Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.86 KB, 58 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

Lời mở đầu
Chúng ta đều biết rằng, hoạt động xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất khẩu hàng hoá
đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cho sự Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
đất nớc, cũng nh góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động xuất
khẩu Việt Nam có thể tận dụng đợc các tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại
hàng hoá phục vụ cho việc trao đổi buôn bán với các quốc gia khác để thu ngoại
tê. Với ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu, chúng ta có thể mua sắm các loại
hàng hoá cần thiết từ các nớc trên thế giới nhằm phục vụ cho quá trình Công
nghiệp hoá- Hiện đại hoá cũng nh thoả mÃn các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
Chính vì vậy hoạt ®éng xuÊt khÈu cã vai trß hÕt søc quan träng và trong Đại hội
Đảng lần thứ VI một lần nữa khẳng định việc sản xuất hàng xuất khẩu là một
trong ba chơng trình kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của nớc ta (ba chơng
trình đó là: sản xuất lơng thực, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất
khẩu.). Từ đó đến nay, vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng nh các hoạt động liên
quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang trở thành một vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm với mục đích tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất để đa hoạt động xuất
khẩu của Việt Nam ngày càng có hiệu quả. Bởi vì, thực tiễn hoạt động xuất khẩu
của Việt Nam cho thấy bên cạnh một số thành tựu đạt đợc chúng ta cũng đang gặp
không ít những khó khăn trong hoạt động này.
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp làm thế nào để tiêu thụ sản phẩm một
cách hiệu quả nhất vì nó liên quan đến sù sèng cßn cđa doanh nghiƯp kinh doanh
qc tÕ. Tuy nhiên, đây là công việc hết sức khó khăn trong giai đoạn hiện nay khi
mà nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, những mặt hàng có lợi thế của
chúng ta cung đà vợt quá cầu đối với một số mặt hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải
tìm cho mình các thị trờng mới. Khi đà có thị trờng mới doanh nghiệp phải lựa


chọn cho mình mặt hàng kinh doanh có chất lợng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng
cộng với sự chỉ đạo và quản lý tốt để nắm bắt những diễn biến sôi động của thị trWebsite: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

1
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

ờng, xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh hợp lý vừa đem lại hiệu quả
cho doanh nghệp lại vừa phù hợp với chính sách chiến lợc phát triển chung của đất
nớc.
Trong quá trình thực tập tại công ty Hà Thành - Bộ Quốc Phòng, đợc sự hớng
dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Quang Hùng và sự giúp đỡ của các cán bộ kế
toán phòng tài chính - kế toán, em đà thực hiện chuyên đề của mình với đề tài:
Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu và giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động xuất khẩu của Công ty Hà thành - BQP. Với cơ sở số liệu đợc lấy
tại Công ty, phơng pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở lý luận kết hợp với thực tế, từ
đó rút ra những ý kiến nhận xét và đề xuất các giải pháp.
Nội dung chuyên đề thực tập ngoài phần mở đầu và phần kÕt luËn cã kÕt cÊu
gåm bahai ch¬ng:
Ch¬ng I


: Lý luËn chung về xuất khẩu và phân tích thực trạng tình hình

xuất khẩu tại Công ty Hà Thành - BQP.
Chơng II : Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại
Công ty Hà Thành - BQP.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

2
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

Chơng I1:
Lý luận chung về xuất khẩu và phân tích thực
trạng tình hình xuất khẩu tại Công ty Hà
Thành - BQP.
1. Khái niệm, ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu và mục
đích phân tích.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu.
1.1.1 Khái niệm:
Từ sự ra đời của hoạt động thơng mại quốc tế có thể nói: Thơng mại quốc tế

là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thông qua
các quan hệ mua bán quốc tế. Hoạt động thơng mại quốc tế là biểu hiện của hình
thức quan hệ xà hội ở phạm vi quốc tế và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh
tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt.
Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng của hoạt động thơng mại quốc tế
của một quốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là quá trình bán những hàng
hoá cđa qc gia ®ã cho mét hay nhiỊu qc gia khác trên thế giới nhằm thu ngoại
tệ.
Nh vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nớc
đều là một qúa trình trao đổi hàng hoá( bán hàng), đó là quá trình thực hiệ giá trị
hàng hoá của ngời sản xuất hoặc ngời bán.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

3
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập
1.1.2 ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu:

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia đợc thực hiện bởi các đơn vị
kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua doanh nghiệp ngoại thơng.

