Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về thể
chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ... Hình thành những nhân cách tèt chuẩn bị
cho trẻ vào lớp 1. Để đạt được mục tiêu phát triển toàn diện thì việc kết hợp
hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục là điều tất yếu giúp
cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối, giúp trẻ có kiến thức tự bảo vệ, giữ gìn
sức khỏe.
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” đó là câu nói mà bất kì ai trong
chúng ta đều biết đến. Trẻ em là mầm non của đất nước, là lớp người kế cận
sự nghiệp trong tương lai. Trẻ em là nguồn động lực lớn để chúng ta xây dựng
cuộc sống ấm no, hạnh phúc sau này.
Ngày nay, cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có
cuộc sống sung túc hơn. Chính vì vậy trẻ em được hưởng sự chăm sóc đặc
biệt của gia đình và toàn xã hội. Vì vậy mà chế độ dinh dưỡng cho trẻ ở lứa
tuổi mầm non được chú trọng. Trẻ được ăn đủ chất, đủ lượng, hấp thu được
các chất dinh dưỡng. Nhờ đó trẻ có sức khỏe để chống lại các dịch bệnh, đồng
thời tạo điều kiện cho cơ thể trẻ phát triển thể chất, hoạt động và khám phá
cuộc sống xung quanh.
Có ai đó đã từng nói rằng “ Nấu ăn là một nghệ thuật và người đầu bếp
cũng là người nghệ sĩ”. Thế nhưng, người nấu ăn cho trẻ trong trường mầm
non không chỉ là một người nghệ sĩ mà còn là một nhà khoa học. Nấu ăn cho
trẻ tuy dễ mà khó, nó đòi hỏi người đầu bếp không chỉ giỏi về chuyên môn
mà còn phải hiểu được tâm sinh lí trẻ. Có như vậy người đầu bếp mới nấu
được những bữa ăn phù hợp, cân đối, đủ cả chất và lượng giúp trẻ ăn ngon
miệng.
Với kinh nghiệm trong công tác ở tổ nuôi và hàng ngày làm công việc
chế biến thức ăn cho trẻ tại trường mầm non nên tôi đã chọn đề tài “Một số
biện pháp chế biến món ăn cho trẻ trong trường mầm non”. Nhằm chế biến
món ăn cho trẻ hàng ngày, phù hợp với khẩu vị của trẻ, kích thích trẻ ăn ngon
miệng, ăn hết xuất ăn tại trường.
-1-
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong từng giai đoạn phát triển của con người đặc biệt là đối với
trẻ em, tùy theo tình trạng sức khỏe và trạng thái hoạt động mà chúng ta sử
dụng kiến thức khoa học dinh dưỡng để xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ.
Xây dựng thực đơn cho trẻ ta nên thay đổi món ăn sao cho trẻ đỡ chán
và đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng. Khi thay đổi thực đơn chúng ta cần lưu ý
đảm bảo thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm hoặc phối hợp các thực
phẩm để thay thế để đạt được giá trị dinh dưỡng tương đương.
Khẩu phần ăn cho trẻ phải đảm bảo đủ về năng lượng và các chất dinh
dưỡng, đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa các chất sinh năng lượng. Cân đối tỷ lệ
đạm động vật và thực vật, mỡ động vật và dầu thực vật, cân đối các loại
Vitamin và chất khoáng ( canxi và phốtpho). Chính vì vậy mà việc nâng cao
chất lượng bữa ăn cho trẻ là vô cùng cần thiết và quan trọng.
-2-
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
B. đặc điểm tình hình
Trờng có khuôn viên 3500m2 với 12 phòng học xây dựng quy mô đúng
chuẩn : có các phòng chức năng phục vụ hoạt động của nhà trờng hợp lý.
Năm học 2010-2012 nhà trờng đớc cấp trên đầu t xây lại 2400m2 không qian
đẹp đẽ :
-1 bếp ăn 1 chiều đầy đủ tiệng nghi.
-Số CBCNV : 58 +giáo viên trình độ : _ Đại học
16
_ Cao đẳng
9
_ Trung cấp
11
+ Nhân viên nuôi dỡng: 10
- Trung cấp:
8
- Sơ cấp:
2
*Thành tích của nhà trờng:
-Đã đợc tặng bằng khen của thủ tớng chính phủ.
-Đợc thởng huân chơng lao động hạng ba của nhà nớc.
-đợc công nhận là trờng chuẩn quốc gia.
