ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP
HONDA VIỆT NAM
2. Phân tích mơi trường cạnh tranh của doanh nghiệp
a. Xác định cường độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh của doanh
nghiệp dựa vào mơ hình 5 tác lực cạnh tranh.
Yếu tố cạnh tranh
Trọng số
I,Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp
1) Số lượng và quy mô nhà cung cấp
2)
Khả năng thay thế sản phẩm của
nhà cung cấp
3)
Thông tin về nhà cung cấp
II,Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
1)Khách hàng lẻ
a) Quy mơ
b) Tầm quan trọng
c) Chi phí chuyển đổi khách hàng
d) Thông tin khách hàng
2)Nhà phân phối
a) Quy mơ
b) Tầm quan trọng
c) Chi phí chuyển đổi khách hàng
d) Thông tin khách hàng
III,Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm
ẩn
1)Sức hấp dẫn của ngành
a) Tỉ suất sinh lợi
b) Số lượng khách hàng
c) Số lượng doanh nghiệp trong
ngành
0.2
2)Những rào cản gia nhập ngành
a) Kỹ thuật
b) Vốn
c) Các yếu tố thương mại (Hệ thống
phân phối, thương hiệu , hệ thống
khách hàng ... )
d) Các nguồn lực đặc thù(Nguyên vật
liệu đầu vào ( Bị kiểm soát ), Bằng
cấp , phát minh sáng chế, Nguồn
nhân lực, sự bảo hộ của chính
phủ .... )
3) Khả năng tiếp cận với kênh phân
phối
4) Những bất lợi về chi phí
Đánh giá
Điểm
0.08
4
0.32
0.08
4
0.32
0.04
3
0.12
4
4
3
0.24
0.24
0.12
0.04
0.1
0.03
0.03
0.02
3
0.12
4
4
3
0.12
0.12
0.06
0.02
3
0.06
0.1
0.02
0.008
0.006
0.006
5
4
4
0.04
0.024
0.024
5
5
4
0.04
0.04
0.04
0,3
0.2
0.06
0.06
0.04
0.03
0.008
0.008
0.01
IV,Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay
thế
1) Khả năng đáp ứng nhu cầu so với các
sản phẩm trong ngành
2) Các nhân tố về giá
3) Chất lượng
4) Tính bất ngờ, khó dự đốn của sản
phẩm thay thế
5) Chi phí chuyển đổi
V,Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành
1) Tình trạng ngành
2) Cấu trúc của ngành
3) Các rào cản rút lui (Exit Barries)
a) Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư
b) Ràng buộc với người lao động
c) Ràng buộc với chính phủ, các tổ
chức liên quan (Stakeholder)
d) Các ràng buộc chiến lược, kế
hoạch.
0.004
3
0.012
0.02
4
0.08
0.03
4
0.12
0.04
5
0.2
0.05
0.05
0.04
5
5
4
0.25
0.25
0.16
VI,Áp lực từ các bên liên quan mật
thiết
1) Chính phủ
2) Cộng đồng
3) Các hiệp hội
4) Các chủ nợ, nhà tài trợ
5) Cổ đông
6) Complementor ( Tạm hiểu
là nhà cung cấp sản phẩm
bổ sung cho một hoặc
nhiều ngành khác)
0.02
0.1
3
0.06
0.03
0.03
0.04
3
4
0.09
0.12
0.012
5
0.06
0.008
4
0.032
0.01
2
0.02
0.01
1
0.01
0.017
0.018
0.01
0.019
2
2
2
3
0.034
0.036
0.02
0.057
0.02
4
0.08
0.2
0.1
0.015
1
0.015
Điểm đánh giá : 1=Rất thấp,2=thấp,3=bình thường,4=cao,5=rất cao.
b. Xác định điểm độ hấp dẫn của ngành dựa vào mơ hình 5 tác lực cạnh tranh.
Yếu tố cạnh tranh
I,Cạnh tranh của nhà cung cấp
1) Số lượng và quy mô nhà cung cấp
2) Khả năng thay thế sản phẩm của
nhà cung cấp
3) Thông tin về nhà cung cấp
II,Cạnh tranh từ khách hàng
1)Khách hàng lẻ
a) Quy mơ
b) Tầm quan trọng
c) Chi phí chuyển đổi khách hàng
d) Thông tin khách hàng
2)Nhà phân phối
a) Quy mơ
b) Tầm quan trọng
c) Chi phí chuyển đổi khách hàng
d) Thông tin khách hàng
III,Cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn
1)Sức hấp dẫn của ngành
a) Tỉ suất sinh lợi
b) Số lượng khách hàng
c) Số lượng doanh nghiệp trong
ngành
2)Những rào cản gia nhập ngành
a) Kỹ thuật
b) Vốn
c) Các yếu tố thương mại (Hệ thống
phân phối, thương hiệu , hệ thống
khách hàng ... )
d) Các nguồn lực đặc thù(Nguyên vật
liệu đầu vào ( Bị kiểm soát ), Bằng
Trọng số
0,2
Đánh giá
3
Điểm
0.6
5
2.0
2
0.2
0,08
0,07
0,05
0,4
0,2
0,08
0,05
0,04
0,03
0,2
0,06
0,07
0,03
0,04
0,1
0.05
0.01
0.02
0,02
cấp , phát minh sáng chế, Nguồn
nhân lực, sự bảo hộ của chính
phủ .... )
3) Khả năng tiếp cận với kênh phân
phối
4) Những bất lợi về chi phí
IV,Cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
1) Khả năng đáp ứng nhu cầu so với các
sản phẩm trong ngành
2) Các nhân tố về giá
3) Chất lượng
4) Tính bất ngờ, khó dự đốn của sản
phẩm thay thế
5) Chi phí chuyển đổi
V,Cạnh tranh nội bộ ngành
1) Tình trạng ngành
2) Cấu trúc của ngành
3) Các rào cản rút lui (Exit Barries)
a) Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư
b) Ràng buộc với người lao động
c) Ràng buộc với chính phủ, các tổ
chức liên quan (Stakeholder)
d) Các ràng buộc chiến lược, kế
hoạch.
VI,Các bên liên quan mật thiết
1) Chính phủ
2) Cộng đồng
3) Các hiệp hội
4) Các chủ nợ, nhà tài trợ
5) Cổ đông
6) Complementor ( Tạm hiểu
là nhà cung cấp sản phẩm
bổ sung cho một hoặc
nhiều ngành khác)
0,03
0,009
0,01
0.005
0.006
0,01
0.01
0,14
2
0.28
4
0.4
0.003
0.004
0.003
0.002
0.002
0,1
0.04
0.04
0.02
0.006
0.004
0.007
0.003
0,06
3
0.18
0.01
0.01
0.01
0.007
0.013
0.01
Điểm đánh giá
1=hồn tồn khơng hấp dẫn
2=khơng hấp dẫn
3=bình thường
4=hấp dẫn
5=rất hấp dẫn
3.Phân tích mạnh – yếu
a.Xác định các tiềm lực thành công của doanh nghiệp.
Bài làm:
I,Vị thế thị trường
1.Thị phần:
Theo dự báo của các nhà sản xuất, năm 2006 thị trường Việt Nam sẽ tiêu thụ khoảng 1,8
triệu xe máy các loại, nhưng chỉ có 2 "đại gia" được hưởng lợi.
