Rủi ro tài chính: Những biến thiên của thu nhập trong tương lai phát sinh từ chi phí tài
chính cố định của công ty như các khoản thanh toán lãi suất.. Hiệu quả của chi phí cố
định tài chính là tính mức tăng trong lợi nhuận hoạt động trên thu nhập ròng hay thu nhập
trên mỗi cổ phiếu.
Rủi ro kinh doanh: Những thay đổi của hoạt động có thu nhập phát sinh từ các đặc điểm
của ngành kinh doanh của công ty.


4


Rủi ro thanh khoản:là rủi ro có liên quan đến sự không chắc chắn về khả năng để mua
hoặc bán một tài sản trên thị trường thứ cấp.
Lãi suất rủi ro: là rủi ro về lợi nhuận trên một đầu tư do sự thay đổi có thể có trong mức
lãi suất theo thời gian.
Rủi ro tín dụng: Những rủi ro liên quan đến chi trả thực tế mà không thể thực hiện thanh
toán các nghĩa vụ vào ngày đáo hạn.
Rủi ro khác: các rủi ro cũng có thể phát sinh với việc sử dụng các kỹ thuật như bán ngắn
hạn, kinh doanh trong việc quản lý DMĐT.

3. Những hạn chế:

3.1 Chứng khoán đầu tư
Đầu tư được giới hạn trong số 10 cổ phiếu được cung cấp trong VN index vì thế có thể
đa dạng hoá trong tất cả các ngành. Sẽ tuyển chọn danh mục đầu tư trong đó bao gồm các
chứng khoán tốt trong điều kiện mức sinh lời và sự tương quan phù hợp để đáp ứng các
mục tiêu đầu tư.
3.2 Nhu cầu thanh khoản
Tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt tại một mức giá đóng cửa giá thị
trường với mục đích an toàn. Nó cũng góp phần trong việc bán tài sản vào thời gian
thích hợp và ảnh hưởng đến cổ phiếu, tài sản cũng như các mục tiêu.
3.3 Kỳ hạn đầu tư
Kỳ hạn đầu tư ngắn nên yêu cầu về tính thanh khoản ở mức độ thấp.
3.4 Thuế quan


5

Thu nhập từ việc đầu tư của quỹ bị điều chỉnh bởi các quy định thuế quan. Tất cả thu
nhập đầu tư như lãi vay và cổ tức đều chịu thuế. Các nhà đầu tư có thể nhận ra sự ảnh

hưởng của thuế nhờ sự giúp đỡ của các chuyên gia độc lập hoặc cơ quan thuế.
3.5 Tâm lý nhà đầu tư
Tâm lý nhà đầu tư VN thường không vững, chạy theo xu hướng thị trường và dễ rơi vào
tình trạng mua lúc giá cao và bán lúc giá thấp nên mang lại tính không ổn định cho thị
trường.

4. Phương pháp xây dựng DMĐT
Chiến luợc đầu tư
Với chiến lược đầu tư chủ động danh mục đầu tư này được xây dựng dựa trên một số tiêu
chí nhất định :
- Hình thành trên cơ sở phân bổ tài sản.
- Mức độ đa dạng hóa nên được kết hợp với chính sách đầu tư để đáp ứng mức độ rủi ro
và trở lại, đặc biệt là, không nhiều hơn 35% tổng số các khoản tiền được đầu tư vào bất
kỳ một trong các ngành .
- Rủi ro được duy trì ở mức độ vừa phải .
- Do sự hạn chế trong tài sản hiện có và các thông tin khác có liên quan, phương pháp
đầu tư được lựa chọn dựa trên ba yếu tố đầu vào của dự kiến mức sinh lời, và hiệp
phương sai độ lệch chuẩn đầu tư cá nhân duờng như là thích hợp nhất và được áp dụng.
Ngoài ra, danh mục đầu tư lựa chọn được quản lý và có giá trị định kỳ bằng cách sử dụng
ba biện pháp của Sharpe, Treynor và Jensen.
Quyết định phân bổ tài sản : 100% là cổ phiếu.


