Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.04 KB, 41 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chương 1. Lý luận về mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu
tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
1. Các khỏi nim:
1.1. Khái niệm và bản chất của đầu t:
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về đầu t, nhiều nhà kinh tế cho rằng : Đầu t
là một quyết định bỏ vốn trong hiện tại nhằm mục đích thu đợc những lợi ích lâu dài
trong tơng lai
Trên góc độ tiêu dùng : đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu đợc
mức tiêu dùng lớn hơn trong tơng lai.
Trên góc độ tài chính : đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu t
nhân về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.
Nh vậy khái niệm đầu t đợc hiểu khá rộng. Tuy nhiên đầu t đợc quan niệm
một cách hoàn chỉnh phải bao gồm những đặc trng sau: Đầu t bao giờ cũng là một
quá trình ; khi tiến hành đầu t , nhà đầu t luôn phải chi ra các nguồn lực ban đầu. Mỗi
công cuộc đầu t đều nhằm đạt tới những lợi ích cụ thể xác định ; trong đầu t yếu tố độ
trễ thời gian và độ rủi ro của kết quả đầu t thờng rất cao.
Hội tụ đầy đủ những đặc trng trên, theo nghĩa rộng có thể hiêủ đàu t theo khái
niệm sau: đầu t là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực ở hiện tại vào một hoạt
động nào đó nhằm đạt đợc một hay một tập hợp mục đích của nhà đầu t trong tơng
lai.
1.2. Đầu t phát triển - đặc điểm và nội dung của hoạt động đầu t phát
triển:
Khác với đàu t tài chính và đầu t thơng mại, ĐTPT là hoạt động bỏ vốn và sử
dụng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm tạo ra những tài sản mới, năng lực sản
xuất mới và duy trì những tiềm lực sẵn có của nền kinh tÕ.

1



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ĐTPT là hoạt động cơ bản của đầu t và chỉ có ĐTPT trực tiếp tạo ra tài sản mới
cho nền kinh tế mà không phảI là hiện tợng chu chuyển tài sản giữa các thành viên
trong nền kinh tế.
Với những đặc điểm riêng có, ĐTPT phải tạo tiền đề tăng tích luỹ, phát triển
hoạt động đầu t tài chính và đầu t thơng mại va nó đợc coi là chìa khoá của tăng trởng và phát triển kinh tế.
ĐTPT có những đặc điểm nổi bật sau
Thứ nhất, hoạt động ĐTPT đỏi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong
suốt quá trình thực hiện đầu t. Đây là cáI giá phảI trả khá lớn của ĐTPT
Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi cá thành quả
của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến đông xảy ra
Thứ ba thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đà bỏ ra đối với cá cơ së
vËt chÊt kü tht phơc vơ s¶n xt kinh doanh thờng đò hỏi nhiều năm tháng và do đó
không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn
định về tự nhiên, xà hội , chính trị , kinh tế.
Thứ t, các thành quả của hoạt động ĐTPT có giá trị sử dụng lâu dài nhiều
năm , có khi hàng trăm năm và tồn taị vĩnh viễn nh ác công trình kiến trúc nổi tiếng
thế giới. Điều này nói lên giá trị lớn của thành quả ĐTPT.
Thứ năm, các thành quả của hoạt động ĐTPT là các công trình xây dựng sẽ
hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó , các điều kiện về địa lý , địa
hình tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này
của các kết quả đầu t.
Thứ sáu, mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng
nhiều của các yếu tố không ổn định theo không gian , thời gian
Thứ bảy, để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem laị hiêụ quả kinh tế xà hôị
cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị , đó là lập dự án đầu t.
1.3. Khái niệm về tăng trởng và phát triển kinh tế
2



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tăng trởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất định ( thờng là một năm )
Trong khi tăng trởng kinh tế đợc xem nh quá trình biến đổi về lợng thì phát
triển kinh tế là quá trình biến đổi cả về lợng và chất. Nội dung của phát triển kinh tế
đợc kháI quát theo ba tiêu chí : một là , sự gia tăng tổng mức thu nhập bình quân trên
một đầu ngời ; hai là sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế; ba là , sự biến
đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xà hội
Ngoài ra , hiƯn nay kh¸i niƯm ph¸t triĨn kinh tÕ bền vững cũng đợc các nhà
kinh tế quan tâm : đó là phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trờng.
Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá tăng trởng kinh tế , trong đó các chỉ tiêu chủ
yếu sau thờng đựoc sử dụng : Tổng giá trị sản xt (GO), tỉng s¶n phÈm qc néi
( GDP) , tỉng thu nhập quốc dân ( GNI) , thu nhập bình quân đầu nguời.
1.4. Đặc điểm và các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế
Cùng vói ý nghĩa cổ điển, xét từ phía tổng cung, các nhà kinh tế đánh giá 4
bánh xe của tăng trởng kinh tế là: vốn (K), lao động ( L), tài nguyên đất đai ( R) và
công nghệ kỹ thuật (T) theo một hàm sản xuất :
Y = f(K, L, R, T)
Trong đó, Vốn (K) là đợc đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ không phải dới
dạng gía trị, nó bao gồm nhà máy, thiết bị và các trang bị đợc sử dụng nh yếu tố đầu
vào của sản xuất. Những mô hình tăng trởng kinh tế hiện đại gần đây quan nim lao
động (L) không chỉ đợc xác định bằng số lợng nguồn lao động của mỗi quốc gia mà
còn nhấn mạnh khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực. Đó là các lao
động có kỹ năng sản xuất. Tài nguyên thiên nhiên (R) đợc coi là yếu tố đầu vào của
sản xuất đặc biệt là đất đai. Công nghệ kỹ thuật (T) là nhân tố ngày càng tác động
mạnh đến tăng trởng kinh tế trong đièu kiện hiện đại, bao gồm những thành tựu kiến
thức và sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu vào thực tế nhằm nâng cao trình
độ phát triển chung cua s¶n xuÊt.