Nhiều năm trờng đợc công nhận là trờng tiên tiến xuất sắc của thành phố.
-Có nhiều giáo viên đạt giảI cao trong các kì thi giáo viên giỏi các cấp.
-Có nhiều cô nuôi giỏi cấp quận và thành phố.
Mt bui d thi cụ nuụi gii
-3-
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
*Khảo sát về tình hình sức khỏe trẻ.
-Toàn trờng có : 523
- Cân đợt 1: Tổng số trẻ đợc cân: 523 cháu
Số trẻ kênh bình thờng: 486 cháu
Số trẻ suy dinh dỡng: 30 cháu
-Khám sức khỏe đợt I: Tổng số khám: 523 cháu
Số trẻ khỏe: 398 cháu
Số trẻ mắc bệnh: 125 cháu
Xut phỏt từ đặc điểm tình hình của trờng, tôI suy nghĩ làm sao để tăng
chất lợng nuôi dỡng và nõng cao cht lng ba n cho tr, ngi nu n phi
bit cỏch pha ch, phi hp nhng phng phỏp, nu ỳng k thut, lm sao
cú c nhng mún n thm ngon, kớch thớch tr va giỳp tr n ngon
ming, va hp vi khu v ca tr.
L mt cụ nuụi trc tip nu n cho tr hng ngy, bn thõn tụi t nhn
thy cú nhng thun li v khú khn sau:
1. Thun li
Bp c xõy dng v b trớ theo quy trỡnh bp mt chiu, c trang
b y dựng bng inox, c b trớ sp xp gn gng, ng b.
100% nhõn viờn trong t nuụi cú cú trỡnh o to t trung cp tr
lờn. Cú tinh thn trỏch nhim, nhit tỡnh trong cụng tỏc, khụng ngi khú, ngi
kh, yờu ngnh, yờu ngh, cú o c, li sng lnh mnh.
c s quan tõm giỳp ca cỏc cp lónh o v cỏc ban ngnh trong
Qun i vi vic chm súc nuụi dng tr, ng viờn tinh thn, h tr kinh
phớ nờn cụ nuụi trong trng ó tớch cc lm vic, hon hnh tt nhim v
c giao. Ban giỏm hiu nh trng luụn quan tõm trỳ trng u t c s vt
cht, trang thit b cụ nuụi yờn tõm lm vic.
2. Khú khn.
Trng ang c ci to sa cha, xõy dng li nờn bp n cng chia
tỏch 2 khu l nờn cụ nuụi phi vn chuyn thc n ti cỏc khu hng ngy
bng phng tin xe mỏy.
-4-
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
C. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Để khắc phục những khó khăn nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ được tốt hơn, bản thân tôi cùng các cô nuôi trong tổ cố gắng vận
dụng một số biện pháp để có được một bữa ăn ngon, hợp lí, đầy đủ các chất
dinh dưỡng cho trẻ trong ngày.
* BIỆN PHÁP 1: LỰA CHỌN CÁC LOẠI THỰC PHẨM TRONG QUÁ
TRÌNH CHẾ BIẾN
Lựa chọn thực phẩm là khâu quan trọng đầu tiên trong quá trình chế
biến thức ăn. Lựa chọn thực phẩm không tốt không những ảnh hưởng đến bữa
ăn mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Vì vậy nguyên
liệu thực phẩm trước tiên phải an toàn tuyệt đối, tươi ngon, sạch sẽ.
Ban giám hiệu nhà trường đã lựa chọn những cơ sở cung cấp thực
phẩm có tư cách pháp nhân để kí kết hợp đồng mua thực phẩm sạch và an
toàn giúp cho trẻ: Công ty TP Minh Hiền, Công ty sữa Hà Lan, Dollac,
Aboot, Mimax...
Thực phẩm nếu là thịt phải tươi mới, có màu hồng tươi, không có màu,
mùi lạ.
Nếu là rau củ quả phải xanh tươi, không sâu, không dập nát.
VD: Để lựa chọn thực phẩm là món xôi gấc: Gạo phải là gạo nếp cái hoa
vàng, khi nấu lên hạt gạo phải sáng, bóng và có mùi thơm đặc trưng của gạo
nếp. Chọn gấc nếp, có màu đỏ tươi...
Điều quan trọng là giá thành của thực phẩm phải phù hợp với giá cả thị
trường tại địa phương. Nếu nhà cung cấp thực phẩm không đáp ứng đúng và
đủ yêu cầu của nhà trường (vi phạm điều khoản có trong hợp đồng) thì Ban
giám hiệu nhà trường sẽ thay thế đơn vị cung ứng thực phẩm đó.