Do vây, thực chất của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các quốc gia là hoạt động
xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế
quốc dân mà còn đối với bản thân các doanh nghiƯp tham gia.
*. §èi víi nỊn kinh tÕ qc dân.
Là một nội dung chính của thơng mại quốc tế và là hoạt động đầu tiên trong
hoạt động thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong qúa
trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn thế giới. Nó là một
trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế quốc
gia:
Thứ nhất, xuất khẩu t¹o ngn vèn lín chđ u cho nhËp khÈu, phơc vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Thứ hai, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển. Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới
đÃ, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
- Coi thị trờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này
tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ
thể là:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn định sản
xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất
mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Hoạt động thơng mại quèc tÕ cho
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lß Minh ánh
L p DK7 K37

4

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ¸nh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

phép một nớc có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng lớn hơn nhiêù lần so
với khả năng sản xuất của quốc gia đó.
+ Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật công
nghệ từ các quốc gia phát triển nhằm tạo điều kiện hiện đại hoá nền kinh tế nội địa
và tạo năng lực cho sản xuất mới.
+ Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cờng hiệu quả sản
xuất của tng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao
động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đà có những sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ
phận đợc thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện đợc những sản phẩm
này, ngời ta phải xuất khẩu linh kiện từ nớc này sang nớc khác để lắp ráp sản
phẩm hoàn chỉnh. Do đó, từng nớc không nhất thiết phải sản xuất ra tất cả các loại
hàng hoá của mình cần, mà thông qua xuất khẩu họ có thể tập trung vào sản xuất
một vài loại mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những hàng hoá mà
mình cần.
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm cải
thiện đời sống nhân dân.
Mặt khác, xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá đáp ứng
nhu cầu hàng ngày phong phú và đa dạng của nhân dân.
Thứ t, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại, phụ
thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động cơ bản, là hình thức ban

đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du lịch quốc tế,
bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế phát triển theo. Ngợc lại sự phát triển của các
ngành này lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
* Đối với doanh nghiệp .
Hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vai trò to lớn đối với bản thân
các doanh nghiệp tham gia vào thơng mại quốc tế.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

5
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

Thứ nhất, thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có điều kiện
tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng.
Những yếu tố này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất
phù hợp với thị trờng.
Thứ hai, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao
động, tao ra thu nhập ổn định cho họ, tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu
dùng. Nó vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu đợc lợi
nhuận. Sản xuất hàng xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và
hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, ®ång thêi cã vèn ®Ĩ tiÕp tơc đầu t vào sản

xuất không chỉ về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Thứ ba, xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiƯp më réng thÞ trêng, më
réng quan hƯ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nớc, trên cơ sở cả hai
bên đều có lợi. Vì vậy đà giúp doanh nghiệp tăng đợc doanh số và lợi nhuận, đồng
thời chia xẻ đợc rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh
doanh của công ty.
Thứ t, xuất khẩu khuyến khích phát triển các mạng lới kinh doanh của doanh
nghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đầu t, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sản
xuất, Marketing cũng nh sự phân phối và mở rộng kinh doanh.
Nh vậy, hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng và có tác động tích cực tới
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng nh sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mét
qc gia.
1.2. Mơc đích phân tích tình hình xuất khẩu.
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn phải chịu sự cạnh tranh
gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh về mọi mặt: giá cả, chất lợng, thị trờng, khách
hàng nếu nh doanh nghiệp không nhanh nhậy nắm bắt đợc tình hình thực tế cũng
nh không biết chính xác về tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của chính
doanh nghiệp mình thì doanh nghiệp sẽ có những ảo tởng về kết quả mà doanh
nghiệp đà đạt đợc điều này dẫn tới doanh nghiƯp sÏ thÊt b¹i trong cc c¹nh tranh
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