6

Dựa trên khả năng chịu rủi ro của nhà đầu tư cùng với rủi ro thị trường vốn và tính
toán mức sinh lời, phân bổ theo danh mục đầu tư của các tài sản sẽ được sử dụng như là
những hướng dẫn chung cho DMĐT.
Ngành


Tỷ lệ

Xây dựng

20%

Kinh doanh dịch vụ

15%

Chế biến thực phẩm

30%

Viễn thông

15%

Kinh doanh bất động sản

10%

Tài chính ngân hàng

10%

Bảng 1: Bảng phân bổ tài sản
Nói chung, các tài sản đuợc phân bổ ở trên, đảm bảo sự cân bằng tương đối giữa các tài
sản rủi ro. Và theo danh mục này thì huớng tới đầu tư trong ngắn hạn (3-6 tháng).



7

II. Phân tích triển vọng thị trường
Với diễn biến của nền kinh tế Việt Nam và thế giới trong thời gian qua, kết hợp với lượng
tiền lớn đang vận động trên TTCK thì hầu hết các chuyên gia đều cho rằng những nhận
định lạc quan là hoàn toàn có cơ sở. Theo nhận định của nhiều công ty chứng khoán,
những diễn biến kinh tế đang diễn ra khá tích cực tại Việt Nam và nhiều quốc gia khác
trên thế giới cho thấy TTCK sẽ tiếp tụ c có những triển vọng tốt hơn trong thời gian tới.
Đáng chú ý là khu vực xây dựng tăng trưởng mạnh trở lại cùng với sự ổn định trong tiêu
dùng của người dân là lực đẩy chính khiến nền kinh tế hồi phục. Tín dụng đã tăng trưởng
cao trở lại sau thời gian suy giảm vào quý IV-2008. Dù còn nhiều khó khăn nhưng những
diễn biến thực tế cũng như kỳ vọng về tình hình kinh tế và hoạt động của doanh nghiệp
đã khiến cho luồng tiền đổ vào chứng khoán mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Các nhân tố tác động đến thị trường chứng khoán cuối năm 2009 đầu năm 2010, thứ
nhất là những chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ nay đến cuối năm, thứ hai là tình hình
cung cấp tín dụng đối với thị trường, thứ ba là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
trong quý IV/2009.
+ Chỉ số kinh tế vĩ mô: chỉ số tăng trưởng GDP của Việt Nam từ nay đến cuối năm dự
kiến là hơn 5% trong năm 2009 và hơn 6% trong năm 2010, đây là kết quả khả quan so
với các nước trên thế giới, là sự nỗ lực của Chính phủ cũng như người dân trong giai
đoạn vừa qua, để duy trì số lượng hàng hóa và việc làm cho người lao động.
Bên cạnh đó tỷ lệ lạm phát dự tính năm 2010 là 8.5% , trong thời gian tới chính phủ sẽ
sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, chủ động và thận trọng nhằm giữ ổn định lãi suất cơ
bản, lãi suất tái cấp vốn và tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giữ ổn định cho thị trường tiền tệ. Điều
đó mang lại điều kiện hoạt động ổn định cho các doanh nghiệp.
+ Nhân tố thứ hai là dòng tiền tín dụng, có nhiều thông tin nói dòng tiền tín dụng
đang khó khăn, bị thắt chặt. Việc này chưa phải là quá trầm trọng vì các ngân hàng cuối
năm thường cẩn trọng hơn trong việc cấp tín dụng mà thôi. Đây là yếu tố cực kỳ quan



8

trọng đối với thị trường chứng khoán trong giai đoạn từ nay đến cuối năm. Ở Việt Nam,
đầu năm và giữa năm, việc cấp tín dụng khá dễ dàng đối với nhiều đối tượng khách hàng
nhưng hiện nay các ngân hàng cũng đang rà soát lại hoạt động này để có thể cung cấp
nguồn tín dụng đến những đối tượng hợp lý nhất, đảm bảo kết quả kinh doanh của ngân
hàng.
+ Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp,các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là
các doanh nghiệp niêm yết đa số làm ăn có hiệu quả, dường như đã khắc phục được
những khó khăn trong thời kỳ suy thoái vừa qua, xác định được phương hướng phát triển
kinh doanh trong giai đoạn cuối năm 2009 và đầu 2010.