Trong 6 tháng đầu năm khi các doanh nghiệp khác đưa ra thị trường rất ít những sản phẩm
mới thì Honda Việt Nam đã đưa 1 loạt những sản phẩm mới như: Future Neo GT, Future
Neo phanh cơ, Wave RSV và Wave 1 với mức giá từ 11.900.000 đồng đến 24.000.000
đồng để tăng sự lựa chọn cho người tiêu dùng. Với cách làm này người ta cho rằng thị
phần của Honda trên thị trường xe máy Việt Nam thời gian tới còn tăng mạnh nữa.
Theo số liệu thống kê, trong 6 tháng đầu năm, công ty Honda Việt Nam đã tiêu thụ được
370.000 xe máy các loại. Ước tính cả năm công ty này sẽ tiêu thụ khoảng 700.000 xe máy
các loại. Trong khi đó, đối thủ cạnh tranh nặng ký là Yamaha Việt Nam 6 tháng đầu năm
tiêu thụ được 170.000 xe và dự báo cả năm 2006 đạt khoảng 350.000 xe, bằng một nửa của
Honda Việt Nam. Với mức tiêu thụ khoảng 700.000 xe máy, thị phần của Honda tại Việt
Nam hiện đã vào khoảng 40%.
Ông Đinh Ngô Tuấn, Giám đốc Maketing của Yamaha Việt Nam cho biết để đuổi kịp
Honda thực sự rất khó, bởi thương hiệu này đã quá nổi tiếng tại Việt Nam.
Nhiều người cho rằng thị trường xe máy Việt Nam sẽ trở thành thị trường cạnh tranh độc
quyền với người điều khiển "cuộc chơi" là Honda.
2.Khả năng thay đổi thị phần
Khoảng 70 năm trước đây, ông Honda đã bán hết gia sản chẳng đáng là bao để dồn tiền
vào nghiên cứu hoàn thiện động cơ 4 kỳ dùng cho xe máy. Thành công rực rỡ mang lại cho
ông một khoản lợi nhuận lớn để mở mang nhà máy.
Vào đầu những năm 1950, trước nhu cầu lớn của thị trường, Công ty Honda đã vạch ra
chiến lược tăng gấp đôi công suất và sản lượng. Cuối thập kỷ đó, Honda đánh bại đối thủ
đáng gờm nhất là Tohatsu.
Sang thập kỷ 1960, thị trường xe máy bão hòa, Honda ngay lập tức chuyển hướng sang sản
xuất ôtô, trong bối cảnh tại Nhật Bản đang có những tập đồn ơtơ lớn và thành cơng như
Toyota, Nissan, Mitsubishi. Honda đã ném tồn bộ tiền lãi từ kinh doanh xe máy vào việc
nghiên cứu, chế tạo ôtô với các chuyên gia giỏi nhất. Thành công đến sau đó khơng lâu:
Năm 1975, lợi nhuận từ kinh doanh ôtô của Honda vượt xe máy.
Phát triển theo hướng này, Honda đã giảm sức sản xuất xe máy từ 65% xuống cịn 38%,
tập trung cho mặt hàng ơtơ. Nhưng khi Chủ tịch Yamaha tuyên bố “sẽ đánh bại Honda” thì
Honda tự ái, dồn sức lực cải tiến các loại xe máy, hạ giá bán nhằm đè bẹp Yamaha. Năm
1983, công ty đã cho ra đời thêm 39 kiểu xe (trong tổng số 110 kiểu đã có trước đó), đánh
dấu sự thất bại thảm hại của đối thủ Yamaha.
"Chúng tôi sẽ phát triển thị trường hướng về nông thôn, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu phụ
tùng và xe nguyên chiếc. Công ty sẽ đưa ra những mẫu xe máy được thiết kế và sản xuất
tại VN", Tổng giám đốc Honda Việt Nam (HVN) Hiroshi Sekiguchi cho biết.Ông Hiroshi
Sekiguchi nhận định, so với các nước trong khu vực, VN vẫn là một thị trường đầy tiềm
năng bởi tỷ lệ phổ cập mới đạt 8 người/xe, khu vực nông thôn lại chiếm hơn 70% dân số cả
nước. Kết quả cuộc điều tra tháng trước của cơng ty cho thấy, có trên 50% số người được
hỏi quan tâm và có nhu cầu muốn mua xe máy. Một hướng phát triển chiến lược khác, theo
ông Takashi Fujisaki - Giám đốc bán hàng HVN - là tập trung cho xuất khẩu. Từ nay đến
cuối năm, công ty dự kiến xuất thêm gần 10.500 chiếcWave Alpha sang Philippines, ngồi
những lơ hàng như nắp xi lanh, chi tiết phụ tùng nhựa sang Thái Lan, Malaysia... HVN sẽ
trở thành một trung tâm cung cấp phụ tùng trong khu vực. Liên doanh này dự định tăng số
lượng nhà cung cấp phụ tùng từ 38 lên 44 công ty.
Công ty honda có khả năng thay đổi thị phần , mở rộng thị trường rất lớn.
3.Hình ảnh cơng ty
Cơng ty Honda Việt Nam là liên doanh giữa Công ty Honda Motor Nhật Bản, Công ty
Asian Honda Motor Thái Lan và Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt
Nam, được thành lập theo Giấy phép đầu tư số 1521/GP cấp ngày 22 tháng 3 năm 1996.
Honda là một trong những thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới.
Trong những năm qua Honda đã được người dùng công nhận là một trong những cơng ty
có sản xuất ra những sản phẩm tốt nhất, có độ an tồn cao... Điều này được thể hiện thông
qua doanh số bán hàng của công ty tại các đại lý phân phối trên thị trường tiêu dùng. Từ
cuối thập kỷ 60 đến đầu thập kỷ 70 thì Honda đã chiếm lĩnh thị trường thế giới và trở
thành nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới, và từ đó đến nay thì cơng ty chưa bao giờ bị
mất danh hiệu này.
Ở Honda, dịch vụ khách hàng khơng chỉ là chăm sóc thật tốt chiếc xe của bạn. Đối với
chúng tôi, dịch vụ khách hàng là cung cấp dịch vụ tuyệt hảo, xuyên suốt và những quyền
lợi đặc biệt chỉ dành cho quý khách hàng - những chủ nhân xe hơi Honda.
Luôn giành được chỗ đứng trong làng giải trí. Với thiết kế vượt trội, cơng nghệ tiên
tiến, chất lượng cao, an tồn, Honda Civic là một trong những lựa chọn tốt nhất cho
khách hàng trong phân khúc xe sedan hạng trung. Ngay khi chiếc Civic ra đời nó đã
được rất nhiều người ưa chuộng. Và chỉ sau 2 năm và 9 tháng số lượng bán hàng
thực tế đã đạt 12.000 xe.
II, Phối thức thị trường
1. Phạm vi chủng loại sản phẩm
Xe máy hoda rất đa dạng và phong phú, hiện nay honda có trên mười loại xe phổ biến
trên thị trường Việt Nam như Click, Super Dream, Lead, Air blade, Wave RSX, SH……
Các loại phụ tùng xe máy kèm theo cũng rất đầy đủ.