6
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

với các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp sẽ dần mất đi những gì mà mình đang có
mà ®iỊu nµy cịng ®ång nghÜa víi viƯc doanh nghiƯp ®ang dần suy vong và có
nguy cơ dẫn đến phá sản.
Đặc biệt đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá
thì sự cạnh tranh còn gay gắt hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nớc bởi vì
doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài không
những phải chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nhiều nơi khác mà còn
phải chịu áp lực từ chính nớc mình xuất khẩu hàng hoá sang lý do là nhiều khi các
nớc đó áp dụng các chính sách quy chế gây cản trở cho các doanh ngiệp xuất khẩu
mục đích là để bảo hộ cho ngành sản xuất trong nớc của họ. Để giúp cho các chủ
doanh nghiệp xuất khẩu luôn nắm bắt đợc tình hình kinh doanh thực tế cũng nh
biết đợc doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả không thì công tác phân tích tình hình
xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu là một việc làm hết sức cần thiết không chỉ đối
với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu mà tất cả các doanh nghiệp
đều phải chú trọng tới công tác phân tích. Phân tích tình hình và hiệu quả xuất
khẩu đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:
+ Việc phân tích tình hình xuất khẩu đợc thực hiện sau mỗi một kỳ kinh
doanh giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuất
khẩu mà doanh nghiệp đà đề ra ở kỳ kế hoạch.
+ Phân tích tình hình xuất khẩu ngay trong khi thực hiện kế hoạch xuất khẩu
giúp doanh nghiệp phát hiện ra những thay đổi bất thờng của thị trờng có ảnh hởng xấu đến việc thực hiện kế hoạch xt khÈu cịng nh g©y tỉn thÊt cho doanh
nghiƯp vỊ mặt kinh tế, những khó khăn mới nảy sinh cản trở tiến trình thực hiện
xuất khẩu.
+ Phân tích hiệu quả xuất khẩu sẽ cung cấp những thông tin chính xác về kết
quả kinh doanh, các nhân tố ảnh hởng và nguyên nhân ảnh hởng đến kết qủa kinh
doanh, từ đó tìm ra những chính sách biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả

kinh doanh.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

7
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

+ Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu là cơ sở khoa học cho việc đề ra
các kế hoạch sản xuất kinh doanh ở kỳ tiếp theo
Nói tóm lại, phân tích tình hình xuất khẩu là một việc làm hết sức cần thiết
trong mỗi doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp nhận thức và đánh giá đúng đắn
tình hình và hiệu quả hoạt động kinh doanh, thấy đợc những thành tích, kết quả đÃ
đạt đợc, những mâu thuẫn tồn tại và những nguyên nhân ảnh hởng để trong kỳ
kinh doanh tới phát huy hơn nữa những thành tích đà đạt đợc, tránh lặp lại những
sai lầm và giải quyết mâu thuẫn còn vớng mắc. Đúc kết đợc những bài học kinh
nghiệm, những sáng kiến cải tiến rút ra từ thực tiễn, kể cả những bài học kinh
nghiệm thành công huặc thất bại làm cơ sở cho việc đề ra những phơng án, kế
hoạch kinh doanh trong kỳ tới.
2.

Phân tích thực trạng xuất khẩu tại Công ty Hà

Thành - BQP

2.1. Giới thiệu chung về công ty
Tên gọi: Công ty Hà Thành - Bộ quốc phòng.
Tên giao dịch: Công ty Hà Thành.
Trụ sở chính: 99 Lê Duẩn - quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội.
Điện thoại: (04)9426608.

Fax: (04)9426608.

Công ty Hà Thành đợc thành lập theo quyết định số 378 QĐ/CP cấp ngày
27/07/1993 và Quyết định thành lập lại số 460 cấp ngày 17/04/1996 do Bộ trởng
Bộ quốc phòng cấp căn cứ theo:
- Quy định 15/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ.
- Quy chế thành lập theo Nghị định 338/HĐBT ngày 28/11/1991.
- Thông báo 199/CP cấp ngày 13/07/1993 của văn phòng chính phủ về ý kiến
của Thủ tớng cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nớc.
* Các ngành nghề kinh doanh cđa c«ng ty
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