3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ngày nay, mô hình tăng trởng hiện đại nhấn mạnh đến năng suất nhân tố tổng
hợp TFP. Năng suất nhân tố tổng hợp là thể hiện hiệu quả của các yếu tố công nghệ
kỹ thuật hay đánh giá tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đến tăng trởng kinh tế
đợc xác định bằng phần d còn lại của tăng trởng sau khi đà loại trừ tác động của các
yếu tố vốn và lao động. TFP đợc coi là chất lợng của tăng trởng hay tăng trởng theo
chiều sâu.
2. Xem xột mụ hình về mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát
triển kinh tế theo quan điểm lịch sử:
2.1. Các mơ hình dựa vào sự phân tích q trình đầu tư tác động đến
tổng cung của nền kinh tế:
2.1.1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái cổ điển:
Các yếu tố cấu thành tổng cung của nền kinh tế: Theo Ricardo (1772-1823)
nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, từ đó ơng cho rằng các yếu tố cơ bản
của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn. Trong từng ngành và phù hợp
với trình độ với một trình độ kỹ thuật nhất định các yếu tố này kết hợp với nhau
theo một tỷ lệ nhất định, không thay đổi. Trong ba yếu tố này đất đai là yếu tố quan
trọng nhất.
Sự giới hạn tăng tổng cung của nền kinh tế: do đất đai là yếu tố quan trọng
nhất nhưng chính đất đai mới là giới hạn của tăng trưởng. Khi sản xuất nông nghiệp
ra tăng trên những đất đai màu mỡ hơn giá lương thực thực phẩm sẽ tăng lên. Do
đó tiền lương danh nghĩa của công nhân cũng tăng lên tương ứng, lợi nhuận của
nhà tư bản có xu hướng giảm. Nếu cứ tiếp tục như vậy cho đến khi lợi nhuận hạ
thấp, không thể bù đắp được rủi ro trong kinh doanh làm cho nền kinh tế trở nên bế
tăng.

Đầu tư làm giảm sự giới hạn đó: Ricardo cho rằng muốn hạn chế giới hạn đó
thì chỉ có cách xuất khẩu hàng cơng nghiệp để mua lương thực rẻ hơn từ nước
ngồi, hoặc phát triển công nghiệp để rồi tác động vào nông nghiệp. Muốn vậy,
4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chúng ta phải đầu tư sang lĩnh vực công nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng ngành
cơng nghiệp. Điều này thể hiện vai trị của đầu tư trong việc tăng trưởng ngành
nông nghiệp dẫn đến làm giảm sự giới hạn tăng trưởng chung.
Hạn chế của lý thuyết: các nhà kinh tế cổ điển cho rằng thị trường tự do được
một bàn tay vơ hình dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội. Thị trường
với sự linh hoạt của giá cả và tiền cơng có khả năng tự điều chỉnh những mất cân
đối của nền kinh tế để xác lập những cân đối mới. Như vậy Ricardo chưa thấy vai
trò của chính phủ cũng như các chính sách đầu tư phát triển của nhà nước. Theo
ơng chính phủ khơng có vai trị gì trong tăng trưởng kinh tế thậm chí hạn chế sự
tăng trưởng.
2.1.2. Quan điểm tăng trưởng kinh tế của Marx (1918-1883):
Các yếu tố của quá trình tái sản xuất: Theo ơng có bốn yếu tố tác động đến
q trình tái sản xuất là: đất đai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ông
đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị thặng dư.
Sự cần thiết phải tích lũy tư liệu sản xuất cho tái sản xuất: Theo Mark, giữa
cung và cầu của thị trường ln có một khoảng cách. Để giải quyết vấn đề này cần
phải có tích lũy sản xuất, tích lũy hàng hóa. Đây cũng là hoạt động đầu tư hàng tồn
trữ. Cũng theo ông, sau khi trải qua giai đoạn khủng hoảng có chu kỳ, để tiếp tục
phát triển, các nhà tư bản phải tiến hành đổi mới tư bản cố định với quy mô lớn làm
cho nền kinh tế tiến đến phục hồi, hưng thịnh. Để đổi mới được tư bản cố định, các
nhà tư bản cũng nhất thiết cần có hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ.
2.1.3. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái tân cổ điển:

Các yếu tố cấu thành nền kinh tế: Các nhà kinh tế cổ điển đã giải thích nguồn
gốc sự tăng trưởng thơng qua hàm sản xuất:
Y= f(K, L, R,T)
Trong đó Y- đầu ra; K: vốn sản xuất; L - lao động; R- tài nguyên; T- khoa
học công nghệ.
5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Yếu tố vốn qua hàm sản xuất Cobb-Douglas:
g= t + aK + bL + cR
Trong đó:
g: tốc độ tăng trưởng;
a: tốc độ tăng trưởng của vốn.
Qua đó ta thấy sự tăng trưởng của các yếu tố vốn cũng như đầu tư tác động
đến sự tăng trưởng.
Hạn chế lý thuyết: Trường phái này cũng khơng thấy được vai trị của chính
phủ trong sự tăng trưởng kinh tế. Vai trị của chính phủ là mờ nhạt trong phát triển
kinh tế.
2.1.4. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái Keynes:
Keynes đã rất coi trọng đầu tư trong tăng trưởng kinh tế. Dựa vào tư tưởng
này của Keynes, vào những năm 40, hai nhà kinh tế học Harrod ở anh và Domar ở
mỹ đã đưa ra mơ hình mối quan hệ giữa vốn với tăng trưởng.
Mơ hình tăng trưởng của Harrod –Domar mà xuất phát điểm là đầu tư, thể
hiện mối quan hệ giữa đầu tư và sự gia tăng tổng sản phẩm bằng phương trình:
I=K.ΔP
Và I=S
Đẳng thức trên chính là điều kiện để đảm bảo cho sự tăng trưởng của tổng
sản phẩm.