Đánh giá về một số ngành trong nền kinh tế:
Ngành chế biến thực phẩm: ngày càng được nước ta chú trọng phát triển, với điều kiện
thuận lợi là nước ta có một nền sản xuất nông nghiệp rộng lớn cung cấp một nguồn
nguyên liệu dồi dào cho ngành nên ngành chế biến thực phẩm có nhiều thuận lợi để phát
triển.
Ngành xây dựng : ngành xây dựng của nước ta trong nhiều năm qua đã có những bước
phát triển vượt bậc, với những công trình sánh tầm trong khu vực. Và trong thời gian tới
nước ta vẫn đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì còn rất nhiều tiềm
năng cho ngành xây dựng phát triển.
Ngành viễn thông: trong thời gian vừa qua đã có những bước phát triển ngoạn mục,
doanh số ngành viễn thông chiếm 5% GDP cả nước và tốc độ phát triển mỗi năm là hơn
30%, sự đóng góp của viễn thông còn tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển của những
nghành kinh tế khác như: ngân hàng, tài chính, thương mại, giáo dục....
Ngành kinh doanh dịch vụ: nước ta là một nền kinh tế mới mở cửa, vẫn đang trong quá
trình đi lên nền kinh tế thị trường, đời sống cơ sở vật chất còn thấp, tiềm năng phát triển



9

nhiều cùng với đời sống người dân ngày càng được nâng cao là những điều kiện cho
ngành kinh doanh dịch vụ phát triển.


10

III. Phương pháp phân tích:
3.1 Phân tích chứng khoán:
Bảng phân tích cổ phiếu dưới đây dựa trên số liệu hàng phiên giao dịch của 10 cổ phiếu
và của chỉ số chuẩn được nhóm chúng tôi lựa chọn, chỉ số vn-index trong giai đoạn từ
23/10/2008 tới 23/10/2009. Lý thuyết dnah mục đầu tư Markowitz và lý thuyết thị trường
vốn sẽ được áp dụng để lựa chọn danh mục đầu tư tốt nhất hoàn thành mục tiêu mức sinh
lời đặt ra với rủi ro thấp nhất.

Mức sinh lời
trong quá

Độ lệch chuẩn

khứ

Hệ số tương
quan

Beta

VNM


0.148%

4.104%

27.6692286

0.239394

L10

0.333%

3.251%

9.76794923

0.151354

VIC

0.096%

3.888%

40.4132882

0.174469

DIC


0.243%

3.345%

13.7929768

0.582742

STB

0.229%

3.077%

13.4261173

0.279214

SAM

0.387%

3.354%

8.67473996

0.357702

REE


0.365%

3.353%

9.19387773

0.336333

KDC

0.427%

3.163%

7.40530865

0.685017

BHS

0.457%

3.307%

7.22934743

0.204625

HPG


0.346%

2.943%

8.49368411

0.304973

VN index

0.253%

2.151%

8.5004299

1

TPCP

0.057%

0.000%

0

6.71E-34


11


Bảng 2: Bảng phân tích cổ phiếu.
Theo bảng 1: mức sinh lời của thị trường theo chỉ số Vn-index là 0,253% lớn hơn nhiều
so với mức sinh lời của tái phiếu chính phủ 10 năm(0.057%). Ngoài ra dựa trên độ lẹch
chuẩn (2.151%) vàhệ số tương quan (8,5) ta có thể thấy sự dao động khá lớn của thị
trường.
3.1.1 Cách tính mức sinh lời:

Bảng 3: Mức sinh lời quá khứ.
Nhìn bảng trên ta thấy, so sánh với mức sinh lời của chỉ số n-index, trong 10 cổ phiếu
trên có 4 cổ phiếu : VNM, VIC, STB, DIC có mức sinh lời thấp hơn. Trong 6 cổ phiếu
còn lại, KDC và BHS có mức sinh lời cao nhất, sau đó là đến SAM.
3.1.2 Cách tính độ lệch chuẩn:


12

Bảng 4: Độ lệch chuẩn theo ngày.
So sánh với độ lệch chuẩn trung bình của thị trường, tất cả các cổ phiếu đều có độ lệch
chuẩn theo ngày cao hơn, điều đó phản ánh biến động về giá cúa các cổ phiếu này là cao
hay rủi ro lớn hơn. Đáng chú ý có các cổ phiếu KDC và BHS, với mức sinh lời cao trong
10 cổphiếu, có độ lẹch chuẩn trung bình; nhưng VNM và VIC, mức sinh lời thấp lại có
độ lệch chuẩn khá cao.
3.1.3 Cách tính hệ số tương quan:


13

Bảng 5: Hệ số tương quan.
Hệ số tương quan của từng cổ phiếu là hệ số phản ánh sự phân tán giá cổ phiếu tính bằng

cách chia độ lệch chuẩn của từng cổ phiếu chia cho mức sinh lời của chúng. Hệ số tương
quan của các cổ phiếu đều có giá trị xung quanh hệ số tuơng quan của thị trường, ngoại
trừ VNM và VIC.
3.1.4: Cách tính Bêta:

Bảng 6: Beta.
Beta đo lường rủi ro hệ thống dựa trên sự thay đổi lợi nhuận thu được của từng cổ phiếu
so với sự thay đổi lợi nhuận của danh mục thị trường.KDC có hệ số beta cao nhất sau đó
đến DIC, nhưng tất cả các cổ phiếu đều có hệ số beta thấp hợn hệ số beta danh mục thị
trường.
2.2 Xây dựng DMĐT:
Tập trung theo chiến luợc chủ động , trong thời gian ngắn hạn ( 3-6 tháng) .
3.2.1 Đường cong Markowitz:


14

Bảng 7: Đường cong Markowitz.
Theo lý thuyết DMĐT Markowitz, đường cong hiệu quả trên được xây dựng qua phần
mêm vi tính excel với mỗi điểm trên đường cong thể hiện sự kết ợp nững tài sản rủi ro
mà ở đây là cổ phiếu. mỗi điểm trên đường cong này sẽ đưa lại một mức rủi ro thấp nhất
ở 1 mức sinh lời xác định.
3.2.2 Lựa chọn DMĐT tốt nhất:
Theo những yêu cầu đặt ra bên trên, nhóm chúng tôi đã chọn ra 3 danh mục sau:

tên công ty

mã CP

mức sinh lời

trong quá khứ

tỷ trọng
danh mục

danh mục

danh mục

1

2

3

LILAMA 10

L10

0.333%

14.8172%

13.8451% 12.8377%

ĐT và TM DIC

DIC

0.096%


11.3219%

7.4704%

SAM

SAM

0.243%

14.2570%

15.1392% 16.0602%

Bánh kẹo Kinh đô

KDC

0.229%

26.4156%

29.2745% 32.2127%

3.4987%

Cáp viễn thông



15

Đường Biên Hòa

BHS

0.387%

27.3952%

30.1217% 32.9114%

Hòa Phát

HPG

0.365%

5.7531%

4.1490%

Mức sinh lời kỳ vọng

BẢNG LỰA CHỌN DMĐT

Độ lệch chuẩn dự
tính
Hệ số tương quan
Beta


DM 1

DM 2

DM 3

VN-INDEX

0.390%

0.400%

0.410%

0.253%

2.086%

2.128%

2.184%

2.151%

5.347

5.320

5.326


8.500

0.393955 0.393467 0.392835

Lãi suất phi rủi ro

2.4792%

0.057%

0.057%

0.057%

1.00
0.057%

Chỉ số Sharpe

0.159682 0.161185 0.161672

0.091155

Chỉ số Treynor

0.008453 0.008718 0.008986

0.001961


Bảng 8 – 9: Lựa chọn DMDT.
Nhìn bảng trên ta có thể thấy cả 3 dnah mục trên đều có mức sinh lời kì vọng cao hơn
mức sinh lời trung bình của thị trường theo chỉ số chuẩn Vn-index. Ngoài độ lẹhc chuẩn,
hệ số tường quan và beta, hệ số Treynor và Sharpe cũng được dùng như 2 chỉ số tốt giúp
cho việc lựa chọn danh mục đầu tư chính xác hơn.
Ở đây, danh mục 2 là danh mục được nhóm chúng tôi lựa chọn vì có hệ số tương quan
thấp nhất, độ lệch chuẩn và 2 chỉ số Treynor và Sharpe đứng thứ 2; so sánh với danh mục
1 có 2 chỉ số Sharpe và Treynor nhỏ nhất, hệ số tương quan cao nhất, danh mục 3 có độ
lệch chuẩn cao hơn cả của danh mục thị trường.
Tên công ty