* BIỆN PHÁP 2: PHỐI HỢP CÁC LOẠI THỰC PHẨM TRONG QUÁ
TRÌNH CHẾ BIẾN.
Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng
trẻ cùng với tinh thần trách nhiệm cao, tôi thường xuyên theo dõi các bữa ăn
-5-
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
của trẻ xem thức ăn có hợp khẩu vị với trẻ không để kịp thời tham mưu với
ban giám hiệu nhằm phối hợp các loại thực phẩm để chế biến món ăn cho trẻ
ngon miệng hơn. Trong mỗi bữa ăn của trẻ phải đầy đủ 4 nhóm thực phẩm
các chất, cân đối giữa thức ăn động vật và thức ăn thực vật, cung cấp đầy đủ
Calo theo đúng yêu cầu.
Nhóm thùc phÈm giµu chất đạm (prôtit) như: Thịt, tôm, cua, các loại
đậu hạt, đậu tương... chúng tạo khoáng thể đặc biệt cho sự phát triển của các
tế bào xây dựng cơ bắp khoẻ,chắc.
Nhóm thùc phÈm giµu chất béo (lipit) như: Dầu, mỡ, l¹c, võng, nhóm
thực phẩm này vừa cung cấp năng lượng cao vừa tạo cảm giác ngon miệng
giúp trẻ hấp thu các chất vitamin và chất béo như A,D, E, K.
Nhóm thùc phÈm giµu chất bột đường (gluxit) như: Bột, cháo, cơm, mì,
bún…nhóm thực phẩm này cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ
b¾p.
Nhóm thùc phÈm giµu vitamin và khoáng chất như: Các lo¹i rau quả,
đặc biệt là các lo¹i rau quả có màu xanh thẩm như rau ngót, rau dền, rau cải,
mồng tơi…và các loại quả có màu đỏ như xoài, đu đủ, cam, cà chua, gấc…
nhóm thùc phÈm nµy cung cấp các loại vi dưỡng chất đóng vai trò là chất xúc
tác giữa các thành phần hoá học trong cơ thể
Cân đối tiền ăn ở 2 bữa chính và phụ trong ngày đều phù hợp với lượng calo
theo quy định.
Luôn thực hiện theo 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
Cân đối thực phẩm hàng ngày sao cho tỷ lệ bữa chính sáng từ 65% 70%., tỉ lệ bữa phụ chiều từ 30% – 35%.
Bên cạnh sự quan tâm dành cho bữa chính sáng, tôi còn phối hợp với
kế toán xây dựng thực đơn bữa phụ chiều cho trẻ. Bữa ăn phụ chiều đối với
trẻ vô cùng quan trọng. Trẻ thức dậy sau một giấc ngủ dài, trẻ được vận động
nhẹ sau đó được ngồi vào bàn ăn. Hầu hết trẻ sau khi thức dậy vẫn còn uể
-6-
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
oải, chưa muốn ăn. Chính vì thế mà người nấu ăn cho trẻ phải hết sức chú ý
để tạo cảm giác thích thú, thèm ăn mỗi khi nhìn thấy những món ăn.
Cân đối tiền ăn ở 2 bữa chính và phụ trong ngày đều phù hợp với lượng
calo theo quy định.
VD: Bữa trưa:
Gạo Bắc Hương
Khoai tây hầm thịt bò lợn
Mùng tơi rau dền nấu cua
Bữa quà chiều:
Bún gà lợn + Sữa Hà Lan
* Nguyên liệu: Sữa Hà lan, gạo tẻ máy, đường kính, nước mắm, bột
nêm, bột canh, dầu thực vật, bún, khoai tây, cà rốt, cải xanh, hành lá xanh, rau
mùi, tỏi ta, thịt bò loại 1, thịt gà, thịt nạc răm, cua đồng.
* Cách sơ chế: Thịt lợn, thịt bò, thịt gà rửa sạch, để riêng sơ chế
từng loại. Thịt đem trần nước sôi sau đó xay nhỏ, để riêng từng khay. Rau, củ
sơ chế sạch rửa kĩ, thái nhỏ. Cua đồng sơ chế sạch, xay nhỏ, lọc lấy nước.
Bún thái nhỏ, trần qua nước sôi, để ráo nước…
Thức ăn của trẻ trong 1 ngày được phối hợp từ nhiều loại thực phẩm
khác nhau, ngày nào cũng có chất tanh như: cua, cá, tôm...được phối hợp
cùng với thịt lợn và các thực phẩm khác để chế biến các món ăn khác nhau..