8
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập


Chuyên đề thực tập

- Xây dựng công nghiệp dân dụng, giao thông, thuỷ lợi.
- Sản xuất cơ khí tiêu dùng, phụ tùng xe gắn máy.
- Sản xuất kinh doanh gốm sứ, vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất, thiết
bị văn phòng.
- Dịch vụ khách sạn và bán hàng tại khách sạn.
- Sản xuất, kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, hàng mỹ nghệ, các loại
tinh dầu, các loại bao bì, hàng nhựa, thực phẩm.
- Đại lý bán xăng dầu và chất đốt.
- Vận tải đờng bộ, đờng thuỷ.
- Sản xuất, kinh doanh thiết bị tin học, đồ điện dân dụng, điện tử, điện lạnh.
- Sản xuất, kinh doanh thức ăn thuỷ hải sản, gia súc gia cầm.
- Xt nhËp khÈu phơc vơ s¶n xt kinh doanh cđa công ty.
- Xuất nhập khẩu máy móc, vật t, thiết bị, nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hà Thành
Giai đoạn I: từ 1993-1996: Công ty Hà Thành là một doanh nghiệp nhà nớc
thuộc quân khu thủ đô - Bộ quốc phòng đợc hình thành và phát triển trong giai
đoạn ®Êt níc ®ang bíc vµo thêi kú ®ỉi míi. Th đầu tiên công ty chỉ là những
binh trạm nhỏ bé nh binh trạm 99, xởng gốm mỹ nghệ, xởng sản xuất ốc vít, cơ
khí, đơn vị khai thác than Quảng Ninh, một số đơn vị tàu thuyền khácCác đơn vị
này đều là đơn vị kinh tế nhỏ lẻ của quân đội thời kỳ bao cấp hoạt động không có
hiệu quả.
Từ khi có Nghị định 338/HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ),
ngày 28/11/1991, các đơn vị trên chuyển sang h×nh thøc doanh nghiƯp bao gåm:
+ XÝ nghiƯp 99
+ Xí nghiệp Thăng Long
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Lò Minh ánh
L p DK7 K37

9
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập
+ Xí nghiệp gốm mỹ nghệ 54
+ Xí nghiệp 81
+ Xí nghiệp 56
+ Xí nghiệp dợc

Các xí nghiệp này hoạt động độc lập dới sự quản lý của Bộ quốc phòng mà
trực tiếp là Quân khu thủ đô.
Năm 1993, các xí nghiệp trên đợc tổ chức lại lấy tên là Công ty Thăng Long
theo quyết định số 370/BQP tách các xí nghiệp trung tâm thành các phòng ban
nhỏ: phòng hành chính, phòng tổng hợp, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và các
xí nghiệp thành viên.
Lúc mới thành lập, công ty chỉ có một cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, các
văn phòng và kho tàng có vị trí không thuận lợi, xuống cấp, cũ nát. Trong điều
kiện đó công ty vẫn phải thực hiện đầy đủ các chế độ về khấu hao cơ bản, sửa
chữa lớn, đánh giá lại tài sản của Nhà nớc và phải nộp các khoản thuế theo quy
định.
Sau khi đợc tổ chức lại, công ty tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu trực
tiếp (trớc đây chỉ thực hiện các hoạt động uỷ thác nhập khẩu), công ty đợc cấp

giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 1121023/CP ngày 17/04/1993.
Tính đến năm 1993 công ty đà có:
- Vốn điều lệ: 2.135.125.000đ trong đó:
+ Vốn cố định: 1.545.125.000đ
+ Vốn lu động: 59.000.000đ
- Phạm vi sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh vật t hàng hoá.
+ Xuất khẩu than, dợc liệu, gỗ dán do đơn vị sản xuất và khai thác.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

10
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

+ Nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận chuyển phục vụ

sản

xuất hàng xuất khẩu, hoá chất, hàng tiêu dùng.
+ Sản xuất kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, gốm sứ, hàng thủ công mỹ
nghệ, tinh dầu các loại, các loại bao bì, hàng nhựa, hàng thực phẩm.

+ Sản xuất cơ khí, hàng tiêu dùng, lắp ráp xe gắn máy.
+ Đại lý bán hàng.
+ Dịch vụ khách sạn và bán hàng tại khách sạn.
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất của Quân khu.
Giai đoạn II: từ năm 1996-2000: ngày 16/01/1996 theo quy định của Bộ trởng Bộ quốc phòng, công ty đợc bổ sung thêm các ngành nghề:
- Sản xuất gạch ốp lát, khai thác đá cao lanh.
- Trang trí nội thất.
- Kinh doanh thiết bị tin học, đồ điện dân dụng, điện tử điện lạnh.
- Vận tải đờng bộ.
Năm 1996 có quyết định thành lập lại công ty - quyết định số 460 do Bộ
quốc phòng cấp ngày 17/04/1996. Cũng trong năm này chính phủ đà ra Nghị định
số 50/CP ngày 28/08/1996 về thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản các doanh
nghiệp nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nớc phải tiến hành đổi mới. Trong
giai đoạn này công ty gặp rất nhiều khó khăn. Công ty thực hiện hạch toán kinh tế
độc lập, phải tù lo liƯu vèn s¶n xt kinh doanh, tù trang trải các khoản phí, chấp
hành các quy định của Nhà nớc và quân đội trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh có hiệu quả trong khi đó vốn nhà nớc cấp quá ít ỏi, chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu vốn kinh doanh.
Đứng trớc những khó khăn, thử thách, công ty đà cố gắng vận dụng những
cải cách trong quản lý kinh tế Nhà nớc, chủ động vay vốn để phục vụ cho sản xuất
kinh doanh và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t trang thiết bị và máy móc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