Honda đã áp dụng rất nhiều những thành tựu khoa học để có thể cải biến chất lượng và
mẫu mã cho những chiếc xe của mình như việc đầu tư một lượng tiền khổng lồ vào việc
phát triển các mẫu xe chạy bằng pin nhiên liệu như thế này, Honda thực sự đang rất nỗ lực
chứng minh cho sức sống của một thế hệ công nghệ tương lai.
2. Sự phong phú trong nhóm sản phẩm:
Trong mỗi dịng sản phẩm của Honda đều có nhiều loại sản phẩm khác nhau để cho
khách hàng có nhiều sự lựa chọn về giá cả và hình thức….
Ví dụ trong dịng Wave có Wave S, Wave RS, Wave α, Wave RSX,…
3. Các sản phẩm và dịch vụ bổ sung:
Hiện nay trên thị trường Việt Nam các loại phụ tùng của Honda dược sử dụng rộng rãi
và phổ biến nhất. Honda đã cố gắng đa dạng hóa sản phẩm bổ sung như: mũ bảo hiểm,
kính chiếu hậu,…
Chế độ chăm sóc khách hàng của Honda rất tốt, Với mong muốn ngày càng làm hài
lòng khách hàng hơn nữa cũng như càng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm Honda, Honda
Việt Nam chính thức áp dụng chế độ bảo hành mới cho tất cả các mẫu xe 2 bánh kể từ
ngày 01/06/2008. Chế độ bảo hành mới của Honda Việt Nam sẽ là 2 năm hoặc 20.000km
cho cụm động cơ và 1 năm hoặc 12.000km cho các chi tiết khác. Cùng với việc kéo dài
thời gian bảo hành, số lần kiểm tra định kỳ cũng được tăng từ 4 lần lên 6 lần.
Honda Việt Nam sẽ kéo dài thêm thời gian bảo hành bởi vì chúng tơi tự hào về chất lượng
sản phẩm của công ty. HondaViệt Nam lần đầu tiên áp dụng chế độ bảo hành mới này cho
kiểu xe Future Neo vào tháng 10/2007 và đã được khách hàng hết sức hoan nghênh. Phát
huy tinh thần đó, chất lượng của các đời xe sản xuất kế sau đó cũng lần lượt được HVN áp
dụng chế độ bảo hành mới này. HVN tin rằng, những khách hàng đã tin tưởng vào chất
lượng sản phẩm HVN nay sẽ càng thẽm vững tâm vì Honda, HVN, ln bên cạnh.
4. Tính độc đáo của sản phẩm:
Honda có nhiều dịng xe có thể tiết kiệm nhiều nhiên liệu, thân thiện với môi trường.
Mẫu mã phong phú, thời trang, chất lượng cao.
5.Tính đổi mới và sáng tạo của sản phẩm
Để "chinh phục" khách hàng nông thơn, ngồi Wave Alpha, HVN sẽ đưa ra những kiểu xe
tương tự. Tháng trước, Công ty Nghiên cứu Phát triển Honda VN đã được thành lập. Theo
ông Hirofumi Kanbe - Chủ tịch công ty Nghiên cứu và Phát triển Honda Đông Nam Á trước kia, kiểu dáng xe máy Honda tại VN đều do các trung tâm nghiên cứu ở Thái Lan,
Singapore và Nhật Bản đảm nhiệm từ việc lập đề án chiến lược, lên kế hoạch đến việc phát
triển sản phẩm. Từ nay, trung tâm nghiên cứu VN sẽ thu thập, phân tích ý kiến khách hàng
tại những vùng khác nhau, nhất là khu vực nông thôn, nhằm giúp cơng ty nhanh chóng cải
tiến sản phẩm và nghiên cứu phát triển mẫu xe mới. Trước mắt, những bộ phận quan trọng
như sườn xe và động cơ sẽ được phát triển ở Nhật Bản, còn các thay đổi về kiểu dáng bề
ngoài, màu sắc xe do trung tâm VN đảm nhận.
6.Tốc độ xữ lý đơn đặt hàng
Với các đại lý phân phối trải dài trên toàn quốc.Tốc độ xữ lý đơn đặt hàng được nâng cao.
7.Giá
Hiện nay, Honda Việt Nam áp dụng chính sách giá ổn định.Nhưng các đại lý ủy quyền tự
động nâng giá làm cho thị trường xe máy Honda Việt Nam rơi vào tình trạng loạn giá.Gây
ảnh hưởng khơng tốt đến lịng tin của khách hàng đối với công ty.
III,Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực
1,Các mối quan hệ
Cơng ty hình thành từ rất sớm nên có nhiều mối quan hệ làm ăn.Nên dễ tiếp cận khách
hàng hơn.Các mối quan hệ với giới truyền thơng, báo chí, chính phủ, quan hệ với cơng
chúng ngày càng được chú trọng. Thực hiện mục tiêu trở thành 1 công ty được xã hội
mong đợi, công ty Honda Việt Nam rất tích cực tham gia xây dựng 1 đất nước Việt Nam
tươi đẹp hơn. Ngoài các hoạt động giáo dục và từ thiện, cơng ty cịn tổ chức các hội thi
“Lái xe an tồn” mang tên “Tơi yêu Việt Nam” tại hơn 20 tỉnh thành trên cả nước; tài trợ
các hoạt động thể thao, văn hóa như Sao Mai điểm hẹn 2006, Con đường âm nhạc,
Collection Grand Prix 2008…
2,Văn hóa tổ chức
Con người của cơng ty chính là thương hiệu của công ty, thương hiệu của công ty chính là
văn hóa của cơng ty.
3, Quyền sáng chế và giấy phép
chứng chỉ ISO 9002, chứng chỉ ISO 9001 - 2000
4, Ngiên cứu phát triển
Để đạt được mục tiêu cung cấp sản phẩm Honda chất lượng cao với giá cả hợp lý vượt trên
cả sự mong đợi của khách hàng, Cơng ty Honda trên tồn cầu cũng như Honda Việt Nam
rất chú trọng tới việc nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với điều kiện sử dụng, khí
hậu đường xá và sở thích của khách hàng.
Vì vậy, từ năm 2003, Văn phòng đại diện của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
Honda Asean ( HRS-V ) đã được thành lập tại Việt Nam. Sự có mặt của HRS-V góp phần
rút ngắn thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu thị trường xe máy, nhu cầu của người tiêu
dùng Việt Nam. Đồng thời HRS-V cũng hỗ trợ tiến trình nội địa hố, chuyển giao cơng
nghệ và giúp các nhà cung cấp phụ tùng đào tạo nhân lực, góp phần xây dựng ngành công
nghiệp xe máy và phụ tùng Việt Nam.
5, Năng lực sản xuất và vận hành
Năm 2007 khánh thành nhà máy sản xuất xe máy ở Vĩnh Phúc với công suất 500000
chiếc/năm, nâng tổng công suất lên 1,5 triệu chiếc/năm. Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.
6, Năng lực tiếp thị và bán hàng
Có nhiều hình thức tiếp thị như tiếp thị qua điện thoại, tiếp thị trực tiếp, qua internet….