Trong đó:
I: tồn bộ nguồn vốn cung ứng cho đầu tư.
S: Vốn tiết kiệm hay phần tích luỹ trong tổng sản phẩm
ΔP: Phần tăng tổng sản phẩm do đầu tư mang lại
K: Hệ số đảm bảo sự cân bằng của nền kinh tế khi có tăng trưởng
K=I/ΔP
Hệ số k nói lên rằng cần phải đầu tư bao nhiêu đồng để tăng thêm được một
6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đồng tổng sản phẩm
Đặt s=S/P và p= Δ P/P do I=S
Đẳng thức trên có thể được viết lại dưới dạng khác là:
K=s/p
Và p=s/K
Trong đó:
S: tỷ trọng của tích luỹ trong tổng sảnphẩm
P: tốc độ tăng trưởng sản phẩm
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm phụ thuộc vào tỷ trọng tích luỹ trong tổng
sản phẩm (s) và hệ số K.
Hệ số k là chỉ số thể hiện mối quan hệ giữa vốn đầu tư và sự gia tăng tổng
sản phẩm và thường được gọi là chỉ số ICOR hay chỉ số tư bản-đầu ra. Chỉ số
ICOR thấp biểu hiện tình trạng đầu tư nghèo nàn. Chỉ số ICOR quá cao thể hiện sự
lãng phí vốn đầu tư.
Phương trình này có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng kế hoạch.
Nếu xác định được chỉ số K thì vấn đề cịn lại của cơng tác xây dựng kế hoạch đơn
giản chỉ là việc hoặc là ấn định tốc độ tăng trưởng để xác định nguồn vốn đầu tư
cần có là bao nhiêu hoặc là từ nguồn vốn đầu tư có thể quy lại việc xác định tỷ lệ

tăng trưởng có thể đạt là bao nhiêu.
Mơ hình Harrod–Domar có ý nghĩa quan trọng trong thời kỳ đầu của các giai
đoạn phát triển của bất kỳ một quốc gia nào. Quan điểm chủ yếu của mô hình này
là nhấn mạnh đến vai trị của yếu tố vốn-vốn là vấn đề chủ yếu nhất để tăng trưởng
kinh tế. Các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc
tế… cũng dựa vào mơ hình này để nhấn mạnh vai trị của viện trợ trong việc bù đắp
các chênh lệch về vốn và trao đổi ngoại thương.

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Các nhược điểm của mơ hình Harrod-Domar:
Mơ hình đơn giản trên được sử dụng nhiều trong thực tế vì quá đơn giản nên
tất cả vấn đề quy lại ở chỉ số ICOR, trong khi tăng trưởng là kết quả của rất nhiều
yếu tố như lao động, tay nghề, kỹ thuật,….mà mơ hình này khơng đề cập đến. Tóm
lại,nhược điểm của mơ hình Harrod-Domar là chỉ quan tâm đến vốn mà bỏ qua vai
trò của lao động, vai trị của kỹ thuật cơng nghệ và vai trị của chính sách.
2.1.5. Căn cứ vào các lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái kinh
tế hiện đại:
Trường phái kinh tế học hiện đại đã xây dựng một lý thuyết kinh tế hỗn hợp
trong đó thị trường trực tiếp xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế nhà
nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thị
trường. Thực chất nền kinh tế hỗn hợp là sự gần nhau của học thuyết kinh tế Tân cổ
điển và học thuyết của trường phái Keynes.
Lý thuyết hiện đại cũng thống nhất với mơ hình kinh tế Tân cổ điển về xác
định các yếu tố tác động đến tổng cung nền kinh tế: lao động, vốn, đất đai, tài
nguyên, khoa học. Y=f(K, L, R, T). Tuy nhiên, Samuelson cho rằng tầm quan trọng
của các yếu tố là như nhau. Như vậy, trường phái hiện đại cũng cho rằng vốn là

một trong những yếu tố làm tăng trưởng kinh tế.
Yếu tố vốn qua hàm sản xuất Cobb-Douglas:
g= t+ak+bL+cR
Trong đó:
g: tốc độ tăng trưởng
a: tốc độ tăng trưởng của vốn.
Như vậy tăng vốn đầu tư sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế và khi kinh tế tăng
thì lại tăng quy mơ vốn đầu tư.

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Dựa vào mô hình Harrod Domar: g=s/k với k là hệ số ICOR chỉ ra được
quan hệ của vốn đầu tư đối với vốn sản xuất và tăng trưởng kinh tế.
2.2. Đầu tư là nhân tố kích thích tổng cầu nền kinh tế:
2.2.1. Kích cầu trong tăng trưởng kinh tế:
Các học thuyết kinh tế trước trường phái Keynes thường chủ yếu quan tâm
đến yếu tố cung và đồng nhất sự tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên vào những năm 30
của thế kỷ 20 khủng hoảng kinh tế thất nghiệp diễn ra thường xuyên và lý thuyết
của trường phái Keynes đã ra đời đánh dấu sự phát triển mới về kinh tế. Lý thuyết
này nhấn mạnh đến yếu tố cầu và coi tổng cầu là nguyên nhân của sự tăng trưởng
cũng như suy thái kinh tế.
Cầu tiêu dùng dẫn giảm dẫn đến hàng hóa ế thừa, kinh tế trì trệ: theo ơng khi
mức thu nhập tăng lên thì xu hướng tiêu dùng giảm đi cịn xu hướng tiết kiệm trung
bình tăng lên, do đó xu hướng tiết kiệm cận biên sẽ tăng lên. Việc giảm xu hướng
tiêu dùng sẽ dẫn đến tiêu dùng giảm xuống. Cầu giảm dẫn đến hàng hóa ế thừa
khơng bán được. Các nhà sản xuất bi quan về nền kinh tế sẽ thu hẹp quy mô sản
xuất hoặc nếu không sẽ bị phá sản. Chính những điều này dẫn đến hiện tượng thiết

nghiệp xảy ra, tệ nạn xã hội bùng phát. Theo Keynes, sự sụt giảm đầu tư chính là
nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế xã hội ở các nước tư bản vào những năm 30.
Cũng theo Keynes tổng cầu tăng sẽ kích thích tổng cung tăng và tạo ra nền
kinh tế đạt tới một sự cân bằng mới ở mức sản lượng cao hơn mức sản lượng cũ.
Từ đó kinh tế sẽ tăng trưởng.
2.2.2. Quan điểm của Keynes về đầu tư với tổng cầu:
Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng. Nó thấy sản
lượng tăng bao nhiêu khi đầu tư tăng một đơn vị.
Cơng thức:

k=


Y

I

(1)

Trong đó:

9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

∆Y là mức gia tăng sản lượng
∆I là mức gia tăng đầu tư
k là số nhân đầu tư
Từ cơng thức (1) ta có:

∆Y=k.∆I
Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng lên số
nhân lần. Trong công thức trên k là số dương lớn hơn 1.
Vì I=S có thể biến đổi công thức (2) thành:
k=