11
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ¸nh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

mới cho các phòng ban trong toàn công ty. Chỉ tiêu lợi nhuận và doanh số ngày
càng một tăng trởng, tốc độ vòng quay vốn lu động từ 4-5 vòng/năm. Sản xuất đợc
mở rộng tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động và các khoản
nộp ngân sách nhà nớc ngày càng cao, thuế sử dụng vốn hàng năm tăng nhanh góp
phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.
Giai đoạn III: từ năm 2000 đến nay:
Năm 2004, công ty Thăng Long sát nhập với công ty Long Giang và đổi tên
thành công ty Hà Thành để tránh trùng hợp tên thơng hiệu của một số doanh
nghiệp đang hoạt động trên thị trờng Hà Nội, đồng thời cũng khẳng định vị trí
ngày càng vững chắc của mình trên thị trờng với quyết tâm kinh doanh ổn định
phát triển và đúng pháp luật. Từ đó đến nay công ty tiếp tục có những chính sách
đổi mới để đa công ty đi lên. Cho đến nay vốn kinh doanh của công ty đà lên tới
332.721.000.000 đồng. Với phơng châm làm ăn có uy tín, chất lợng và hiệu quả,
Hà Thành đang ngày càng phát triển và chiếm một vị thế quan trọng trên thị trờng
không chỉ trong nớc mà còn trên các thị trờng nớc ngoài khác.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
* Chức năng của công ty:
Thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do quân khu thủ
đô, Bộ quốc phòng giao cho trên cơ sở vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực
khác, phát triển và mở rộng sản xuất đạt hiệu quả cao theo quy định của Nhà nớc
và Bộ quốc phòng dựa trên việc đầu t, liên doanh, liên kết, cụ thể:
- Sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng đợc nhà nớc và Bộ quốc phòng cho
phép, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh theo khả năng của công ty và thị trờng, tự quyết định giá mua, giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trừ những sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ do Bộ quốc phòng hoặc nhà nớc định giá đầu t.
- Xây dựng và áp dụng các định mức lao động vật t, đơn giá, tiền lơng trên

dịch vụ sản phẩm trong khuôn khổ các định mức đơn giá của nhà nớc và Bộ quốc
phòng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

12
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

- Tuyển chọn, thuê mớn, bố trí, đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lơng, thởng theo quy định của Bộ luật lao động, các quy định khác của Bộ quốc
phòng và nhà nớc.
- Sử dụng vốn và quỹ của công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu trong sản
xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn có hoàn trả, thực hiện các nhiệm vụ sản
xuất hoặc cung ứng dịch vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

13
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập
* Nhiệm vụ của công ty:

- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với
nhiệm vụ đợc giao và nhu cầu thị trờng, đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng
thức quản lý.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo bất thờng
theo quy định và yêu cầu của cấp trên, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo
cáo. Thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ về kế
toán, hạch toán và chế độ khác, chịu trách nhiệm về tính xác thực và các hoạt động
tài chính của công ty.
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp vào ngân sách nhà nớc theo
quy định của pháp luật
2.1.3. Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị của công ty
Hà Thành
Công ty Hà Thành là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc thành lập và hoạt động
theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty, bộ máy lÃnh đạo chịu sự quản lý
trực tiếp của cơ quan sáng lập. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, ban đợc
phân cấp một cách chặt chẽ:Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc thể
hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh

L p DK7 K37

14
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

15
Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty Hµ Thµnh
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của cơng ty Hà Thành
Gi¸m đốc


