Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 4 nguyễn thị hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 42 trang )

Chương 4 . Tài sản cố định và vốn cố định của DN

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


I. Tài sản cố định và vốn cố định của DN
1. Tài sản cố định của DN:


Tài sản của DN:
– Là một nguồn lực
– Do DN kiểm soát được
– Dự kiến đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó


Tài sản trong DN có nhiều loại, dựa theo đặc điểm của tài sản trong quá
trình tham gia hoạt động kinh doanh toàn bộ tài sản của DN được chia
thành:
 Tài sản cố định
 Tài lưu động
 Tài sản khác

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


1. Tài sản cố định của DN


Tài sản cố định:
Là những tài sản:
 Có giá trị lớn


 và thời gian sử dụng lâu dài
 Ngoài 2 tiêu chuẩn chủ yếu trên, tùy theo quy định về quản lý tài
chính ở từng quốc gia có thêm một số tiêu chuẩn khác.
 Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy
 Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản này.

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


1. Tài sản cố định của DN


Lưu ý:
– Trên thực tế, việc nhận biết TSCĐ trở nên phức tạp hơn nếu chỉ xét
về đặc tính hiện vật vì vậy, cần phải xem xét công dụng của tài sản
để xem có phải là TSCĐ hay không.
– Ngoài ra, có những tài sản nếu xét riêng lẻ từng bộ phận, từng thứ
có thể hoạt động độc lập nhưng lại không đủ tiêu chuẩn về giá trị.
Tuy nhiên, khi tập hợp lại thành một hệ thống những tài sản phục
vụ cho một chức năng nhất định thì tập hợp tài sản đó được coi là
TSCĐ của DN

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


2. Phân loại TSCĐ


2.1 Theo hình thái biểu hiện

– TSCĐ hữu hình
– TSCĐ vô hình
• Bản quyền, bằng phát minh sáng chế
• Nhãn hiệu hàng hoá
• Phần mềm máy tính
• Quyền sử dụng đất
• Giấy nhượng quyền khai thác
• Quyền phát hành
• Tài sản cố định vô hình khác
Tác dụng
Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


2. Phân loại TSCĐ (tiếp)


2.2 Theo mục đích sử dụng
– TSCĐ dung cho mục đích kinh doanh
– TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, công cộng
– TSCĐ bảo quản cất giữ hộ Nhà nước
Tác dụng:
 2.3 Theo tình hình sử dụng
 TSCĐ đang sử dụng vào hoạt động kinh doanh
 TSCĐ dự trữ
 TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
Tác dụng:
Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


2. Phân loại TSCĐ (tiếp)



2.4 Theo công dụng kinh tế
– TSCĐ là nhà xưởng vật kiến trúc
– TSCĐ là máy móc thiết bị
– TSCĐ là phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn
– TSCĐ là thiết bị dụng cụ quản lý
– TSCĐ là vườn cây lâu năm, súc vật làm viêc cho sản phẩm
– TSCĐ khác
Tác dụng

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


3.Kết cấu TSCĐ



Là thành phần và tỷ trọng về mặt nguyên giá của từng nhóm loại TSCĐ
chiếm trong tổng nguyên giá TSCĐ trong 1 thời kỳ.



Kết cấu TSCĐ của DN thay đổi theo từng thời kỳ và phụ thuộc vào một
số nhân tố:
– Quy mô sản xuất kinh doanh của DN
– Trình độ trang bị kỹ thuật cho sxkd
– Khả năng thu hút vốn đầu tư của DN
– Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh ở trong kỳ
– Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


4. Vốn cố định của DN
 Khái niệm:
– Là bộ phận vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên các TSCĐ của
DN
 Do là bộ phận vốn ứng trước đầu tư vào TSCĐ nên quy mô lớn hơn
nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô TSCĐ và trình độ trang bị kỹ
thuật, năng lực sxkd của DN
 VCĐ ở 1 t/đ’ = NG t/đ’ – Khấu hao luỹ kế t/đ’
 Đặc điểm chu chuyển so với VLĐ
 Tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd
 VCĐ chu chuyển dần từng phần giá trị vào sản phẩm
 Hoàn thành vòng tuần hoàn sau khi hết thời gian sử dụng
Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


II. Khấu hao TSCĐ


1. Hao mòn TSCĐ



2. Các phương pháp khấu hao TSCĐ



3. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ




4. Phân cấp quản lý VCĐ

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


1. Hao mòn TSCĐ


1.1 Hao mòn hữu hình



1.2 Hao mòn vô hình

– Là sự giảm sút về giá
mặttrị
giásửtrị

– Là sự giảm sút thuần
về mặttuý
giávề
trịgiá

kéo theo
dụng
kéonó
theo

là sự giảm sút về

trong
trị
trong
khikhi
giá giá
trị trị
sử sử
dụng
dụng
vẫnvẫn

mặt giá trị của TSCĐ

còn nguyên vẹn hoặc mới bị
hao mòn một phần.