Y

I

=


Y

S

∆Y
= ∆Y − ∆C

1
= 1 − ∆C
∆Y

1

1

= 1 − MPC = 1 − MPS



C

MPC= ∆Y khuynh hướng tiêu dùng biên

S

MPS= ∆ khuynh hướng tiết kiệm biên
Y
Nếu MPC càng lớn thì K càng lớn, do đó độ khuyếch đại của sản lượng
càng lớn. sản lượng càng tăng, công ăn việc làm càng gia tăng.
Thực tế, việc gia tăng đầu tư dẫn đến gia tăng cầu về các yếu tố tư liệu sản
xuất (máy móc thiết bị, nguyên vật liêu…) và qui mô lao động. Sự kết hợp hai yếu
tố này kàm cho sản xuất phát triển, kết quả là gia tăng sản lượng nền kinh tế.
Mô hình số nhân phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập với tăng đầu tư. Theo
ông, mỗi sự gia tăng về đầu tư đều kéo theo sự gia tăng về nhu cầu bổ xung công
nhân, nâng cao về tư liệu sản xuất. Do vậy làm tăng tiêu dùng, tăng giá bán hàng,
làm tăng việc làm làm cho công nhân và tất cả đều có thu nhập.
Tóm lại đầu tư làm tăng tổng cầu kéo theo sự tăng lên thu nhập và tăng
trưởng kinh tế nói chung.
3. Tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Cơ cấu kinh tế là cơ cấu tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan
hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy theo mục

tiêu của nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận
cấu thành nền kinh tế. sự chuyển dịch kinh tế xảy ra khi sự phát triển không đồng
đều về quy mô tốc độ giữa các ngành, vùng. Những cơ cấu kinh tế chủ yếu trong
nền kinh tế quốc dân bao gồm kinh tế ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế.
Đầu tư có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. đầu tư góp
phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp quy luật và chiến lược phát triển kinh
tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự cân đối trên phạm vi nền kinh tế
quốc dân và giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn
coi trọng yếu tố ngoại lực. Đối với cơ cấu ngành, vốn đầu tư vào ngành nào, quy
mơ vốn đầu tư từng ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả thấp hay cao…
đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của
từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các ngành mới… do đó, làm dịch
chuyển cơ cấu kinh tế ngành.
Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất mát cân đối
về phát triển giữa các vũng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình
trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh
tế, chính trị… của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc
đẩy những vùng khác cùng phát triển.
4.Nâng cao năng lực công nghệ:
Đầu tư là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới và phát
triển khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia.
Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng (máy móc thiết bị), phần
mềm (các văn bản, tài liệu. các bí quyết…), các yếu tố cong người (các kỹ năng

11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức… muốn có cơng nghệ cần phải đầu tư vào
các yếu tố cấu thành.
Trong mỗi thời kỳ các nước có bước đi khác nhau để đầu tư phát triển công
nghệ. Ban đầu sử dụng các lọai công nghệ sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu
sau đó giảm dần thơng qua việc tăng dần hàm lượng đầu tư vào công nghệ. Đến
giai đoạn phát triển, xu hướng đầu tư mạnh vốn thiết bị và gia tăng hàm lượng tri
thức chiếm ưu thế tuyệt đối. Tuy nhiên quá trình chuyển từ giai đoạn một sang giai
đoạn ba là q trình chuyển từ đầu tư ít sang đầu tư lớn, thay đổi cơ cấu đầu tư.
Khơng có vốn đầu tư đủ lớn sẽ không đảm bảo sự thành cơng của q trình chuyển
đổi và sự phát triển của khoa học công nghệ.
Công nghệ là do doanh nghiệp nhập khẩu từ bên ngoài hoặc do tự nghiên
cứu và ứng dụng. công nghệ được nhập khẩu qua nhiều đường như mua thiết bị,
linh kiện rồi lắp đặt, mua bằng chế, thực hiện liên doanh… Công nghệ do tự nghiên
cứu và triển khai được thực hiện qua nhiều giai đoạn và từ nghiên cứu đến thí
nghiệm sản xuất thử sản xuất thường mất nhiều thời gian rủi ro cao. Dù vậy nhập
hay tự nghiên cứu để có cơng nghệ đều địi lượng vốn đầu tư lớn. mỗi doanh
nghiệp, mỗi nước khác nhau cần có bước đi phù hợp để lựa chọn cơng nghệ thích
hợp. Trên cơ sở đó đầu tư có hiệu quả để phát huy thế so sánh của từng đơn vị cũng
như toàn ngành kinh tế quốc dân.
5.Tăng trưởng và phát triển tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư phát
triển:
a) Tăng thêm vốn đầu tư:
Vấn đề tăng trưởng ở đây được nhìn nhận như một yếu tố tạo sự hấp dẫn
ngày càng lớn đối với vốn đầu tư cả trong nước và nước ngoài. Vấn đề này liên
quan đến một nguyên tắc mang tính chủ đạo trong việc thu hút vốn đầu tư: Vốn
được sử dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút vốn càng lớn. Thực chất của mối
quan hệ này nằm trong mối quan hệ nhân quả của các sự vật. Thứ nhất với năng lực
12