Là người trực tiếp nấu ăn cho trẻ, tôi luôn đi sâu tìm hiểu sở thích của trẻ.
Hiểu được sự thích thú của trẻ mỗi khi nhìn thấy món ăn mới, có màu sắc đẹp
mắt và hấp dẫn. Hiểu được cảm giác của trẻ mỗi khi thưởng thức những món
ăn mới do tôi nấu tôi lại càng thấy yêu nghề, mến trẻ nhiều hơn và càng muốn
chế biến nhiều món ăn ngon hơn dành cho các cháu.
Bữa chính với món thịt lợn là nguyên liệu chính của trẻ, cũng là món
thịt lợn nhưng tôi luôn tìm các nguyên liệu mới để thay đổi thực đơn cho trẻ.
Với cách đưa lượng thực phẩm khác vào kết hợp với thịt lợn đã làm trẻ ăn
ngon hơn, thích thú hơn với mỗi bữa ăn.
-7-
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
TôI đã kết hợp với chị em trong tổ xây dựng thực đơn 2 tuần không
trùng lặp.Ví dụ:
Tuần 1,3
Thứ
2
Sáng
Sữa Hà Lan
Chiều
Thịt xá xíu rắc lạc
Bún gà lợn
Bí nấu tôm
Bánh dinh dỡng
NT: Da hấu
Thịt kho tầu
3
4
5
Rau dền, mùng tơi nấu cua
Cháo bò lợn-Sữa chua
Chuối
Trứng đúc thịt
Bánh gatoo-Sữa Hà Lan
Rau muống nấu thịt
NT: Thịt kho tầu-canh rau cải nấu
NT: Chuối
Sữa Hà Lan
Thịt
Thịt cá sốt cà chua
Xôi vò
Rau ngót nấu thịt
Chè hoa cau
Da hấu
Sữa Hà Lan
6
Khoai tây
Cháo tôm thịt
Cải xanh nấu cá
NT:Bánh dinh dỡng
Xụi vũ Chố hoa cau
-8-
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
Tuần 2,4
Thứ
Sáng
Sữa Hà Lan
Chiều
Mỳ bò nấu rau cải Bánh dinh d-
2
Thịt Sốt đậu cà chua- Bầu nấu tôm
ỡng
NT : Bánh dinh dỡng
Sữa Hà Lan
Thịt bò din Rau cải nấu thịt
3
Thịt lợn, gà om nấm
Cháo lơn Chuối tiêu
Rau ngót nấu thịt
NT: Da hấu
Sữa Hà Lan
4
Bò, lợn sốt vang
Rau dền, mùng tơi nấu cua
Phở gà- Bánh dinh dỡng
NT: Chuối
Sữa Hà Lan
5
Chả thịt sốt cà chua
Súp gà nấm Bánh gối
Rau muống nấu thịt
NT: Thanh long
Thịt tôm sốt cà chua
6
Cải bắp nấu thịt
Cháo thập cẩm Sữa chua
NT: Da hấu
G om nm
-9-
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
* biÖp ph¸p 3: ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG
QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN
- Nhà trường luôn phối kết hợp liên ngành båi dưỡng kiến thức, thông
tin vầ vệ sinh an toàn thực phẩm cho đội ngũ cô nuôi đặc biệt là chỉ đạo tốt
công tác vệ sinh môi trường.
- Hàng năm nhà trường thường phối kết hợp với trung tâm y tế quận
T©y Hå, y tế phường tổ chức Khám sức khoẻ, tập huấn vệ sinh an toàn thực
phẩm theo định kỳ cho toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên được khám sức
khoẻ và xét nghiệm phân đối với nhân viên nhà bếp…qua đó có kết quả phân
loại sức khoẻ BGH thuận tiện phân công xắp sếp nhân sự hợp lý.
Không tiếp xúc với thức ăn của trẻ khi bị mắc các bênh đi ngoài, sốt,
nôn, bệnh ngoài da, hoặc các dấu hiệu của bệnh lây truyền. Phải được cách ly
và điều trị ngay theo chỉ định của bác sĩ.
Đầu tóc gọn gàng móng tay luôn sạch sẽ và cắt ngắn, tuyệt đối không
được bốc thức ăn khi chia cho trẻ.