Hình thức bán hàng đa dạng như bán trả góp với chi phí ban đầu thấp, bán hàng qua
mạng….
Tóm lại năng lực tiếp thị và bán hàng của công ty ngày càng được nâng cao, chuyên nghiệp
hơn
7, Hệ thống kiểm sốt chi phí và chất lượng
Tháng 9/2001 tiếp nhận chứng chỉ ISO 14001
Tháng 3/2003 tiếp nhận chứng chỉ ISO 9001 - 2000
BT4: Lập ma trận SWOT và xác định các phương án
chiến lược thích hợp
I Ảnh hưởng SWOT tới công ty:
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, việc mở cửa, giao lưu kinh tế - văn hóa với
các nước là điều không thể tránh khỏi và rủi ro trên thương trường đối với các doanh
nghiệp cũng khơng nhỏ. Vì vậy phân tích SWOT sẽ giúp các doanh nghiệp “cân - đong –
đo - đếm” một cách chính xác trước khi quyết định thâm nhập thị trường quốc trước khi
thâm nhập vào thị trường quốc tế.
Quá trình phân SWOT sẽ cung cấp những thơng tin hữu ích cho việc kết nối các
nguồn lực và khả năng của công ty với mơi trường cạnh tranh mà cơng ty đó hoạt động.
Mơ hình SWOT cung cấp một cơng cụ phân tích chiến lược, rà sốt và đánh giá vị trí,
định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc
và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến
lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ...
SWOT được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá
đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ. Cho phép phân tích các yếu tố
khác nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh của cơng ty.
II Thực trạng:
Phân tích ma trận SWOT của Honda
Trong thị trường kinh tế hiện nay có rất nhiều cơng ty, tập đồn lớn đã sử dụng
phương pháp phân tích SWOT để hoạch định ra chiến lược kinh doanh và Honda Việt
Nam cũng vậy.
Để hiểu rõ thêm về SWOT thì chúng ta sẽ tìm hiểu việc phân tích SWOT trong cơng
ty Honda Việt Nam.
1
Thế mạnh(Strengths) của Honda Việt Nam :
Strengths: là thế mạnh của doanh nghiệp. Là tổng hợp tất cả các thuộc
tính, các yếu tố bên trong làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các
đối thủ cạnh tranh. Hay nói cách khác đó là tất cả các nguồn lực mà doanh nghiệp có
thể huy động, sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn so với
đối thủ cạnh tranh.
Honda là một trong những thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới. Trong
những năm qua Honda Việt Nam đã được người dùng công nhận là một trong những cơng
ty có sản xuất ra những sản phẩm tốt nhất, có độ an tồn cao, tiết kiệm nhiên liệu,mẫu mã
đa dạng, giá cả hợp lý, có nhiều cơ hội lựa chọn cho mọi đối tượng... Điều này được thể
hiện thông qua doanh số bán hàng của công ty tại các đại lý phân phối trên thị trường tiêu
dung Việt Nam.Honda du nhập vào Việt Nam từ năm 1996, đến nay đã chiếm lĩnh thị
trường Việt Nam và trở thành nhà sản xuất và phân phối xe máy lớn, và từ đó đến nay thì
cơng ty chưa bao giờ bị mất danh hiệu này.
Thị trường tiêu thụ của Honda rất rộng lớn: nhà máy đóng tại Vĩnh Phúc. Và sản phẩm
của Honda được phân phối rộng khắp cả nước.
Lợi nhuận tăng cao
Với vốn đầu tư thực hiện ban đầu: 167.329.275 USD. Qua nhiều năm hoạt động doanh thu
của công ty đã tăng lên không ngừng, cụ thể:
Doanh thu năm 2002: 304.207.775 USD
Doanh thu năm 2003: 358.581.050 USD
Đó là một trong những nguyên nhân làm cho lợi nhuận của công ty tăng hàng năm.
Honda luôn đặt khách hàng lên hàng đầu.
Ở Honda, dịch vụ khách hàng không chỉ là chăm sóc thật tốt chiếc xe của bạn. Đối
với chúng tôi, dịch vụ khách hàng là cung cấp dịch vụ tuyệt hảo, xuyên suốt và những
quyền lợi đặc biệt chỉ dành cho quý khách hàng - những chủ nhân xe máy Honda. Hàng
năm, công ty tổ chức nhiều đợt bảo hành xe, giảm giá các phụ tùng,…
Mẫu mã sản phẩm.
Honda luôn thay đổi kiểu dáng, mẫu mã của xe với thiết kế vượt trội, công nghệ
tiên tiến, chất lượng cao, an tồn, tiết kiệm nhiên liệu. có nhiều dòng xe, mẫu mã thay đổi
liên tục, đáp ứng được nhu cầu thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng.
Ví dụ: từ khi dịng xe Airblade đầu tiên được ra mắt đầu năm 2007 đến nay đã có 4
đời xe, với những cải tiến về mẫu mã, màu sắc, tính năng sử dụng, …. Tạo sự hài lịng cho
người tiêu dung
Ln giành được chỗ đứng trong làng giải trí. Với thiết kế vượt trội, công nghệ tiên
tiến, chất lượng cao, an toàn, Honda là một trong những lựa chọn tốt nhất cho khách hàng
Honda đã áp dụng rất nhiều những thành tựu khoa học để có thể cải biến chất
lượng và mẫu mã cho những chiếc xe của mình như việc đầu tư một lượng tiền khổng lồ
vào việc phát triển các mẫu xe tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với môi trường như: Lead,
Airblead được khách hang đánh giá là những chiếc xe có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, tiết
kiệm nhiên liệu trong các dịng xe tay ga.Qua đó ta thấy Honda thực sự đang rất nỗ lực
chứng minh cho sức sống của một thế hệ công nghệ tương lai.
Ln có những thiết kế mới.
Mọi người đều mang trong mình một ước mơ. Ước mơ ấy khơng chỉ chắp cánh cho
ta sức mạnh để vượt qua mọi thử thách mà còn khơi dậy trong ta niểm hứng khởi để chia
sẻ, một động lực để sáng tạo và phát huy những ý tưởng tiến bộ, sự phát triển của Honda
cơ bản dựa trên ý tưởng ấy vì Honda vốn được xây dựng từ những ước mơ. Sức mạnh của
ước mơ không ngừng đưa Honda vươn đến những bước đột phá trong công nghệ. Thiết kế
mới sẽ mang đến sự độc đáo, cá tính, thời trang cùng những giây phút thú vị sau tay lái
dành cho khách hàng.
Honda luôn tạo sự mới mẻ cho khách hàng, với các dòng xe mới ra đời liên tục.
2. Điểm yếu :
Do thương hiệu nổi tiếng nên có rất nhiều sản phẩm khác tuy khơng sản xuất hay
có bất kỳ mối quan hệ nào với công ty Honda đã nhái thương hiệu của Honda làm ảnh
hưởng đến danh hiệu cảu công ty.
Trong thời suy thối tồn cầu hiện nay thì Honda gặp khơng ít khó khăn trong tiêu thụ sản
phẩm, doanh thu giảm đáng kể.
Giá cả các loại xe công ty đưa ra với giá cả bán trên thị trường có sự chênh lệch,
điều này rất ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng đối với uy tín của cơng ty.