– Nguyên nhân:
• Do tác động của môi trường tự
nhiên (nắng mưa, độ ẩm, nhiệt
độ…)

– Nguyên nhân:
• Do sự tiến bộ của KH-KT và
việc ứng dụng thành tựu KH-

• Do việc đưa TSCĐ vào sử
dụng trong hoạt động SXKD


KT vào sxkd
• Do chấm dứt chu kỳ sống của
sản phẩm

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


2. Khấu hao TSCĐ và các phương pháp
khấu hao TSCĐ


2.1 Khấu hao TSCĐ
– Khái niệm:
Là sự phân bổ có hệ thống giá trị cần phải khấu hao trong suốt thời gian sử dụng
hữu ích của TSCĐ
– Trên góc độ kinh tế:
Khấu hao TSCĐ là một yếu tố của chi phí, được tính vào chi phí sxkd ở trong kỳ.
Tuy nhiên, nó không phải là một khoản chi tiêu bằng tiền ở trong kỳ.
– Trên góc độ tài chính:
Khấu hao TSCĐ là phương pháp phân bổ thu hồi VCĐ.
– Mục đích của việc khấu hao chủ yếu nhằm thu hồi vốn để tái sản xuất giản đơn và
mở rộng TSCĐ. Tuy nhiên, nếu DN tổ chức quản lý tốt tiền khấu hao, DN có thể sử
dụng ngay tiền khấu hao thu được để tái sản xuất mở rộng và đầu tư đổi mới máy
móc thiết bị

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


2.1 Khấu hao TSCĐ
Về nguyên tắc:

– Số khấu hao TSCĐ phải đúng bằng với giá trị hao mòn của TSCĐ ở trong
kỳ
 Việc khấu hao hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng:
 Là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toàn VCĐ, tạo điều kiện
cho DN có thể thu hồi đầy đủ số VCĐ ứng ra ban đầu.
 Giúp cho DN có thể tập trung nhanh được tiền vốn từ khấu hao, từ đó
có thể thực hiện kịp thời đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nâng cao
khả năng cạnh tranh
 Giúp cho DN có thể xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh
giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


2.2 Các phương pháp khấu hao TSCĐ


2.2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng (tuyến tính cố định)



2.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh (khấu hao luỹ thoáI,giảm dần)
– Phương pháp khấu hao số dư giảm dần
– Phương pháp khấu hao tổng số thứ tự năm sử dụng



2.2.3 Phương pháp khấu hao sản lượng

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp



2.2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng


Nội dung:

 Việc khấu hao TSCĐ chủ yếu dựa
trên cơ sở phân bổ đều giá trị cần
phải khấu hao trong suốt thời gian
sử dụng hữu ích của TSCĐ
 Mức trích khấu hao bình quân hàng
năm (Mk)

Mk

10

 Tỷ lệ khấu hao bình quân (Tk)
Tsd
1

2

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp

3

4


5


2.2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng


Nội dung



Mức trích khấu hao bình quân hàng năm (Mk)
NG - Gt
Mk



=

Tsd

Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng (Tk)
1

Mk
Tk

=

Tk


=

NG

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp

Tsd


2.2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng


Lưu ý:



Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm có thể được tính cho từng TSCĐ cá biệt
(trong công tác kế toán) hoặc tính cho từng nhóm loại TSCĐ hoặc tính cho
toàn bộ TSCĐ của DN (tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân dùng trong lập kế
hoạch khấu hao)



Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân (Tk) có thể tính theo 2 cách:



Dựa vào tỷ trọng về nguyên giá (fi) và tỷ lệ khấu hao cá biệt (Tki) của từng
nhóm hoặc từng loại tài sản. Tk = Tổng (fi x Tki)




Dựa vào mức trích khấu hao của từng nhóm, loại TSCĐ (Mki) và nguyên giá
(NG) của từng nhóm loại TSCĐ. Tk = Tổng Mki / Tổng Ngi

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


Ví dụ 2.2.1.
Tính Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân
TT

NG

Tki (%)