Nhân viên phải mặc trang phục trong khi nấu ăn: đeo tạp dề, đội mũ
khi chế biến, đeo khẩu trang trước khi chia thức ăn và rửa tay bằng xà phòng
tiệt trùng.
Nhân viên nhà bếp đang sơ chế
thực phẩm
Thực hiện 10 nguyên tắc
vàng trong vệ sinh an toàn thực
phẩm:
1. Chọn các thực phẩm tươi, sạch tự
nhiên, không dập nát.
- 10 -
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
2. Thực hiện ăn chín uống sôi, ngâm kĩ rửa sạch rau, quả tươi nhất là các
loại dùng để ăn sống.
3. Ăn ngay thức ăn khi vừa nấu chín song.
4. Che đậy, bảo quản cẩn thận thức ăn đã được nấu chín.
5. Đun kĩ thức ăn đã qua bữa trước khi dùng lại.
6. Không để lẫn thức ăn sống với thức ăn chín.
7. Rửa tay trước khi chế biến thực phẩm, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
8. Giữ bếp, dụng cụ và nơi chế biến sạch sẽ, gọn gàng và khô ráo.
9. Không ăn thức ăn ôi thiu, mốc hỏng.
10. Dùng nước sạch để chế biến thức ăn và đồ uống.
Thực hiện 5 biện pháp để thực phẩm an toàn hơn:
1. Giữ vệ sinh
Rửa tay trước khi tiếp xúc với thực phẩm và thường xuyên giữ tay sạch
trong quá trình chế biến thực phẩm.
Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
Cọ rửa làm vệ sinh toàn bộ bề mặt tiếp xúc với dụng cụ sử dụng cho
chế biến thực phẩm.
Bảo đảm khu chế biến thực phẩm và thực phẩm không bị côn trùng,
sâu bọ, xúc vật, các loại động vật khác xâm phạm.
2. Để riêng thực phẩm sông và thực phẩm chín:
Để riêng các loại thực phẩm tươi sống, thịt gia cầm và hải sản với các
loại thực phẩm khác.
Dùng các thiết bị và dụng cụ riêng như dao thớt khi chế biến thực phẩm
tươi sống.
Bảo quản thực phẩm sống và chín trong các dụng cụ chứa đựng riêng biệt.
3. Nấu chín
Nấu chín kĩ thực phẩm đặc biệt là thịt, thịt gia cầm và trứng hải sản.
Các thức ăn như: canh, các món hầm cần được đun nóng để đảm bảo
đạt đến được nhiệt độ 70oC.
- 11 -
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
Đối với thịt và thịt gia cầm thì đảm bảo nước luộc phải trong không còn
màu hồng, lý tưởng nhất là dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
Hâm kĩ lại những thức ăn đã nấu.
4. Đảm bảo thực phẩm ở nhiệt độ an toàn, không để thức ăn nấu chín
quá 2 giờ ở nhiệt độ thông thường trong nhiệt độ phòng.
Nhanh chóng bảo quản lạnh đối với các thức ăn đã chế biến và thức ăn
ôi thiu (tốt nhất là < 5oC).
Không giữ thức ăn quá lâu kể cả trong tủ.
Hâm nóng thực phẩm đã chế biến đến nhiệt độ > 60 oC trước khi ăn.
Không làm tan thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ thường.
5. Sử dụng nước sạch và nguyên liệu an toàn
Sử dụng nước sạch hoặc sử lý nước để đảm bảo an toàn.
Chọn thực phẩm tươi nguyên, chọn những thực phẩm đã qua chế biến an
toàn: sữa thanh trùng…
Rửa kỹ rau quả, đặc biệt là để ăn sống.
Không sư dụng thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng.
Ngoài công tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ, hàng tháng phải tổng vệ sinh
xung quanh nhà bếp, vệ sinh nhà bếp - dụng cụ nhà bếp - dụng cụ ăn uống nơi
sơ chế thực phẩm sống - khu chế biến thực phẩm - chia cơm - nơi để thức ăn
chín…
Để vệ sinh an toàn thực phẩm, tôi còn coi trọng đến khâu chế biến các
món ăn cho trẻ, thực phẩm được chế biến theo nguyên tắc 1 chiều. Thức ăn
sống không để gần thức ăn chín, đảm bảo cho trẻ ăn chín, uống sôi. Riêng
thực phẩm phải đảm bảo số lượng, chất lượng có giá cả hợp lí.
VD: Thịt phải rõ nguồn gốc, mùi vị bình thường, có màu hồng, thớ thịt
nhỏ phải có độ rắn.