3. Cơ hội
Cơ hội là những hồn cảnh hay yếu tố có thể tạo điều kiện thuận lợicho việc khai
thác hoặc phát triển 1 năng lực, 1 ý tưởng hoặc một công việc kinh doanh. Điều quan trọng
đối với mỗi DN cần phải biết tận dụng những cơ hội, điểm mạnh của mình để ngày càng
phát triển.Với số dân trên 86 triệu người, phương tiện di chuyển chủ yếu là xe máy, thị
trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng và đã tạo một cơ hội rất lớn cho công ty
Honda Việt Nam.
Những điểm yếu của đối thủ cạnh tranh cũng đã và sẽ tạo cơ hội cho chính cơng ty
Honda Việt Nam. Như chúng ta đã biết, thị trường xe máy trong những năm gần đây đã
thực sự trở nên sôi động. sự ra đồi của các lien doanh sản xuất xe gắn may, sự ra đời của
các dây chuyền lắp ráp dạng IKD cùng với sự nhập khẩu ồ ạt một lượng lớn xe gấn máy
Trung Quốc vào Việt Nam đã làm cho thị trường Việt Nam đã sôi động lại càn sôi động
hơn.
Người tiêu dung Việt Nam có nhu cầu về xe gắn máy xong lại có nhu nhập thấp
hoặc có nhu cầu đổi xe mới nhưng lại kơng có đủ tiền giờ đây đã có thể thỏa mãn nhu cầu
của mình bằng những sản phẩm đa dạng, phong phú mà giá bán lại rất rẻ. Những chiếc xe
máy Trung Quốc được nhập về hoặc được lắp ráp với các dây chuyền lắp ráp dạng IKD có
giá dao động chỉ từ 8-10 triệu VND. Với số tiền như vậy, trước đây người dân có thu nhập
thấp khơng mua được xe máy, nếu có thể thì chỉ mua được xe cũ mà thơi. Nhưng giờ đây
họ đã có thể thõa mãn nhu câu của minh. Tuy nhiên, do giá bán đầu ra thấp kỷ lục như vậy
thì một vấn đề ln đi kèm với nó mà ta cần phải xem xét đó là chất lượng. Chất lượng hay
có thể hiểu là tuổi thọ hay độ an toàn của những sản phẩm xe gắn máy Trung Quốc thực sự
là một vấn đề khơng thể kiếm sốt nổi. Những ơng chủ các tập đồn sản xuất xe gấn máy
Trung Quốc thờ ơ với dịch vụ sau bán hàng, những cơ quan hữu trách Việt Nam vẫn chưa
co những biện pháp xử lí nghiêm minh. Và thế là vấn đề chất lượng của xe gắn máy Trung
Quốc thì chỉ có người sử dụng nó mới thấu hiểu. Có những người tiền mất tật mang, có
những người phải chịu hậu quả đau xót do việc sử dụng những chiếc xe máy Trung Quốc
có độ an tồn thấp. Đó cũng chính là nguyên nhân làm cho số vụ tai nạn giao thông ngày
càng tăng lên. Rồi cho đến khi những chiếc này bị hỏng thì khổ chủ của nó mang tiền đi
sửa, tiền sửa xe nhiều lần như vậy tính ra cũng gần bằng tiền mua xe. Hầu như những chiếc
xe này trước khi được đưa vào lưu thông, người chủ của nó phải tiến hành thay thế sửa
chữa phụ tùng bởi sự cẩu thả, vội vàng trong quá trình lắp ráp để kịp thời tung ra thị
trường.
Qua đây cũng đủ để cho chúng ta thấy chất lượng của xe máy Trung Quốc đang
thực sự thả nổi và hậu quả hồn tồn thuộc về người tiêu dung cịn trách nhiệm thì khơng
thuộc về ai cả.
Người tiêu dung Việt Nam qua đó cũng có cái nhìn so sánh và khẳng định chất
lượng của những sản phẩm do Honda Việt Nam cung cấp. Dù cho xe Trung Quốc có lợi
thế và giá rẻ nhưng chất lượng khơng đảm bảo như vậy thì việc mất thị phần ở thị trường
việt Nam sẽ lại quay về với những sản phẩm có chất lượng cao nhất.
Bản thân những điểm mạnh của công ty Honda Việt Nam đã tạo ra cơ hội cho chính nókhi
hoạt động trên thị trường Việt Nam.
Honda là một tập đoàn xe gắn máy trên thế giới. Các sản phẩm xe gắn máy của
Honda đã xuất hiện trên thị trường Việt Nam từ những năm đầu của thập kỉ 70. Sản phẩm
ban đầu là những chiếc xe Honda Cup 50, Cup 70, Super Cup, …đã thực sự chinh phục
được long tin của người tiêu dùng Việt Nam bằng chính chất lượng và sự tiện dụng của
những sản phẩm đó. người tiêu dùng Việt Nam đã biết tới xe gắn máy chính là do tập đồn
Honda mang lại, thậm chí người ta cịn gọi chiếc xe gắn máy là xe Honda.
Chính vì lẽ đó, việc thành lập và đi vào hoạt động của cty Honda Việt Nam đã đáp
ứng được sự mong chờ và đón nhận của người tiêu dung Việt Nam. Sau hơn 10 năm đi vào
hoạt đọng kinh doanh, từ sản phẩm ban đầu là Super Dream và tiếp sau dó là Honda
Future, cơng ty Honda đã từng bước trở thành và đứng vững trên thị trường Việt Nam.
Với một đội ngũ công nhân lao động có tay nghề, đội ngũ kỹ sư của Honda Việt
Nam được đào tạo tại nước ngoài: (Tại Honda Thái Lan, Honda Nhật…) thực sự là cơ sở
để Honda Việt Nam bảo đảm chất lượng của từng sản phẩm sản xuất ra.
Bên cạnh đó, với một bộ máy quản trị chặt chẽ, thống nhất từ tổng giám đốc tới các
giám đốc, phòng, ban, phân xưởng, tổ sản xuất, chất lượng của xe gắn máy Honda Việt
Nam luôn được kiểm tra sát sao, chặt chẽ trước khi xuất xưởng và bán tới tận tay người
tiêu dung. Sản phẩm của Honda Việt Nam đã đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9002.
Ngay từ khi xây dựng nhà máy tại Việt Nam, vấn đề mơi trường sản xuất đã được
quan tâm. Vì vậy, vừa qua Honda Việt Nam đã được cấp chứng chỉ đạt hệ thống quản lý
môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000.
Với tầm nhình chiến lược lâu dài, các nhà quản trị của công ty Honda Việt Nam đã
và đang đầu tư vào việc sản xuất một phần động cơ tại Việt Nam, bên cạnh đó Honda Việt
nam cịn tiến hành liên doanh với công ty VMEP đẻ sản xuất động cơ đầu tiên tại Việt
Nam. Như vậy, chúng ta có thể hy vọng rằng trong một tương lai khơng xa, người dân Việt
Nam có thể sử dụng những chiếc xe máy được sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam.