Mã CP Giá ngày

tỷ trọng

Khối lượng

23/10/09


16

23/10/09

cổ phiếu

LILAMA 10

L10


25.9

13.8451% 26728033.7

692256072.7

ĐT và TM DIC

DIC

26.7

7.4704%

373521576.6

Cáp viễn thông SAM SAM

39.5

15.1392% 19163540.4

756959847

Bánh kẹo Kinh đô

KDC

95


29.2745% 15407618.9

1463723792

Đường Biên Hòa

BHS

41.3

30.1217% 36466985.8

1506086513

Hòa Phát

HPG

81.5

4.1490%

207452198.6

13989572.2

2545425.8

100%


Bảng 10: Bảng giá trị DMĐT được lựa chọn

5000000000


17

3.2.3. Bảng ma trận phương sai, hệ số tích sai:
L10

DIC

SAM

KDC

BHS

HPG

L10

0.001057

DIC

0.000208

0.00111895


SAM

0.000428

0.00014756

0.001125

KDC

0.000182

0.00033997

0.000297

0.001

BHS

0.000286

0.00015845

0.000287

0.00026

0.001093


HPG

0.000399

0.00016083

0.000605

0.00035

0.000301

0.000866

BHS

HPG

Bảng 11: Bảng ma trận phương sai

L10

DIC

SAM

KDC

L10


1

DIC

0.19128

1

SAM

0.392945

0.13154023

1

KDC

0.177437

0.32132589

0.279666

1

BHS

0.266275


0.14325468

0.25892

0.24868

1

HPG

0.417107

0.16338049

0.612551

0.375962

0.308921

1

3.2.4. Đánh giá cổ phiếu trong dnah mục đầu tư đã lựa chọn:
Các cổ phiếu trong danh mục đầu tư được lựa chọn đều chỉ cho mức sinh lời trong quá
khứ, vì vậy việc đánh giá các cổ phiếu này được thực hiện trên giả định mức sinh lời


18

trong quá khứ chính bằng mức sinh lời mong đợi. từ đó, mô hình định giá tài sản vốn

CAPM được áp dụng nhắm mục đích đánh giá những cổ phiếu này có bị đánh giá thấp
hay không.


19

Cổ
phiếu

Tên công ty

Mức sinh lời yêu cầu Mức sinh lời
theo CAPM

mong đợi

Đánh giá
Bị đánh giá

L10

LILAMA 10

0.000866633

0.00332774

thấp
Bị đánh giá


DIC

ĐT và TM DIC

0.00171263

0.0024252

Cáp viễn thông
SAM

SAM

thấp
Bị đánh giá

0.001271303

0.00386592

thấp
Bị đánh giá

KDC

Bánh kẹo Kinh đô

0.001913204

0.00427115


thấp
Bị đánh giá

BHS

Đường Biên Hòa

0.000971103

0.00457385

thấp
Bị đánh giá

HPG

Hòa Phát

0.001167896

0.00346462

thấp

Bảng 13: đánh giá cổ phiếu trong danh mục đầu tư
3.2.5 Giới thiệu chung về công ty:
- L10:
Công ty cổ phần LILAMA 10 tiền thân là xí nghiệp lien hiệp lắp máy số 1 hà nội, 1/1/03
công ty chuyển sang hình thức họat động duới hình thức công ty cổ phần và đổi tên thành

LILAMA10, theo đó công ty thêm nhiều hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh mới :
xây dựng công trình công nghiệp, lắp ráp máy, kinh doanh XNK vật tư, thiết kế kết cấu,
trang trí nội thất, kinh doanh bất động sản…Hiện tại L10 có 9 triệu cp niêm yết trên
HOSE. Doanh thu quí 3 năm 2009 tăng 74% so với cùng kỳ năm 2008, trong khi đó lợi


20

nhuận thuần từ HDKD tăng 102%.Dự kiến của công ty tăng trưởng doanh số bán hàng
nhóm tổng thể và lợi nhuận ròng sau thuế vẫn còn tăng trong quí 4 – 2009 và đầu 2010.
-DIC:
Công ty đầu tư và thuơng mại DIC tiền than là công ty đầu tư xây dựng và du lịch Vũng
Tài đuợc thành lập năm 1992, chính thức thành công ty cổ phần 1/2005. Lĩnh vực sản
xuất chính : thi công xây lăp công trình dân dụng, giao thông, cấp thoát nuỡc, bất động
sản, mua bán vật liệu xây dựng…Truớc đà tăng truởng mạnh mẽ của nền kinh tế trong
giai đoạn hòa nhập và đặc biệt của ngành xây dựng nói riêng, công ty có chiến luợc đầu
tư nhát định để nắm bắt cơ hội phát triển này : tìm kiếm cơ hội triển khai và làm chủ các
dự án trên phạm vi cả nuớc, chủ động hợp tác với các nhà đầu tư với các hình thức lien
doanh lien kết , góp vốn đầu tư vào cacs dự án khả thi.Khả năng mở rộng của công ty còn
rất lớn.
-SAM:
Công ty cổ phần cap và vật liệu viễn thông.Là 1 trng 2 công ty đầu tiên đuợc niêm yết
trên thị truờng CK VN. Lĩnh vực kinh doanh chính : sản xuất , kinh doanh XNK các loại
cáp, vật liệu viễn thông , cáp dân dụng ….Công ty nhận dc rất nhiều giải thuởng về chất
luợng và thuơng hiệu(2 giải sao vàng đất việt 2003 và 2005, huy chuơng vàng Expo
2004..). Là công ty có thị phần lớn nhất 50% thị truờng VN trong lĩnh vực sx và kd trong
lĩnh vực cáp viễn thông và dân dụng.```
- KDC.
Công ty cổ phần Kinh đô.lĩnh vực kinh doanh chính : chế biến nông sản thực phẩm, sản
xuất bánh kẹo, nuớc ép trái cây, dịch vụ thuơng mại, dịch vụ quảng cáo, kim khí điện