Dù có hợp đồng cung cấp thực phẩm nhưng Ban giám hiệu vẫn lên lịch
phân công người giao nhận thực phẩm hàng ngày gồm: Đại diện Ban giám
hiệu, 01 giáo viên, kế toán, và người trực tiếp nấu bếp.
- 12 -
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
* Biện pháp 4: kỹ thuật chế biến thức ăn:
Chế biến thức ăn là khâu quyết định một bữa ăn ngon cho trẻ, vì thế tôi
luôn cố gắng học hỏi để có những cách chế biến khác nhau, phù hợp, mới lạ,
tạo cảm giác ngon miệng cho trẻ.
Để trẻ ăn ngon miệng thì trớc hết thức ăn phải có mùi vị thơm ngon,
hấp dẫn, vì vậy trong quá trình chế biến tôi thờng xuyên phối hợp từng mùi
gia vị riêng biệt để tạo nên mùi vị đặc trng.
Thc hin v sinh an ton thc phm t khõu s ch n khõu ch bin
phi tuõn th ỳng quy trỡnh mt chiu, khụng dng c sng chớn ln ln.
VD: * Cỏch ch bin mún: Khoai tõy hm bũ ln.
Cho du n vo xoong un sụi, cho ti bm nh vo phi thm, cho tht
bũ ó tm p vo o chớn mm ri mỳc ra. Cho tht ln vo o ti khi tht
chớn tỏi, khoai tõy, c rt, tht bũ vo ninh cho ti khi tht v cỏc loi rau c
chớn mm, cho gia v va n vo. Chỳ ý khi nu thc n cho tr nh, nờn nu
nht hn vỡ nu n mn quỏ nhiu s nh hng ti hot ng ca thn. Khi
thnh phm, mún n cú mu vng ca khoai tõy, mu cam ca c rt, mu
xanh ca hnh lỏrt phự hp vi s thớch ca tr.
* Cỏch ch bin mún: Rau dn mựng ti nu cua
Cho du vo xoong un sụi, cho hnh bm nh vo phi thm, nc
cua ó lc sch vo un cho ti khi gch cua ni lờn. Vt gch cua ra, cho
rau dn mựng ti vo un ti khi rau chớn ri cho gch cua lờn trờn. Mún canh
ny yờu cu khi thnh phm rau phi cú mu xanh, khụng b nng. Gch cua
phi cú mu vng sỏnh, khụng b nỏt.
* Cỏch ch bin mún: Bỳn g ln.
Cho du vo xoong un sụi, cho hnh bm nh vo phi thm, cho tht
g, ln vo o u, xo qua ri nc xng g ó ninh k, lc ly nc
trong vo. un sụi k trong vũng 30 phỳt cho tht chớn nh. Nờm gia v va
n vo. Cho thờm hnh lỏ v rau mựi vo to thờm mu sc v hng v
cho mún n.
- 13 -
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
Bỳn thỏi nh, trn qua nc sụi rỏo nc. Khi n, cho bỳn vo bỏt, chan
nc dựng g ln vo l n c.
* biện pháp 5: PHI HP VI GIO VIấN T CHC CHO TR
N TI TRNG
Nhc nh cỏc lp thc hin v sinh hng ngy, tuyờn truyn ti cỏc bc
ph huynh v cụng tỏc chm súc nuụi dng thụng qua cỏc tranh nh t liu
v cỏc cp thc phm xung khc, n phi hp vi cỏc loi thc phm cho hp
lý.
Cỏc cp thc phm xung khc khụng nờn a vo thc n ca tr nh:
* Giỏ v gan ln:
Cỏc nh khoa hc phõn tớch 100g gan ln cú 2,5mg ng v giỏ cú nhiu
vitamin C. Nu ta xo ln hoc n gan ln vi giỏ cựng lỳc hoc cỏch nhau
thi gian ngn s ụ xy hoỏ vitamin C. Kt qu, giỏ bó, khụng cũn cht b.
* Sa u nnh v trng g:
Trong sa u nnh cú cht protidaza, cú tớnh cht c ch s chuyn húa ca
protein trong trng g. Kt qu, chỳng s cn tr s hp th dinh dng, gõy
ri lon tiờu húa v lm mt i lng protein m l ra c th hp th c.