Cùng với việc đảm bảo cung cấp cho người tiêu dung những sản phẩm có chất
lượng cao, Honda Việt Nam cũng đồng thời xây dựng một mạng lưới bảo hành, sữa chửa,
bảo dưỡng cho tất cả các loại xe mang nhãn hiệu Honda trên tồn quốc. Chính sự phục vụ
tận tụy với khách hàng như vậy mà Honda Việt Nam ngày càng củng cố được lòng tin của
khách hành. Honda Việt Nam muốn tạo cho khách hàng một niềm tin tuyệt đối vào sản
phẩm mà cơng ty cung cấp vì bất kỳ ở nơi đâu xe máy của Honda cũng được chăm sóc,
bảo dưỡng kỹ càng.
Qua phân tích ở trên ta thấy, cơng ty Honda Việt Nam có rất nhiều cơ hội trong
việc phát triển xe gắn máy trên thị trường tiềm năng Việt Nam. Đã có sẵn uy tín và lịng tin
ở người tiêu dung Việt Nam, công ty Honda Việt Nam cần phải có những chính sách mang
tính lâu dài kết hợp với những chiến lược tức thời để tận dụng tối đa những cơ hội ngày
càng phát triển, khẳng định vị trí số 1 trong lịng người tiêu dùng Việt Nam.
4. Thách thức
`
Thách thức hay còn gọi là những nguy cơ, là những hồn cảnh hay yếu tố có thể
hạn chế việc phát triển một năng lực, một ý tưởng hoặc một cơng việc kinh doanh.
Có nhiều cơ hội như vậy song Honda Việt Nam không phải là không đối mặt với
nhiều thách thức:
Thách thức đàu tiên phải kể đến là, Honda Việt Nam phải đối mặt với sản phẩm xe
gắn máy TQ. Theo số liệu báo đầu tiên, cơ quan của bộ kế hoạch và đầu tư ra ngày
13/02/2001 cho thấy: Đầu tháng 2/2001, tập đồn cơng nghiệp Lifan TQ đã chính thức đưa
vào thị trường Việt Nam những loại xe gắn máy mới: Xe LF 110 – 9A với đọng cơ 110cc,
Best Style LF 1p53FMH (982), hệ thống đánh lửa DL – CDI (khởi động điện tử một
chiều), đánh lửa nhanh, ổn định, dễ khởi động, bánh cam biến tốc lắp them vòng bi,
chuyển đổi nhẹ, linh hoạt, … đã cho ta thấy họ, những ông chủ của các tập đoàn sản xuất
xe gắn máy TQ đã khai thác triệt để thị trường Việt Nam.
Từ khi những chiếc xe gắn máy TQ xuất hiện ở Việt Nam thì thị trường xe gắn
máy Việt Nam trở nên sôi động, nhu cầu mua xe tăng đột biến.
Một nước với 80% số dân làm nơng nghiệp thì người dân ở nước đó khơng phải là
khơng có khó khăn. Nhiều người có nh cầu mua xe máy hoặc những người đang đi xe cũ
nhưng lại muốn đổi sang xe mới thì lại khơng có đủ tiền. Chính vì vậy, xe máy TQ có mặt
ở thị trường Việt Nam với giá bán rẻ kỷ lục như vậy đã đáp ứng được một lượng lớn nhu
cầu của những người dân lao động và giới bình dân. Mặc dù biết là chất lượng xe máy TQ
là khơng đảm bảo nhưng họ vẫn mua bởi nó phù hợp với túi tiền của họ.
Đứng trước việc nhập khẩu ồ ạt xe máy TQ như vậy, Honda Việt Nam đã bị thiệt
hại rất lớn. Sự thiệt hại này của Honda Việt nam vừa là hữu hình vừa là vơ hình.
Thiệt hại hữu hình là ở chỗ: sức mua của người tiêu dung Việt Nam với những sản
phẩm do Honda Việt Nam sản xuất đã giảm đi rất lớn do việc họ chuyển sang mua sản
phẩm xe gắn máy TQ với giá rẻ hơn rất nhiều.
Cịn thiệt hại vơ hình là ở chỗ: uy tin của công ty Honda đã bị suy giảm rất lớn và
giá trị của chúng là bao nhiêu thì khơng có một pháp tính nào có thể tính được bởi việc sử
dung, nhái lại, những kiểu dáng, nhãn hiệu mà công ty Honda đã xây dựng được sự tín
nhiệm đối với người tiêu dung như: Dream II, Super Dream, Wave, Spacy,… Không
những nhái lại kiểu dáng mà những người sản xuất xe TQ còn nhái lại nhãn hiệu của
Honda Hoặc nếu như có khác thì chỉ khác ở một số bộ phận, chi tiết mà rất khó có thể nhận
ra. Những người khơng sành xe sẽ rất khó phân biệt đâu là xe Nhật, đâu là xe TQ. Tuy
Honda Việt Nam đã có những khuyến cáo và thông báo trên các phương tiện thông tin đại
chúng về nhãn hiệu, kiểu dáng… nhưng có vẻ vẫn chưa đạt hiệu quả. Vấn đề này thuộc
phạm trù quyền sở hữu công nghệ, thuộc về các cơ quan hữu trách Việt Nam, người tiêu
dung Việt Nam và các ông chủ các tập đoàn sản xuất xe gắn máy TQ.
Thách thức kế tiếp là việc Honda Việt Nam phải đối mặt với dây chuyền lắp ráp xe
gắn máy dạng IKD:
Gián tiếp đưa sản phẩm xe gắn máy TQ vào thị trường Việt Nam đó là nhừng
doanh nghiệp lắp ráp dây chuyền dạng IKD. Với giá đầu vào của một bộ linh kiện dao
động từ 300$ – 350$/bộ linh kiện, trong đó giá bán ra dao động từ 8 -10 triệu VND đã thu
hút rất nhiều doanh nghiệp lắp ráp dạng này đi vào hoạt động.
Cũng có thị trường tiềm năng là khu vực nơng thơn và giới bình dân, các dây chuyền
lắp ráp này cho đến thời điểm này tuy không rầm rộ như trước nhưng vẫn còn hoạt động và
theo dự tính thì giá bán xe gắn máy lắp ráp có thể tiếp tục hạ vì tỷ lệ áp dụng nội địa hóa
ngày càng tăng lên. Điều này cũng gây ảnh hưởng rất nhiều đến Honda Việt Nam.
Thách thức tiếp theo của Honda Việt Nam là phải đối mặt với sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất xe máy có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
Mặc dù không cạnh tranh được với Honda Việt Nam về chất lượng nhưng các hãng
xe sản xuất xe gắn máy khác lại có lợi thế hơn Honda Việt Nam về chủng loại. Chủng loại
xe của các hãng này rất phong phú và đa dạng, rất hợp thời trang. Bên cạnh đó, các cơng ty
này cịn có chiến lược quảng cáo, tiếp thị rộng rãi, có dịch vụ chăm sóc khách hàng rất chu
đáo và có hình thức mua trả góp với lãi suất hợp lí nhằm thu hút khách hàng.
Những sản phẩm của công ty này thường được giới trẻ ưa chuộng bởi sự thời trang
về màu sắc cũng như kiểu dáng của nó.