máy, văn phòng phẩm,….Là tập đoàn sản xuất bánh kẹo hàng đầu VN, chiếm 40% thị
phần thị truờng VN với công nghệ hiện đại và hệ thống bán hàng hàng đầu VN. Xuất
khẩu trên 30 quốc gia , chủ yếu là nhật , mỹ , mexico, đài loan, hồng kông, châu phi. Với
tiềm lực và vị thế đã có của mình ,năng lực sản xuất lớn, khả năng mở rộng thị truờng
lớn. KDC vẫn sẽ tiếp tục là công ty hàng đầu trong ngành.


21

-BHS:
Công ty cổ phần đuờng biên hòa. Lĩnh vực sản xuất: mía đuờng, sản phẩm từ phụ phẩm
và phế phẩm của mía đuờng, mua bán máy móc, sửa chữa bảo duỡng vật tư ngành mía
đuờng, dịch vụ vận tải, thuê kho bãi, sản xuất kinh doanh ruợu các loại… là 1 đơn vị
mạnh của ngành đuờng. sản phẩm phong phú đa dạng , chiếm khỏang 10% thị phần VN,
riêng kênh tiêu dung trực tiếp ( đuờng túi ) , công ty chiếm 60-70 thị truờng cả nuớc.
-HPG:
Công ty cổ phần tập đoàn hòa phát. Lĩnh vực chính : đầu tư tài chính , xây dựng khu công
nghiệp , khu đô thị , SX hàng nội thất, chế biến gỗ , kinh doanh , khai thác các sản phẩm
xây dựng :: xi măng, cát sỏi, thép. Kinh doanh du lịch , vận tải , cho thuê kho bãi… Là 1
tập đòan tư nhân hàng đầu VN và là 1 tập đòan kinh tế công nghiệp đa ngành. Là nhà
phân phói duy nhất thiết bị xây dựng của các hang nổi tiếng nhất thế giới : đầm dùi, đầm
bàn, máy xoa, máy cắt bê tông MIKASA…. Thị phần trong kinh doanh nội thất lớn nhất
tại VN, chiếm 20-25% thị phần ống thép VN., về xây dựng : đang quản lý, đầu tư khai
thác khu công nghiệp phố nối A ( hưng yên) với 390 ha ở vị trí vô cùng thuận lợi. Tổng
kết 9 tháng đầu năm, Tập đoàn Hòa Phát đạt 5.822 tỷ đồng doanh thu, 1.048 tỷ đồng.

Vốn hóa
CP

Sở hữu


P/E

P/B





bản

bản

ROE

ROA

Lãi ròng/
DT

Nợ/TS

Tỷ VND

NN

L10

210.04


1.41%

7.0

1.8

26.06%

8.61%

6.06%

63.84%

DIC

240.26

2.56%

30.8

2.0

7.17%

2.43%

1.14%


69.72%

SAM

2117.534

11.37% 26.9

0.9

3.49%

3.37%

22.68%

6.27%


22

KDC

4766.943

28.83% 11.2

1.9

19.19%


13.68%

31.65%

22.75%

BHS

644.9004

3.29%

12.0

1.6

14.76%

7.96%

6.16%

22.14%

HPG

13352.75

31.45% 16.4


2.7

18.14%

11.73%

10.82%

31.43%

Bảng 16


23

IV, đánh giá hiệu quả quản lý danh mục đầu tư
Ngày 23/10/2009

Ngày 6/11/2009

Số
Mã CK

Tỷ Trọng

Số Luợng

Số


Giá(Nghìn

Tiền(Nghìn

Gía(Nghìn

tiền(Nghìn

đồng/CP)