* Hi sn v hoa qu:
Cỏc loi hi sn u giu protein v canxi. Nu trc hoc ngay sau ba n, ta
n cỏc loi hoa qu cha nhiu axit tanic nh nho, cam, quýt... s lm mt
cht dinh dng ca hi sn. Ngoi ra, hoa qu n kốm hi sn s kớch thớch
nhu ng rut gõy y bng, nụn ma, t chy.
Cỏch phũng chng cỏc bnh, tai nn thng tớch cho tr.
Kết hợp với giáo viên trên lớp sắp xếp bàn ghế , phòng ăn hợp lý, tạo
khung cảnh nơi ăn gọn gàng ngăn nắp để trẻ hứng thú vào giờ ăn. Sắp xếp những
cháu ăn hậm ngồi riêng để cô tiện chăm sóc động viên trẻ ăn ngon miệng hết
xuất.
Nhc tr trong gi n không nói chuyện, tập trung vào bữa ăn, ng
viờn tr n ht xut.
- 14 -
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
-Giới thiệu món ăn, nêu đợc tác dụng của món ăn đó giúp cho cơ thể
con ngời phát triển tốt.
Ví dụ: Cà rốt có nhiều vitamin A giúp trẻ sáng mắt, mịn da.
Tôm cua cung cấp canxi chống bệnh còi xơng. Thịt cá, trứng cung cấp
chất đạm giúp phát triển cơ bắp, não bộ.
Vitamin và khoáng chất nh: rau quả đặc biệt các loại rau có màu xanh
thẫm nh rau ngót, rau muống, rau dền, rau cảI, mồng tơi và các loại quả có
màu đỏ hoặc vàng nh chuối, đu đủ, xoài, cam cà chua, gấc,.. nhóm cung cấp
các loại vi dỡng chất đóng vai trò là chất xúc tác giữa các thành phần hóa học
trong cơ thể.
-Giáo viên thờng trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn uống của trẻ ở
trờng phối hợp với cô giáo để chăm sóc trẻ tốt
d. KếT QUả CUốI cùng
Nh thc hin tt nhng bin phỏp trờn nờn nh trng ó gim t l
tr em suy dinh dng so vi u nm hc v khi ph huynh a n, c
cp trờn ỏnh giỏ cao.
- Tr n ngon ming, n ht xut tt c cỏc tui.
- Cỏc mún n m tr thớch n: Mún tụm tht st c chua, tht g ln rim,
xụi ngụ, canh cỏ nu chua
- Trong nm khụng xy ra dch bnh, ng c thc n ti trng.
Trng c Trung tõm Y t Qun kim tra v cụng tỏc VSATTP, phũng
chng dch bnh v y t hc ng v ó c ỏnh giỏ, xp loi tt, t
68,5/70 im.
t c kt qu trờn l nh s on kt ca tt c cỏn b giỏo viờn v
nhõn viờn nh trng cựng nhau chm súc v giỏo dc tr, ỏp ng c yờu
cu ó t ra.
Ngày cân
Đợt 1
- 15 -
Đợt 2
Đợt 3
Đợt 4
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
Tổng số trẻ đợc cân
523/523
528/528
527/527
545/545
Tỉ lệ %
100%
100%
100%
100%
Kênh bình thờng
486
503
506
527
%
92.9
95.3
96.0
97.1
Kênh suy dinh dỡng
30
18
16
11
%
5.7
3.4
3.0
2.0
Nguy cơ béo phì
7
7
5
5
%
1.3
1.3
0.9
0.9
Kênh bình thờng
497
508
510
531
%
95
96.2
96.7
97.4
Kênh thấp còi
26
20
17
14
%
5.0
3.8
3.2
2.6
Tăng cân
518
515
535
Đứng cân
7
12
10
Cân
nặng
Chiều
cao
Giảm cân
- 16 -
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
Y t kt hp vi nh trng khỏm sc khe cho tr ỳng nh k
Đây là kết quả đanh giá sức khỏe trong năm qua.
-Kết quả kì I :_Bao nhiêu trẻ đợc khám: 523
_Số trẻ sức khỏe tốt:
398
_Số trẻ mắc bệnh:
125
-kết quả kì II:_Bao nhiêu trẻ đợc khám: 529
_Số trẻ sức khỏe tốt:
518
_Số trẻ mắc bệnh:
110
Kỳ I giảm so với kì II là bao nhiêu % : 3,7%
- 17 -
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
PhÇn III. KÕt thóc vÊn ®Ò
I. KẾT LUẬN
Có được thành công như vậy là do tôi đã phối hợp với các cô nuôi
trong tổ sắp xếp dây chuyền khoa học, hợp lý.