Cơng ty Suzuki Việt Nam ngồi việc cải tiến những sản phẩm hiện có trên thị
trường ( Suzuki Viva từ hộp số cũ sang hộp số trịn, 1 phanh đĩa chuyển sang 2 phanh
đĩa…) cơng ty này còn đưa ra thị trường kiểu xe mới (Suzuki Best với vóc dáng gọn nhẹ,
động cơ 110cc màu sắc hấp dẫn…).
Nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, công ty Yamaha Việt Nam cũng đã kịp
thời tung ra thị trường kiểu xe hoàn toàn mới: Sirius và kiểu xe rheer thao Jupiter. Thêm
vào đó, cơng ty Yamaha Việt Nam cịn có chiến lược chăm sóc khách hàng, bảo hành, bảo
dưỡng xe, tặng quà cho những khách hàng đã mua xe.
Ngoài ra tập đoàn Yamaha Nhật Bản vừa thành lập một trung tâm tại Bangkok
(Thái Lan) với chức năng nghiên cứu phát triển các loại xe gắn máy để bán trên thị trường
Châu Á và VIệt Nam( động thái này xuất phát từ thực tế trên thị trường Chau Á đang diễn
ra sự cạnh tranh gay gắt không chỉ về chất lượng, giá cả mà cả về kiểu dáng của xe).
Tổng hợp các áp lực cho thấy, không những Honda phải phát huy tốt những cơ hội
mà còn phải biết đối phó lại với những chiến lược cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh để
có thể đứng vững và phát triể thị phần trên thị trường VIệt Nam.
III CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA HONDA VIỆT NAM.
Đứng trước nhứng cơ hội, thách thức, những ddiiemr mạnh điểm yếu của cơng ty như
vậy, để có thể đứng vững được trên thị trường xe máy, Honda VN đã có những chiến lược
sau:
1. Chiến lược giảm giá
Giá bán sản phẩm chính là thước đo về giá trị đối với khách hàng. Giấ trị giống như vẻ
đẹp được xác định trong ý ngĩ của người mua, người xem. Giá bán sản phẩm thể hiện rất
nhiều ý nghĩa , nó nói với người mua tiềm năng về chất lượng sản phẩm. Điều đó được thể
hiện ở chỗ là mặc dù có giá bán tương đối cao nhưng sản phẩm của honda VN vẫn được
người tiêu dùng ưa chuộng.
Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh quyết liệt như vậy, công ty honda Vn quyết định đưa ra
chiến lược giảm giá. Kể từ ngay 16/3/2001, xe Honda Future có giá mới là 23,7 triệu
đồng/xe. Như vậy mỗii xe đã giảm giá 2 triệu đồng 1xe. Xe Super dream đã giảm giá là 1
triệu đồng 1 xe. Tiếp tục áp dụng chiến lược giảm giá, Honda VN đưa ra một khung giá
mới: Honda Future nay chỉ còn 24.990.000 đồng( bao gồm 10% VAT) cà super Dream nay
chỉ còn 19.900.000 đồng( bao gồm 10% VAT). Có theerrt nói rằng, chiến lược giảm giá
của Honda VN rất đáng chú ý, có tác dụng thu hút thêm kháh hàng, đảm bảo cho họ đủ khả
năng để mua được những sản phẩm của Honda VN.
- Chiến lược đầu tư để sản xuất sản phẩm mới:
Để chiến lược giảm giá của Honda VN có hiệu quả cao hơn, công ty này đã tiến hành tự
sản xuất 1 số bộ phận như: vỏ hộp số, thân máy…….Theo nguồn số liệu từ báo Đầu tư
Việt Nam, Honda đang triển khai kế hoạch đầu tư 9 triệu USD để sản xuất một phần sản
phẩm tại Việt Nam. Ngày 18/7, Honda Việt Nam thông báo xây dựng nhà máy xe máy thứ
hai tại Việt Nam với diện tích 28 ha, tổng mức đầu tư khoảng 65 triệu USD. Nhà máy mới
đặt cạnh nhà máy hiện có ở tỉnh Vĩnh Phúc và dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào nửa cuối
2008. Bên cạnh đó, cơng ty Honda VN đã cùng cơng ty VMEP ( tập đồn SYM) tiến hành
đầu tư sản xuất động cơ có tỷ lệ nội địa hóa 50%
- Sự kết hợp chiến lược giảm giá với các chiến lược khác của Honda VN:
Cùng với chiến lược giảm giá sản phẩm, chiến lược đầu tư vào sản xuất 1 phần động cơ
tại Việt Nam cùng đã có chiến lược quản cáo rộng rãi trên đại thông tin đại chúng. Cơng ty
có mạng lưới bán hàng với các đại lý lớn , có dịch vụ sữa chữa và bảo dưỡng định kỳ ở
khắp nơi trên toàn quốc, tặng kem phần quà khi mua xe như nón bảo hiểm, áo mưa có logo
của cơng ty. Với mong muốn ngày càng làm hài lòng khách hàng hơn nữa cũng như càng
tin tưởng vào chất lượng sản phẩm Honda, Honda Việt Nam chính thức áp dụng chế độ
bảo hành mới cho tất cả các mẫu xe 2 bánh kể từ ngày 01/06/2008. Chế độ bảo hành mới
của Honda Việt Nam sẽ là 2 năm hoặc 20.000km cho cụm động cơ và 1 năm hoặc
12.000km cho các chi tiết khác. Cùng với việc kéo dài thời gian bảo hành, số lần kiểm tra
định kỳ cũng được tăng từ 4 lần lên 6 lần.
Honda Việt Nam sẽ kéo dài thêm thời gian bảo hành bởi vì chúng tơi tự hào về chất lượng
sản phẩm của công ty. HondaViệt Nam lần đầu tiên áp dụng chế độ bảo hành mới này cho
kiểu xe Future Neo vào tháng 10/2007 và đã được khách hàng hết sức hoan nghênh. Phát
huy tinh thần đó, chất lượng của các đời xe sản xuất kế sau đó cũng lần lượt được HVN áp
dụng chế độ bảo hành mới này. Ngoài việc không ngừng nỗ lực nghiên cứu, phát triển các
đời xe mới, HVN cũng không quên liên tục cải tiến các sản phẩm hiện có. Chế độ bảo hành
mới này một lần nữa khẳng định chất lượng của sản phẩm Honda tồn cầu nói chung và
HVN nói riêng, sẽ tiếp tục đồng hành với các khách hàng thân thiết tại Việt Nam
Ngồi ra cơng ty honda cịn phát triển thị trường của mình về các vùng nơng thơn.