Phó giám
đốc

Trởng
phòng
KD XNK
I

Phó giám
đốc

Trởng
phòng
KD XNK
II

Trởng
phòng
KD XNK
III


XN
4

Trởng
phòng
KD XNK
IV



XN
54

Trởng
phòng
KD XNK
V

Trởng
phòng
tổng hợp
h.chính


XN
56

Trởng
phòng
kế toán
tài chính


XN
18


CN

Nam
Định


CN
Quảng
Ninh


XN
99

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh

16

L p DK7 K37


CN TP
HCM


các
CN
khác



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập
QĐPX
Tổ trởng ca sx

QĐPX
Tổ trởng ca sx

QĐPX
Tổ trëng ca sx

Q§PX
Tỉ trëng ca sx

Q§PX
Tỉ trëng ca sx

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lò Minh ánh

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh

17


L p DK7 K37


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

* Ban giám đốc: bao gồm Giám đốc công ty và các Phó giám đốc giúp việc cho
Giám đốc:
- Giám đốc: Là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm
chỉ đạo toàn bộ bộ máy quản lý
+ Đại diện pháp nhân về pháp luật và là ngời có quyền điều hành cao nhất trong
công ty đồng thời là ngời chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của công
ty
+ Làm việc theo chế độ phân công, phân cấp và uỷ quyền cho cấp dới bằng văn
bản, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lÃnh đạo, cá nhân phụ trách.
+ Chịu trách nhiệm điều hành các phòng ban, các đơn vị trực thuộc, phụ trách
các lĩnh vực: tài chính kế toán, kế hoạch lao động tiền lơng, công tác liên doanh liên
kết. Ngoài ra còn kiêm các chức danh: Chủ tich hội đồng tiền lơng, chủ tịch hội đồng
định giá, thanh lý tài sản, chủ tịch hội đồng thi đua khen thởng của công ty
-Phó giám đốc: là ngời điều hành công tác đời sống, hành chính của công ty và
nhận uỷ quyền của giám đố
+ Hớng dẫn, kiểm tra trởng các phòng, ban chức năng của công ty về các lĩnh
vực chuyên môn mà đợc Giám đốc phân công phụ trách đồng thời là ngời quyết định
cuối cùng về các biện pháp chuyên môn đó
* Các phòng ban chức năng:
- Các phòng ban quản lý bao gồm:
+ Phòng tổng hợp hành chính: có trởng phòng tổng hợp hành chính và các

nhân viên có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề đối nội, đối ngoại, sản xuất kinh doanh
và luôn nắm đợc những thông tin mới nhất trong và ngoài nớc liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Thống kê, lập biểu hớng dẫn các đơn vị kinh
Lò Minh ánh
L p DK7 K37

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập
Chuyên đề thực tập
doanh, xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm cho toàn công ty. Làm báo cáo định kỳ
trình Quân khu và cơ quan quản lý liên quan. Ngoài ra còn tổ chức lao động trong
công ty theo nhiệm vụ của công ty và theo yêu cầu sắp xếp, bố trí lao động của Giám
đốc trên cơ sở nắm vững các quy luật và kiến thức về tài chính và lao động tiền lơng,
tổng hợp lao động phù hợp với yêu cầu quản lý lao động trong quân đội.
+ Phòng tài chính kế toán: với sự đứng đầu của Kế toán trởng có nhiệm vụ
tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính, kế toán theo đúng pháp lệnh kế toán tài
chính của Nhà nớc. Thực hiện việc kiểm soát quản lý vốn và tài sản của công ty, hớng
dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh về nghiệp vụ mở sổ sách theo dõi hợp đồng, giúp
các đơn vị làm thống kê báo cáo định kỳ và hạch toán nội bộ theo quy định của công
ty và hớng dẫn của Bộ tài chính. Phòng kế toán tài chính còn có nghĩa vụ xây dựng
quy chế, phơng thức, hình thức cho vay vốn, giám sát việc sử dụng vốn vay của công
ty và bảo lÃnh vốn vay của ngân hàng, trích lập quỹ dự phòng
- Các phòng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu: bao gåm 5 phßng kinh doanh xuất
nhập khẩu, đứng đầu là trởng phòng kinh doanh có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc
về luật pháp, chính sách trong lĩnh vực xuất nhập khẩunghiên cứu các nguồn hàng,
xác định danh mục các mặt hàng xuất nhập khẩu, lập kế hoạch và làm nhiệm vụ xuất