1

1000

10

2

2000

12

3


3000

13

4

4000

14

TC

10.000

TT

NG

Tki (%)

fi (%)

fi x Tki

Mki

1

1000


10

10

1

100

2

2000

12

20

2,4

240

3

3000

13

30

3,9


390

4

4000

14

40

5,6

560

5

10.000

100

12,9

1290

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


2.2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng
 Ưu điểm:
– Đơn giản, dễ tính toán vì vậy được áp dụng phổ biến trong các DN hiện

nay
– Mức trích khấu hao được phân bổ đều đặn hàng năm nên ổn định giá thành
và giá bán
 Hạn chế:
 Không phản ánh đúng mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ
 Trong một số trường hợp không lường trước được sự tiến bộ KH-KT,
việc áp dụng PP này có thể dẫn tới tình trạng không thu hồi đủ VCĐ
 PP này không thật phù hợp với những tài sản hoạt động không đồng
đều giữa các thời kỳ

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


2.2.2 Phương pháp khấu hao nhanh


Đặc trưng:
– Việc hạ thấp dần mức khấu hao và tỷ
lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ,
đồng thời để nhanh chóng thu hồi vốn
đầu tư ban đầu phục vụ cho việc đổi
mới TSCĐ người ta tăng mức trích
khấu hao và tỷ lệ khấu hao ở những
năm đầu tiên sử dụng TSCĐ cao hơn
so với mức bình thường.



Mk
KH nhanh


KH đường thẳng

10

Cách xác định:

Tsd

– PP tính theo số dư giảm dần

1

2

– PP tổng số thứ tự năm sử dụng

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp

3

4

5


a. Phương pháp khấu hao số dư giảm dần





Nội dung:
– Theo phương pháp này mức khấu hao được xác định dựa vào tỷ lệ khấu
hao cố định và giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm tính khấu hao
Cách xác định:

Mk (t) = Tk(n) x Gt = Tk(n) x (NG - kt)
Trong đó:
– Mk mức khấu hao của năm tính khấu hao
– Gt: giá trị còn lại của TSCĐ tới thời điểm đầu năm tính khấu hao
– Kt: luỹ kế khấu hao của TSCĐ tính tới thời điểm đầu năm tính khấu hao
– Tk(n) là tỷ lệ khấu hao nhanh. Tk(n) = Tk x Hs
– Tk: tỷ lệ khấu hao đường thẳng
– Hs: Hệ số điều chỉnh

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


Vớ d 2.2.2 a.
Phng phỏp khu hao s d gim dn
Mt TSC cú NG l 200 triu ng, thi gian s dng
DN xỏc nh l 5 nm. Tớnh mc trớch khu hao tng
nm theo phng phỏp s d gim dn?
TT

Mk

Luỹ kế KH

Giá trị còn lại


Tỷ lệ khấu
hao thực (%)

1

80

80

200

40

2

48

128

120

24

3

28,8

156,8


72

14.4

4

17,28

174,08

43,2

8,64

5

10,368

184,448

25,92

5.184

15,552

Quản trị Tài chính doanh nghiệp


Ưu nhược điểm của phương pháp khấu

hao số dư giảm dần


Ưu điểm
– Cho phép thu hồi nhanh vốn đầu tư trong những năm đầu, vì vậy hạn chế
bớt mất VCĐ do hao mòn vô hình TSCĐ



Nhược điểm:
– Phương pháp này do kỹ thuật tính toán đến năm cuối cùng sử dụng, giá trị
TSCĐ vẫn chưa thu hồi hết



Phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh:



Nội dung:
– Trong những năm đầu sử dụng TSCĐ người ta áp dụng phương pháp số dư
giảm dần, những năm cuối thì chuyển sang áp dụng phương pháp khấu hao
đường thẳng.

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


b. Phương pháp khấu hao theo tổng số
thứ tự năm sử dụng



Nội dung:
– Theo phương pháp này mức trích khấu hao hàng năm được tính dựa
vào tỷ lệ khấu hao hàng năm và nguyên giá của TSCĐ
– Công thức:
Trong đó:

Mk(t) = Tk (t) x NG

Tk(t): tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tổng số thứ tự được xác định
bằng 2 cách:
– Cách 1, dựa vào công thức:
– Cách 2:…

2x( T-t+1)
Tk(t) =

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp

T(T+1)


Ví dụ 2.2.2b.
Phương pháp khấu hao tổng số thứ tự năm sử dụng
DN X có 1 thiết bị mới NG là 200 triệu đồng, với thời hạn sử
dụng 5 năm. Xác định Mk khấu hao ở từng năm theo PP tổng
số thứ tự năm sử dụng?
TT

Sè n¨m cßn

sö dông

Tû lÖ
khÊu hao

Mk

1

5

5/15

5/15 x 200

2

4

4/15

4/15 x 200

3

3

3/15

3/15 x 200


4

2

2/15

2/15 x 200

5

1

1/15

1/15 x 200

TC

15

Qu¶n trÞ Tµi chÝnh doanh nghiÖp


×