"Chúng tơi sẽ phát triển thị trường hướng về nông thôn, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu phụ
tùng và xe nguyên chiếc. Công ty sẽ đưa ra những mẫu xe máy được thiết kế và sản xuất
tại VN", Tổng giám đốc Honda Việt Nam (HVN) Hiroshi Sekiguchi cho biết.
so với các nước trong khu vực, VN vẫn là một thị trường đầy tiềm năng bởi tỷ lệ phổ cập
mới đạt 8 người/xe, khu vực nông thôn lại chiếm hơn 70% dân số cả nước. Kết quả cuộc
điều tra tháng trước của công ty cho thấy, có trên 50% số người được hỏi quan tâm và có
nhu cầu muốn mua xe máy.Để "chinh phục" khách hàng nơng thơn, ngồi Wave Alpha,
HVN sẽ đưa ra những kiểu xe tương tự. Tháng trước, Công ty Nghiên cứu Phát triển
Honda VN đã được thành lập. Theo ông Hirofumi Kanbe - Chủ tịch công ty Nghiên cứu và
Phát triển Honda Đông Nam Á - trước kia, kiểu dáng xe máy Honda tại VN đều do các
trung tâm nghiên cứu ở Thái Lan, Singapore và Nhật Bản đảm nhiệm từ việc lập đề án
chiến lược, lên kế hoạch đến việc phát triển sản phẩm. Từ nay, trung tâm nghiên cứu VN
sẽ thu thập, phân tích ý kiến khách hàng tại những vùng khác nhau, nhất là khu vực nông
thôn, nhằm giúp cơng ty nhanh chóng cải tiến sản phẩm và nghiên cứu phát triển mẫu xe
mới.
Một hướng phát triển chiến lược khác, theo ông Takashi Fujisaki - Giám đốc bán hàng
HVN - là tập trung cho xuất khẩu. Từ nay đến cuối năm, công ty dự kiến xuất thêm gần
10.500 chiếcWave Alpha sang Philippines, ngồi những lơ hàng như nắp xi lanh, chi tiết
phụ tùng nhựa sang Thái Lan, Malaysia... HVN sẽ trở thành một trung tâm cung cấp phụ
tùng trong khu vực. Liên doanh này dự định tăng số lượng nhà cung cấp phụ tùng từ 38 lên
44 công ty.
IV.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh của Honda
Việt Nam
Công ty Honda VN từ khi đi vào hoạt động tại thị trường Việt Nam đã thu được những
thành công đáng kể. Sở dĩ đạt được những thành công như vậy là do Honda đã có những
chiến lược kinh doanh đúng đắn. Tuy nhiên dể có thể thành cơng hơn nữa tại thị trường
Việt Nam thì cơng ty Honda cũng cần phải có những giải pháp nhằm hồn thiện hơn chiến
lược cạnh tranh của mình.
Sau đây chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp mang tính chủ quan nhằm giúp cơng ty
Honda VN hồn thiện chiến lược cạnh tranh của mình:
Bình ổn giá cả. Hiện nay honda Vn đang phải đối mặt với thời kỳ loạn giá do đó cơng
ty phải có chính sách bình ổn giá cả cho tất cả các loại xe. Qua đó để khơi phục lại hình
ảnh của honda và tạo ra sự yên tâm cho khách hàng.
Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: Vì sản phẩm của Honda Việt Nam trên thị trường
vẫn chưa đa dạng, chỉ có một ít sản phẩm chính :Super Dream, Honda Wave,Honda Future
nên Honda Việt Nam cần phải đầu tư nghiên cứu chế tạo sản phẩm xe gắn máy sao cho
phù hợp với thu nhập của người lao động và giới bình dân.
Chiến lược dị biệt hóa sản phẩm:Hiện nay sản phẩm xe gắn máy có mặt trên thị trường
Việt Nam rất đa dạng và phong phú về màu sắc cũng như kiểu dáng. Một khi đời sống của
người dân.ở mức cao hơn thì nhu cầu của họ khơng phải chỉ là có phương tiện gì? Chính vì
vậy mà cơng ty Honda VIệt Nam khơng nên dừng lại ở việc sản xuất loại xe gắng máy có
giá bán phù hợp với người dân lao động mà cơng ty nên có mootj chiến lược dịi biệt hóa
sản phẩm, sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao, kiểu cách, tính năng mới lạ, hấp
dẫn, phù hợp với nhu cầu của những tầng lớp có thu nhập cao. Có như vậy Honda Việt
Nam mới thực sự chiếm lĩnh được thị trường Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu của người
tiêu dung Việt Nam, khẳng định vị trí số một của sản phẩm xe gắn máy trong suy nghĩ của
người dân Việt Nam.
Chiến lược quảng cáo, tiếp thị rộng rãi: Để sản phẩm của Honda Việt Nam được người
tiêu dùng biết đến công ty này nên đẩy mạnh chiến dịch marketing rộng rãi…
Câu 5: Xác định mục tiêu của doanh nghiệp bằng phương pháp tổ hợp
kinh doanh
I.Xác định các đơn vị kinh doanh chiến lược và thị phần tương đối
Thị phần
(%)
SBUs
Thị phần của
Thị
Thị
đối thủ cạnh
phần
phần
tranh mạnh
tương
tương
nhất của công
đối
đối mục
ty (Yamaha) hiện tại
tiêu
(%)
Tốc độ
tăng
trưởng
thị
trường
hiện tại
Tốc độ
tăng
trưởng
thị
trường
dự đoán
1. Xe số
40
30
40
42
104
105
2. Xe tay ga
45
10
45
48
108
106.7`
Tổng cộng
85
40
85
90
106.9
105.8
II.Xác định điểm độ hấp dẫn của ngành và thế mạnh cạnh tranh
Tiêu chí đánh giá
Trọng
Đánh
Điểm
1. Quy mơ ngành
số
0.20
giá
4
0.80
2. Mức tăng trưởng của
0.15
3
0.45
0.20
2
0.40
0.10
4
0.40
0.15
2
0.30
0.15
2
0.30
0.05
1.0
5
-
0.25
2.90
ngành
3. Mức lợi nhuận của ngành
4. Mức vốn đầu tư
5. Tính ổn định của cơng
nghệ
6. Cường độ cạnh tranh
7. Tính độc lập chu kỳ
Độ hấp dẫn tổng thể
của ngành
1 = hồn tồn khơng hấp dẫn
2= khơng hấp dẫn
4= hấp dẫn
3= bình thường
5= rất hấp dẫn
III.Xácchấm hỏi: cấu vốn đầu tư sao: ma trận BCG và
Dấu định cơ
Ngôi bằng
GE/McKingsey để,
Bỏ ra chi phí lớn
Tăng cường đầu tư vào
Tăng
trưởng thị
trường thực
tế
chấp nhận nhiều rủi ro
để đầu tư vào các sản
phẩm mới: SH 125,
Dấu chấm hỏi:
Wave RSX
các dòng xe: Lead, Air
blade, Wave RS,
Wave S
50%
Con chó:
Giảm thiểu đầu tư vào
các dịng xe: Future Neo,
Super Dream
Con bò sữa:
Ngừng đầu tư vào các
sản phẩm : Click, Waveα
1
Thị phần tương
đối
IV. Xác định mục tiêu cho các SBUs bằng ma trận BCG
Tăng
trưởng
thị
trường
thực tế
Con chấm
Dấu chó: hỏi:
Giảm thiểu đầu tư, ngừng
Cải tiến thị phần tương đối
sản xuất xe: SH 125,
các dịngđối với dịng xe :
Future Neo, Sau đó theo
Wave RSX..Super Dream
chiến lược ngơi sao.
Con sao:
Ngơibị sữa:
Bảo vệ thị phần tương
đối.
đối tập trung tối đa hóa
lợi nhuận, đầu tư dịch
- đầu tư vào chiếncó tính
phịng thủ với các sản
marketing cho các dòng
phẩm: Click, Waveα
xe : Lead, Air blade,
Wave RS, Wave S