Kết hợp với kế toán xây dựng thực đơn phù hợp.
Phối hợp với giáo viên trên lớp tuyên truyền tới các bậc phu huynh học
sinh.
Bữa ăn của trẻ được nâng cao cả về chất và lượng đã giúp trẻ khỏe
mạnh nên các cháu trường tôi đi học chăm chỉ, đều, tỷ lệ chuyên cần đạt cao
hơn.
Bản thân tôi luôn cảm thấy tự hào, tin tưởng vào tay nghề của mình, tôi
càng hăng say với công việc và tự nhủ với chính mình rằng sẽ không ngừng
phấn đấu, vươn lên trong chuyên môn để góp phần nhỏ bé của mình vào công
việc trồng người, mang đến cho quê hương đất nước những mầm non tương
lai tươi sáng, khỏe mạnh thông minh để xây dựng đất nước ta ngày càng phát
triển, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.
- 18 -
Sáng kiến kinh nghiệm
Trần Thị Hồng Sen
ii. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để làm tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng nâng cao chất lượng bữa ăn ở
trường mầm non thì sự đoàn kết nhất trí, lòng nhiệt tình, yêu ngành, yêu nghề,
tinh thần trách nhiệm cao trong toàn thể cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà
trường nói chung và chị em tổ nuôi nói riêng.
Mỗi cô nuôi phải thường xuyên cùng tổ và nhân viên y tế thảo luận về
kiến thức phòng chống dịch bênh phát sinh từ thực phẩm.
Cô nuôi phải mạnh dạn đề xuất vói ban giám hiệu những vấn đề liên
quan đến công tác chăm sóc nuôi dưỡng, bổ sung trang bị cở vật chất kịp thời.
Hàng tuần tổ nuôi họp rút kinh nghiệm đề ra phương hướng tuần tới,
định kì hàng tháng, tham gia dự họp cùng Ban giám hiệu kiểm điểm rút kinh
nghiệm những vấn đề đã làm được và chưa làm được để có kế hoạch thực
hiện tốt hơn.
Phối hợp cùng giáo viên đến lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh
những vấn đề liên quan đến sức khỏe của trẻ. Đồng thời hướng dẫn phụ
huynh cách chăm sóc vệ sinh ăn uống phòng chống dịch bệnh xảy ra.
Thực hiện đúng quy trình bếp 1 chiều.
Tham gia đủ các lớp tập huấn, vệ sinh an toàn thực phẩm do trung tâm
y tế Quận tổ chức.
Khám sức khỏe định kì, thử phân, đờm, làm xét nghiệm để phát hiện
bệnh truyền nhiễm để điều trị kịp thời tránh gây thành dịch bệnh
III. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.
Từ những kết quả thu được ở trên để nâng cao chất lượng bữa ăn cho
trẻ trong trường mầm non tôi xin có ý kiến đề xuất kiến nghị với lãnh đạo
phòng giáo dục và đào tạo Tây Hồ - Ủy ban nhân dân phường Quảng An cùng
Ban giám hiệu trường Mầm non Quảng An một số ý kiến như sau:
Phòng giáo dục và đào tạo Quận phối hợp vói Trung tâm y tế Quận
thường xuyên mở các lớp tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cô
nuôi.
Phối hợp với các trường Trung cấp đào tạo nghề mở các lớp nâng cao
tay nghề nấu ăn cho chị em.
- 19 -
Sỏng kin kinh nghim
Trn Th Hng Sen
Phũng giỏo dc o to v Ban giỏm hiu nh trng t chc cho cỏc
cụ nuụi c kin tp bp n ca cỏc trng im trong Qun, Thnh ph.
Vi s lng hc sinh ngy cng ụng, mong mun ca t nuụi chỳng
tụi l cú mt bp n rng hn thun tin cho vic ch bin thc n cho cỏc
chỏu.
Trờn õy l mt vi kinh nghim nh ca bn thõn tụi trong qua trỡnh
thc hin nhim v nm hc v chm súc nuụi dng tr. Trong bi vit ny
tụi khụng trỏnh khi nhng thiu sút, rt mong nhn c s úng gúp ý kin
ca cỏc cp lónh o v ng nghip kinh nghim ca tụi hon thin hn.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Xác nhận của thủ trởng đơn vị
H Ni, ngày 22 tháng 03 năm 2012
Tôi xin cam đoan đây là SKKN tôi viết,
không sao chép của ngời khác
Trn Th Hng Sen
- 20 -