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tăng trưởng được đảm bảo, năng lực tích lũy của nền kinh tế có khả năng gia tăng.
Khi đó quy mơ nguồn vốn trong nước có thể huy động sẽ được cải thiện. thứ hai
triển vọng tăng trưởng và phát triển càng cao cũng là tín hiệu tốt thu hút các nguồn
vốn đầu tư nước ngoài.
Thực tiễn Việt Nam trong những năm qua, ở chừng mực nhất định đã chứng
minh. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa bên cạnh thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế nền kinh tế Việt Nam cịn đạt được thành tích tăng trưởng kinh tế cao
liên tục (bình quân GDP hàng năm trong giai đoạn 1991-2005 đạt 7,5%, có những
giai đoạn cá biệt tăng 2 năm liên tục lên 9% mỗi năm). Điều đó làm cho khả năng
huy động, khai thác các nguồn đầu tư được mở rộng hơn. Tốc độ gia tăng quy mô
đầu tư phát triển tăng đáng kể (trung bình tăng hơn 20%/năm). Tỷ trọng vốn đầu tư
phát triển ra tăng mạnh mẽ (năm 1991 chỉ khoảng 17,6% GDP thì đến năm 2005 đã
đạt xấp xỉ 38,7% GDP). Trong đó cả nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước
ngồi để có sự chuyển biến về quy mô và tốc độ tăng trưởng.
b) Nguồn nhân lực:
Lao động là nguồn nhân lực sản xuất chính và là không thể thiếu được trong
các hoạt động kinh tế. Chất lượng của lao động được đánh giá qua trình độ học vấn
chun mơn và kỹ năng của lao động cũng như sức khỏe của họ. Điều này phục
thuộc vào hoạt động giáo dục đào tạo và các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe. Vậy
thì phát triển sẽ tác động đến nguồn nhân lực thông qua những yếu tố nào:
+ Giáo dục và việc cải thiện chất lượng lao động: Phát triển tạo điều
kiện cho việc nâng cáo chất lượng đào tạo, đòi hỏi mọi cá nhân lại càng phải tăng
tích lũy vốn con người đặc biệt là tri thức sẽ giúp cho việc sáng tạo ra cơng nghệ
mới, tiếp thi cơng nghệ mới do đó nó lại có tác dụng ngược trở lại tăng trưởng kinh
tế. Và nó cũng tạo ra một lực lượng lao động có trình độ, có kỹ năng làm việc với
năng suất cao đây lại là cơ sở để thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững.

13



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe và cải thiện chất lượng lao động:
sức khỏe lao động có tác động đến chất lượng lao động trong hiện tại và cả tương
lai. Người lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp hoặc
gián tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung cao khi làm
việc. Vậy khi mà quốc gia đó phát triển sẽ tạo một điều kiện tốt cho việc đầu tư
mạnh vào y tế nhằm chăm sóc sức khỏe con người được tốt hơn.
Ngoài ra tăng trưởng và phát triển còn đòi hỏi thêm nhiều lao động vừa có
trình độ và kỹ thuật thế nên vừa giải quyết được tình trạng thất nghiệp đồng thời lại
phải có trình độ chuyên môn nên tăng sự cạnh tranh giữa các cá nhân trong xã hội
buộc mọi người phải tăng cường học hỏi tích lũy kiến thức…
c) Năng lực cơng nghệ:
Chúng ta xem trong mơ hình tiến bộ cơng nghệ của Solow. Tiến bộ công
nghệ ở đây được hiểu là bất kỳ biện pháp nào cho phép tạo ra nhiều sản lượng hơn.
Nên có thể thấy ở đây phát triển sẽ làm cho khoa học phát triển.
Chính phủ sẽ có các chính sách nhằm khuyến khích tiến bộ cơng nghệ như
bao gồm miễn thuế cho hoạt động nghiên cứu và triển khai, có thể chính phủ sẽ
trực tiếp cung cấp vốn cho các nghiên cứu cơ bản.
d) Hành lang pháp lý:
Môi trường đầu tư phải được hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nước
đảm bảo. Hệ thống pháp luật trước hết là luật đầu tư công bằng, hợp lý và được
đảm bảo thực thi trong thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tế. tạo dựng một nền
kinh tế thị trường, với những quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực của cơ chế
thj trường. nhờ đó các nguồn vốn đầu tư được huy động, phân bổ sử dụng có hiệu
quả. Vấn đề này trực tiếp liên quan đến việc hình thành đồng bộ các yếu tố thị
trường (trong đó có thị trường tài chính), đến q trình chuyển đổi cơ chế quản lý
nền kinh tế, đến việc hồn thiện hệ thống chính sách và khn khổ pháp lý đảm bảo

cho hoạt động nền kinh tế.
14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chương 2: Thực trạng mối quan hệ tác động qua lại giữa
đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam
1. Tổng quan về hoạt động đầu tư và nền kinh tế Việt Nam:
1.1. Vài nét về tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam hiện nay:
1.1.1. Vốn trong nước:
Được huy động từ 3 nguồn: từ ngân sách nhà nước, từ khu vực doanh nghiệp
trong và ngồi nước, từ khu vực tư nhân. Trong đó huy động vốn đầu tư toàn xã hội
năm 2007 ước đạt 464,5 nghìn tỷ đồng, tăng 16,4% so với năm 2006 và bằng
40,6% GDP. Trong đó vốn khu vực dân cư và tư nhân chiếm 34,4% tổng đầu tư
toàn xã hội và tăng 19,5%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 16,5% và tăng
trên 17,1% so với năm 2006.
Tổng thu ngân sách nhà nước trong 15 ngày đầu tháng 11 năm 2007 ước đạt
11.780 tỷ đồng; luỹ kế từ đầu năm đến ngày 15 tháng 11, tổng thu ngân sách ước
đạt 244.362 tỷ đồng, bằng 86,7% dự toán năm. Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của
mưa lũ, song nhiều khoản thu chủ yếu vẫn bảo đảm tiến độ. Thu nội địa đạt
133.951 tỷ đồng, bằng 88,2% dự toán năm; thu từ dầu thơ đạt 54.932 tỷ đồng, bằng
76,6% dự tốn; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 52.229 tỷ đồng, bằng 94,3%
dự toán.
Trong thu nội địa, thu từ khu vực kinh tế quốc doanh đạt 42.835 tỷ đồng,
bằng 79,4% dự tốn năm, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
đạt 23.807 tỷ đồng, bằng 76,7% dự tốn; thu thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc
doanh đạt 25.590 tỷ đồng, bằng 92,5% dự toán; thu từ thuế thu nhập đối với người
có thu nhập cao đạt 6.165 tỷ đồng, bằng 100,8% dự tốn, thu phí xăng dầu đạt
3.810 tỷ đồng, bằng 81,2% dự tốn; thu phí, lệ phí đạt 3.868 tỷ đồng, bằng 99,6%

dự tốn.
15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước phân theo nguồn vốn
Chia ra
Vốn của các doanh
Vốn ngân sách
Tổng số
Vốn vay nghiệp Nhà nước và
Nhà nước
nguồn vốn khác
Giá thực tế
Tỷ đồng
2000
89417
39006
27774
22637
2001
101973
45594
28723
27656
2002
114738
50210
34937