Đồng)

Đồng/CP)

Đồng)
6414728.08

L10

13.8451%

267280.337

25.9

6922560.727 24

7
3987028.06


DIC

7.4704%

139895.7216 26.7

3735215.766 28.5

5
6611421.44

SAM

15.1392%

191635.4043 39.5

7569598.47

34.5

9
13327590.3

KDC

29.2745%

154076.1887 95


14637237.92 86.5

2
13310449.8

BHS

30.1217%

364669.8578 41.3

15060865.13 36.5

1

HPG

4.1490%

25454.2575

2074521.986 68

1730889.51

81.5

45382107.2
50000000


4
-

MSL 2

0.09235785

tuần

5

MSL

-

theo

0.00923578

phien

6


24

Bảng 17 : khi DMDT với tỷ suất sinh lời yêu cầu là 0.4%/ngày
Nhìn vào bảng trên ta có thể dễ dàng nhận thấy giá trị của danh mục đầu tư đã bị giảm
9.236% trong 2 tuần(tương đương với 461.789.276 nghìn đồng). Sự giảm giá trị của danh
mục là do 1 số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Trong giai đoạn vừa qua cụ thể là 2 tuần gần đây đã xuất hiện các phiên điều chỉnh
giảm khiến cho hầu hết các cổ phiếu trên thị trường đều bị giảm giá trị.
- Trong danh mục đầu tư chỉ có cổ phiếu DIC là có sự tăng gía tuy nhiên sự tăng giá này
lại rất nhỏ( tăng 0.9 nghìn đồng/cp)
- 5 cổ phiếu còn lại đều giảm theo xu hướng điều chỉnh của thị trường
- Đặc biệt gây ra sự giảm giá trị lớn phải kể đến 2 cổ phiếu là KDC và BHS do 2 cổ
phiếu này có tỷ trọng lớn (KDC: 29.2745%và BHS: 30.1217%) có xu hướng giảm mạnh
nên làm cho giá trị của danh mục giảm theo với 1 tỷ lệ lớn như vậy.
Ngày 23/10/2009

Ngày 6/11/2009
Giá(Nghì

Số

n

Giá(Nghìn

Tiền(Nghìn

Đồng/CP

Số tiền(Nghìn

đồng/CP)

Đồng)

)


Đồng)

Mã CK

Tỷ Trọng

Số Luợng

L10

14.8172%

286045.5764 25.9

7408580.428 24

6865093.833

DIC

11.3219%

212019.6857 26.7

5660925.609 28.5

6042561.043

SAM


14.2570%

180467.7464 39.5

7128475.985 34.5

6226137.252

KDC

26.4156%

139029.4317 95

13207796.01 86.5

12026045.84

BHS

27.3952%

331661.0193 41.3

13697600.10 36.5

12105627.20

HPG


5.7531%

35295.13782 81.5

2876553.732 68

2400069.372

50000000

45665534.54


25

MSL 2
tuần

-0.086689309

MSL
theo
phiên

-0.008668931

Bảng 18 : khi DMDT với tỷ suất sinh lời yêu cầu là 0.39%/ngày
Ngày 23/10/2009


Ngày 6/11/2009
Gía(Nghì

Số

n

Giá(Nghìn

Tiền(Nghìn

Đồng/CP

Số tiền(Nghìn

đồng/CP)

Đồng)

)

Đồng)

Mã CK

Tỷ Trọng

Số Luợng

L10


12.8377%

247831.2116 25.9

6418828.381 24

5947949.079

DIC

3.4987%

65519.38133 26.7

1749367.481 28.5

1867302.368

SAM

16.0602%

203294.3029 39.5

8030124.964 34.5

7013653.45

KDC


32.2127%

169540.6118 95

16106358.12 86.5

14665262.92

BHS

32.9114%

398443.5305 41.3

16455717.81 36.5

14543188.86

HPG

2.4792%

15209.8558

1239603.248 68

1034270.194

50000000


45071626.87

81.5

MSL 2
tuần

-0.098567463

MSL
theo
phien

-0.009856746
Bảng19 : khi danh mục đầu tư lựa chọn có TSSL là 0.41%


×