nhập khẩu. Trởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có trách nhiệm quản lý các nhân
viên và các hoạt động kinh doanh đợc cấp trên giao cho đồng thời báo cáo định kỳ lên
cấp trên về những kết quả kinh doanh đạt đợc trong kỳ.
* Các chi nhánh: có chức năng, nhiệm vụ giống nh các phòng kinh doanh xuất
nhập khẩu, giúp công ty mở rộng thị phần trên cả nớc nhằm nâng cao kim ngạch và
lợi nhuận của công ty.
* Các xí nghiệp sản xuất: bao gồm các xí nghiệp thành viên. Đứng đầu các xí
nghiệp là các giám đốc xí nghiệp. Các xí nghiệp thành viên đợc hoạt động kinh doanh
tơng đối độc lập trên lĩnh vực mình đợc phép. Về tài chính thì hạch toán mang tính
Lò Minh ánh
L p DK7 K37

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập
Chuyên đề thực tập
nội bộ báo sổ với công ty. C¸c xÝ nghiƯp cã qun tù chđ kinh doanh theo phân cấp
của công ty, đợc quan hệ giao dịch và tìm kiếm thị trờng
+Xí nghiệp xây dựng số 4
+ Xí nghiệp 18: sản xuất hàng cơ khí, bao bì carton, sản xuất hàng nhựa XK

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập
+ Xí nghiệp 54: sản xuất hàng gèm sø mü nghÖ

+ XÝ nghiÖp 56: chÕ biÕn thùc phẩm, các loại tinh dầu, sản phẩm may mặc, chế
biến gỗ, kinh doanh hàng xuất nhập khẩu.
+ Xí nghiệp 99: kinh doanh dịch vụ khách sạn và bán hàng tại khách sạn, kinh
doanh hàng xuất nhập khẩu, đại lý bán hàng.
- Giám đốc xí nghiệp: có nhiệm vụ quản lý xí nghiệp của mình, đồng thời báo
cáo định kỳ với Giám đốc về tình hình sản xuất của xí nghiệp.
- Quản đốc PX: phụ trách phân xởng và mọi hoạt động trong phân xởng.
- Tổ trởng tổ sản xuất: Có nhiệm vụ giám sát các công nhân trong ca làm việc và
chịu trách nhiệm về những biến cố xảy ra trong ca làm việc đó.
Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng tỏ ra rất phù hợp với công ty, phát huy đợc các u điểm là gọn nhẹ, linh hoạt, chi phí quản lý thấp, hạn chế tình trạng quan liêu
giấy tờ. Các phòng chức năng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nhân sự trên cơ sở
tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy đợc năng lực, sở trờng của mình đồng thời có
điều kiện để tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân. Trong sản xuất đảm bảo
sử dụng có hiệu quả c¸c nguån lùc vËt chÊt kü thuËt nh m¸y mãc, trang thiết bị, tiết
kiệm chi phí trong việc mua sắm tài sản thuê mợn và sử dụng chúng.
Từ khi thành lập đến nay, trải qua nhiều bớc thăng trầm của nền kinh tế đất nớc,
Công ty Hà Thành với buổi đầu sơ khai việc sản xuất kinh doanh hoàn toàn bao cấp
dựa trên ngân sách của Nhà nớc đến nay Công ty đà phát triển với những bớc tiến vợt
bậc, sản phẩm của Công ty sản xuất ra đà chiếm lĩnh đợc thị trờng không chỉ trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài. Những mặt hàng Công ty kinh doanh, trớc đây chủ
yếu chỉ phục vụ cho quân đội nay đà rất đa dạng phục vụ cho cả những khách hàng là
doanh nghiệp dân sự.
Ta có bảng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty qua năm 20062007:
Lò Minh ánh

L p DK7 K37

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập

Bảng 1.1: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 năm 2006-2007
Đơn vị: triệu
đồng
TT