29591
2003
126558
56992
38988
30578
2004
139831
69207
35634
34990
2005
161635
87932
35975
37728
Sơ bộ 2006
185100
100200
41200
43700
Cơ cấu(%)
2000
100.0
43.6
31.1
25.3
2001
100.0
44.7

28.2
27.1
2002
100.0
43.8
30.4
25.8
2003
100.0
45.0
30.8
24.2
2004
100.0
49.5
25.5
25.0
2005
100.0
54.4
22.3
23.3
Sơ bộ 2006
100.0
54.1
22.3
23.6
Bảng số 1. Vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước phân theo nguồn vốn

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép 2001 - 2006

Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*)
Tổng số vốn
Trong đó: Vốn pháp định
Số dự
thực hiện
Chia ra
Tổng
Tổng số
án
(Triệu đơ la
Nước ngồi Việt Nam
số
Mỹ)
góp
góp
2001-

3935

20720.2

7310.1

6878.1
16

432.0

13852.8



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2005
2001
2002
2003
2004
2005
Sơ bộ
2006

555
808
791
811
970

3142.8
2998.8
3191.2
4547.6
6839.8

1708.6
1272.0
1138.9
1217.2
1973.4


1643.0
1191.4
1055.6
1112.6
1875.5

65.6
80.6
83.3
104.6
97.9

2450.5
2591.0
2650.0
2852.5
3308.8

987

12003.8

4674.8

4328.3

346.5

3956.3


Bảng số 2. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép 2001 - 2006
1.2. Vốn ngoài nước:
Được huy động từ các nguồn: FDI, ODA, vay từ tổ chức tín dụng quốc tế...
Ngày 7/12/2007, các nhà tài trợ đã công bố cam kết viện trợ vốn ODA cho
Việt Nam vào năm tới, với tổng vốn hơn 5,42 tỷ USD.
Như vậy, so với cam kết tại Hội nghị Nhóm tư vấn các Nhà tài trợ cho Việt
Nam vào năm ngoái (gần 4,45 tỷ USD), số vốn các nhà viện trợ cho Việt Nam đã
tăng 1 tỷ USD. Điều này cho thấy các định chế tài chính và các tổ chức Chính phủ
quốc tế đã ghi nhận những tiến bộ về phát triển của Việt Nam và tiếp tục hỗ trợ
Việt Nam hoàn thành kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm (2006-2010), với mục tiêu
đưa Việt Nam thoát khỏi nước nghèo vào năm 2010.Vốn đầu tư trực tiép nước
ngoài tiếp tục tăng khá. Năm 2007 tổng vốn dự án cấp phép mới và đang hoạt động
ước đạt 20.300 triệu USD, tăng 69,1% so với năm 2006
Theo thông tin bước đầu, nhà tài trợ song phương vốn phát triển lớn nhất cho
Việt Nam là Nhật Bản đã công bố mức viện trợ khoảng 123,2 tỷ Yên (trên 1,1 tỷ
USD). Trong đó, vốn vay là chủ yếu, khoảng 115,8 tỷ Yên, nhằm nâng cấp hệ
thống giao thông vận tải, điện, môi trường nước. Số còn lại - khoảng 7,4 tỷ Yên - là
viện trợ khơng hồn lại. Mức viện trợ năm ngối của Nhật Bản là 103,5 tỷ Yên,
tương đương với 890,3 triệu USD.

17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nguồn dự trữ ngoại tệ đã tăng nhanh từ mức 8,6 tỷ USD năm 2005 lên 11,5
tỷ USD năm 2006 và dự kiến đạt trên 20 tỷ USD vào cuối năm 2007. Nợ nước
ngoài chiếm 31% GDP theo tỷ lệ danh nghĩa và 22% theo tỷ lệ thực.
Cam kết ODA cho Việt Nam năm 2008 (Đơn vị: Triệu USD)
Đối tác song phương:

Australia: 79,1; Canada: 35,5; Nhật Bản: 1.111,2; Hàn Quốc: 286,2;
New Zealand: 8,5; Na Uy: 10; Thụy Sỹ: 17,8; Thái Lan: 0,4; Hoa Kỳ: 114,6
Liên minh châu Âu (962,8):
Ủy ban chấu Âu: 76,3; Áo: 12,5; Bỉ : 34,9; Cộng hòa Séc: 2,8; Đan Mạch:
84,4; Phần Lan: 31,7; Pháp: 28; Đức: 89,5; Hy Lạp: 0,1; Hungary 49.5; Ai Len:
33,2; Italy: 70,1; Luxembourg: 16,1; Hà Lan: 54,3; Ba Lan: 0,3; Tây Ban Nha:
36,3; Thụy Điển: 41,6; Anh: 101,4.
Tổng song phương: 2.626,1
Đa phương:
ADB: 1.350,0
Liên hợp quốc: 90,3
Ngân hàng Thế giới: 1.110
Tổng đa phương: 2.550,3
Các tổ chức phi Chính phủ: 250
Tổng: 5.426,4
2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam những năm gần đây:
Cụ thể tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội năm 2007 như sau:

18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

STT
1.
2.
3.

Chỉ tiêu Quốc


Ước TH

hội

năm 2007

%

8,2-8,5

8,48

%

3,5-3,8

3,41

%

Tên chỉ tiêu

10,5-10,7

10,6

Đơn vị

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước

(GDP)
Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm,
ngư nghiệp
Giá trị tăng thêm của ngành công
nghiệp và xây dựng

4.

Giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ

%

8-8,7

8,68

5.

GDP bình quân đầu người

%

835

833

6.

Tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập khẩu


%

27

35,5

%

40

40,6

281,9

287,9

357,4

368,3

5

4,95

464,5

462,5

40,6


40,5

Tỷ USD

18

20,3

7.

Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn
xã hội so với GDP

8.

Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước

9.

Tổng chi ngân sách nhà nước

10.

Bội chi ngân sách nhà nước

11.

Thực hiện vốn đầu tư tồn xã hội

12.


Nghìn tỷ

Tỷ lệ đầu tư xã hội theo GDP
Thu hút vốn đầu tư nước ngồi theo

13.

đồng
Nghìn tỷ
đồng
% so với
GDP
Nghìn tỷ
đồng
%

vốn đăng ký

14.

Cam kết ODA

Tỷ USD

5,6

5,4

15.


Chỉ só giá tiêu dùng

%

8,5

12,63

Bảng số 3. Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007
19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Dưới đây là những kết quả và một số tồn tại, thách thức chủ yếu:
2.1. Những kết quả chủ yếu
(1) Nền kinh tế tiếp tục phát triển ổn định, đạt mức tăng trưởng cao nhất trong
vòng 10 năm qua; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả
năm 2007 ước tăng khoảng 8,5% (kế hoạch là 8,2-8,5%); trong đó, khu vực nơng,
lâm, ngư nghiệp tăng 3,5%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,6%, khu vực
dịch vụ tăng 8,7%, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân GDP. GDP theo giá hiện
hành đạt 1.144 nghìn tỷ đồng, tương đương 71,3 tỷ USD, bình quân đầu người là
13,4 triệu đồng, tương đương 835 USD (kế hoạch là 820 USD).
Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây
dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp. Trong cơ cấu GDP năm
2007: khu vực nông nghiệp chiếm 20%, công nghiệp và xây dựng 41,8%, dịch vụ
38,2% (năm 2006: nông nghiệp 20,4%, công nghiệp và xây dựng 41,5%, dịch vụ
38,1%).
(2) Huy động được nhiều nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt là nguồn

vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài và đầu tư của khu vực dân cư và doanh nghiệp
ngồi nhà nước, nhờ cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh.
(3) Kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế đạt được nhiều kết quả tích
cực; việc tăng cường các hoạt động đối ngoại đã góp phần quan trọng vào việc mở
rộng quan hệ hợp tác và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng
thời với việc chủ động thực hiện cam kết quốc tế khác đã tạo điều kiện thuận lợi để
huy động các nguồn lực về vốn, công nghệ và thúc đẩy xuất khẩu. Sau một năm trở
thành thành viên của WTO, nguồn vốn ODA và đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt
mức cao nhất từ trước đến nay; kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, thị trường xuất
khẩu tiếp tục được mở rộng cả ở các thị trường truyền thống và các thị trường mới
có nhiều tiềm năng.

20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

II. Thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển
kinh tế ở Việt Nam:
1. Đầu tư _ Nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển
kinh tế:
Đối với bất kỳ một quốc gia nào trên Thế Giới, đạt được tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao và có được sự phát triển bền vững ln ln là mục tiêu quan trọng
nhất. Để có được điều này, con đường tốt nhất là thực hiện hoạt động đầu tư phát
triển. Việc mở rộng quy mô và sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư góp phần rất quan
trọng đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh
tế. Do đó, đối với mọi quốc gia, đầu tư chính là nhân tố quan trọng nhất tác động
đến tăng trưởng và phát triển.
Với Việt Nam, quá trình phát triển trong hơn một thập kỷ qua đã chứng minh
điều này, đặc biệt là trong giai đoạn 2000 – 2006, với việc tổng vốn đầu tư toàn xã

hội tăng 163,85% (từ 151.183 tỷ đồng đến 398.900 tỷ đồng), GDP của Việt Nam
cũng tăng tới 120,49% (từ 441.646 tỷ đồng đến 973.790). Cùng với đó là sự thay
đổi rõ rệt trong cơ cấu kinh tế theo xu hướng giảm tỷ trọng đóng góp vào GDP của
ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp – xây dựng và ngành dịch
vụ. Nếu vào năm 2000, ngành nông lâm nghiệp, thủy sản đóng góp tới 24,53% vào
GDP thì đến 2006 chỉ còn là 20,36%. Rõ ràng, sự tác động của đầu tư tới sự tăng
trưởng và cơ cấu kinh tế xã hội ở nước ta là rất sâu sắc và đây cũng là xu hướng
chung cua tất cả các nước. Vậy, đầu tư tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt
Nam?
Trước hết, có thể khẳng định, tác động đầu tiên và dễ nhận thấy nhất chính là
sự gia tăng mạnh mẽ về quy mô của nền kinh tế. Để thấy rõ điều này, ta có thể
nghiên cứu bảng số liệu sau:
Năm

Vốn đầu tư

GDP giá thực tế

(Ngàn tỷ đồng)

(Ngàn tỷ đồng)
21

Vốn đầu tư/GDP(%)


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

1995
1996

1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

72,45
87,39
108,37
117,13
131,17
151,18
163,54
193,10
219,68
290,92
343,13
398,90

228,89
272,03
313,62
361,01
399,94
441,64

481,29
535,72
613,44
715,30
839,21
973,79

31,65
32,12
34,55
32,44
32,79
34,23
33,98
36,04
35,81
40,67
40,88
40,96

Bảng số 4. Vốn đầu tư và GDP của Việt Nam giai đoạn 1995–2006
(Nguồn: www.gso.gov.vn)
Kể từ sau khi xóa bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao
cấp, lượng vốn đầu tư đổ vào Việt Nam đã tăng vọt, trong giai đoạn 1988 – 2006,
tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào Việt Nam đã đạt tới 78.248,2 triệu
đôla với 8266 dự án đăng ký. Đặc biệt, kể từ sau khi chính thức trở thành thành
viên của Tổ chức thương mai Thế Giới WTO (11/01/2007), FDI đã đạt kỷ lục 20,3
tỷ đôla. Kéo theo sự đột biến về FDI, tổng vốn đầu tư toàn xã hội cũng tăng vọt. Từ
sau khi bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ (1995), tính tới 2006, tổng vốn đầu tư
toàn xã hội của Việt Nam đã tăng gấp 5,5 lần (từ 72.447 tỷ đồng đến 398.900 tỷ

đồng) và Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ về vốn đầu tư cả trong và ngồi nước đó,
GDP của Việt Nam đã bứt phá nhanh chóng. Nếu như vào năm 1995, GDP của ta
chỉ đạt 228.892 tỷ đồng thì đến năm 2006, con số này đã là 973.790 tỷ đồng (Tăng
tới hơn 4 lần), thậm chí nếu đem so sánh với giai đoạn trước khi Mỹ dỡ bỏ cấm vận
thì GDP của ta đã tăng tới gần 9 lần. Những con số trên đây đã khẳng định quy mơ
vốn đầu tư có tác động rất lớn đến quy mô sản lượng của nền kinh tế.