Doanh thu

Năm 2006

Năm 2007

1

Dịch vụ, VLXD

15365

25320,8


2

Bia + rợu

106,4

150,2

3

Chiếu nhựa

935,7

1338,9

4

Foocmica + gỗ

9462,5

11926,5

5

Hàng XNK

459721


516196,8

6

Chất đốt

40705,3

55826,3

7

Cơ khí

13735,4

22982,6

8

Catong

8024,6

13025

9

Nhựa nội địa


10133,2

16268,9

10

TB chiếu sáng

2564

5267

11

Gốm sứ

9726

19526

12

Xây dựng

44618,9

56304

13


Tổng

615098

744133

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Có thể nói, các mặt hàng kinh doanh của công ty Hà Thành rất đa dạng và
phong phú, từ các sản phẩm đợc sản xuất nh gốm sứ, đồ thủ công mỹ nghệ mây tre
đan đến các sản phẩm nguyên nhiên vật liệu khai thác nh than đá, dợc liệu, gỗ dán và
những sản phẩm công ty thu mua đợc của một số công ty khác để xuất khẩuở đây
có thể kể đến một số mặt hàng của công ty nh:
- Sản phẩm may: Xởng may mặc xuất khẩu là nơi sản xuất gia công hàng may
mặc, đồng thời thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu may mặc, chủ yếu là áo
Jacket, sơ mi, đồng phục, hàng thêu ren hoặc nhận xuất khẩu uỷ thác của đơn vị khác.
Lò Minh ánh
L p DK7 K37

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập
Chuyên đề thực tập
Hoạt động của xởng gắn liền với công ty từ khi công ty mới thành lập và hoạt động
rất có hiệu quả.
- Sản phẩm gia công: xí nghiệp gia công nhận nguyên vật liệu từ phía đối tác,
sau đó tổ chức sản xuất và giao thành phẩm.
- Xí nghiệp xây dựng: hoạt động kinh doanh là xây dựng nhà để bán hoặc cho

thuê. Đây là một ngành mới đối với công ty nhng hứa hẹn đầy tiềm năng.
Nhờ số lợng mặt hàng phong phú và mặt hàng kinh doanh tơng đối rộng đÃ
giúp công ty thích ứng đợc trớc sự biến động của thị trờng, có khả năng chuyển hớng
kinh doanh nhanh chóng, tận dụng đợc thời cơ, hạn chế đợc những rủi ro do khách
hàng trong nớc và nớc ngoài gây ra.

2.2 Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hà Thành BQP.
2.2.1 Phân tích tình hình xuất khẩu qua các năm
Qua bảng 2: ta nhận thấy tinh hình xuất khẩu của Công ty trong những năm gần
đây không ổn định có những biến động cụ thể sau:
Bảng 2: Tổng doanh thu xuất khẩu của công ty trong 05 năm
Đơ
n vị: nghìn USD
Năm

2003
2004
2005
2006
2007
Tổng

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

Doanh thu

3.824
5.428
7.268

7.140
9.582
33.242

Lợng tăng/giảm tốc độ
Toi
100
141,9
190
186,7
250,6

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh

Ti
100
141,9
133,9
98,2
134,2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập
Chuyên đề thực tập
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hà Thành)

4


T = 141,9 x 133,9 x 98,2 x134,2 = 126 %
Trong 05 năm qua hoạt động xuất khẩu của công ty có nhiều biến động cụ thể.
Năm 2005 hoạt xuất khẩu của Công ty giảm 13,39% so với năm 2004 là 14,19% do lợng hàng bán ra ít hơn nhng giá bán lại tăng nên doanh thu vẫn đạt 7.268 nghìn
USD., Nhng năm 2006 do tình hình thị truờng thế giới bất ổn, đồng USD giảm mạnh
nên doanh thu của công ty giảm mức thấp nhất 9,82% tơng đơng 7.140 nghìn USD
so với năm 2005. Đến năm 2007 Công ty đà có nhiều bớc chuyển biến mới, công ty
tìm thêm cho mình nhiều khách hàng mới và nguồn nguyên liệu ổn định cùng với
chính sách hội nhập WTO của đất nớc, doanh thu xuất khẩu đạt hiệu quả cao 9.582
nghìn USD tơng đơng 13,42 %.
Nh vËy, doanh thu xt khÈu cđa C«ng ty trong 5 năm luôn có sự biến động,
doanh thu xuất khẩu không đồng đồng đều, tỷ lệ thấp nhất là 9,82%, cao nhất là
14,19 %, tỷ lệ bình quân là 26 %.
Bảng đồ thị ta có thể minh hoạ doanh thu xuất khẩu nh sau:

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chuyên đề thực tập

Chuyên đề thực tập
M
(USD)
12000
10000
8000

6000
4000
2000
0
2003

Lò Minh ánh
L p DK7 K37

2004

2005

2006

2007

Lớp: DK7 - K37 Lò Minh ánh

t (Nm)


×