22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

Nông, lâm nghiệp

Công nghiệp


& thủy sản (%)
27,18
27,76
25,77
25,78
25,43
24,53
23,24
23,03
22,54
21,81
20,97
20,36

& xây dựng (%)
28,76
29,73
32,08
32,49
34,50
36,73
38,13
38,49
39,47
40,21
41,02
41,56

Dịch vụ (%)
44,06

42,51
42,15
41,73
40,07
38,74
38,63
38,48
37,99
37,98
38,01
38,08

Bảng số 5. Cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam
(Nguồn: www.gso.gov.vn)
Sự gia tăng GDP của Việt Nam trong suốt thời gian qua còn kèm theo cả sự
chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, đặc biệt là đối với nhóm ngành nơng, lâm nghiệp và
thủysản.(bảng số liệu)
Năm 1995, nhóm ngành này đóng góp tới 27,18% vào GDP nhưng đến 2006
nó chỉ cịn là 20,36%, ngược lại hồn tồn với ngành cơng nghiệp và xây dựng
(tăng từ 28,76% lên 41,56% trong giai đoạn 1995 – 2006). Điều này có thể lý giải
bởi một phần rất lớn vốn đầu tư đã được đổ vào ngành cơng nghiệp và xây dựng,
tính riêng trong năm 2006, con số này là 76.411 tỷ đồng (chiếm tới 41,28% tổng
vốn đầu tư toàn xã hội). Ngành dịch vụ trong giai đoạn này tuy có thay đổi lớn về
giá trị tuyệt đối nhưng tỷ trọng đóng góp vào GDP lại sụt giảm khá nhiều (44,06%

23


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


năm 1995 và 38,08% năm 2006) do lượng vốn đầu tư chưa thực sự tương xứng với
tiềm năng của ngành. Chẳng hạn như với dịch vụ khách sạn và nhà hàng, trong giai
đoạn 2000–2006, khơng những khơng tăng mà cịn giảm tới 16% (từ 901 tỷ đồng
xuống 756 tỷ đồng). Qua bảng số liệu ta cũng dễ thấy được sự thay đổi trong cơ
cấu GDP bắt đầu thực sự rõ rệt kể từ năm 2000, đây cũng là giai đoạn mà vốn đầu
tư bắt đầu tăng mạnh (từ 2000-2006, vốn đầu tư tăng 2,7 lần từ 151.183 tỷ đồng lên
398.900 tỷ đồng). Rõ ràng vốn đầu tư và việc phân bổ nó như thế nào có tác động
rất lớn vào cơ cấu GDP.
Một tác động nữa cũng rất dễ nhận ra của đầu tư đến sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế Việt Nam là sự tăng cường năng lực công nghệ quốc gia. Một lượng
vốn đầu tư khơng nhỏ đã được rót vào việc nhập khẩu cũng như nghiên cứu phát
triển khoa học công nghệ trong thời gian qua. Riêng trong năm 2006, nguồn vốn
đầu tư được bỏ ra cho hoạt động khoa học công nghệ đã là 2.536 tỷ đồng. Tuy chỉ
chiếm 1,37% tổng vốn đầu tư nhưng nó cũng tạo ra cho Việt Nam một bước tiến
dài trong việc nghiên cứu, tiếp thu công nghệ. Một số khu công nghệ cao đã lần
lượt ra đời như: Khu công nghệ cao Thành Phố Hồ Chí Minh, Khu cơng nghệ cao
Hịa Lạc... Hệ thống thơng tin liên lạc ngày càng được hồn thiện, viễn thông và
công nghệ thông tin phát triển không ngừng với ngày càng nhiều vốn được rót vào
từ cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt giờ đây Việt Nam đã có thể
xuất khẩu phần mềm với doanh số 110 triệu đơla năm 2006. Qua đó ta có thể thấy,
đi cùng sự gia tăng mạnh mẽ đầu tư vào nền kinh tế Việt Nam là sự phát triển vũ
bão của năng lực cơng nghệ quốc gia.
Ngồi ba tác động có thể nói là cơ bản trên vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
Việt Nam, hoạt động đầu tư trong hơn một thập kỷ qua (từ năm 1995) cịn có
những tác động đáng kể sau:
Đầu tiên là sự sụt giảm về tỷ lệ thất nghiệp. Tính riêng giai đoạn 2000-2006,
giai đoạn tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh với sự ra đời của hàng loạt các
24



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

khu công nghiệp, các nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí... tỷ lệ thất nghiệp
của Việt Nam đã giảm từ 6,42% xuống chỉ cịn 4,82%. Có thể dễ dàng nhận thấy
điều này qua bảng số liệu dưới đây:
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

Vốn đầu tư (Ngàn tỷ)
151,18
163,54
193,10
219,68
290,92
343,13
398,90

Tỷ lệ thất nghiệp (%)
6,42
6,28
6,01
5,78
5,60
5,31

4,82

Bảng số 7. Vốn đầu tư và tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam
(Nguồn: www.gso.gov.vn)
Thứ hai, cùng với sự xuất hiện của rất nhiều các doanh nghiệp nước ngồi
thơng qua hình thức đầu tư FDI vốn yêu cầu trình độ lao động rất cao, chất lượng
nguồn nhân lực của Việt Nam cũng được nâng cao không ngừng. Người lao động
giờ đây cần phải có trình độ thực sự để có thể cạnh tranh trên một thị trường mà
cầu về lao động chất lượng cao là rất lớn.
Ngồi ra, cịn một số tác động khác của hoạt động đầu tư đến sự tăng trưởng
và phát triển kinh tế Việt Nam như: Tạo dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, nâng cao
phúc lợi xã hội hay mở rộng các mối quan hệ Quốc Tế...
2. Tăng trưởng & Phát triển kinh tế tạo môi trường thuận lợi cho đầu
tư:
Môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam hiện nay được đánh giá là phù
hợp với cam kết quốc tế của Việt Nam. Việt Nam đang trở thành điểm hấp dẫn đầu
tư ở châu Á, cũng như trên toàn thế giới. Cộng đồng doanh nghiệp quốc tế đánh giá
cao hơn về môi trường kinh doanh Việt Nam (đứng sau Trung Quốc và Thái Lan)
thể hiện qua kết quả điều tra thường niên của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật
Bản (JETRO) cơng bố trong q I/2007. Hiện nay,các tập đồn lớn của Nhật Bản,
25


×