Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Bài giảng kỹ năng hành nghề tư vấn pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.28 KB, 85 trang )

KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ TƯ
VẤN PHÁP LUẬT
Dành cho lớp Chất lượng cao


Số tín chỉ
2 tín chỉ (30 tiết, 15 ca)
Trong đó:
• 24 tiết lý thuyết.
• 12 tiết thảo luận (tương đương 6 tiết lý thuyết)


Mục tiêu môn học (i)
• Mục tiêu chung: Trang bị một số kỹ năng nghề
nghiệp cho sinh viên có định hướng sau tốt
nghiệp sẽ hành nghề tư vấn pháp luật.
• Mục tiêu cụ thể: Giúp sinh viên:
- Nắm được những vấn đề chung về hành nghề
tư vấn pháp luật, về những yêu cầu đặt ra đối
với hành nghề tư vấn pháp luật và đạo đức
nghề nghiệp của người tư vấn pháp luật.


Mục tiêu môn học (ii)
• Biết được những việc cần làm và bước đầu có
kỹ năng làm việc với khách hàng tư vấn pháp
luật.
• Biết được những việc cần làm và bước đầu có
kỹ năng cung cấp giải pháp pháp lý trong tư
vấn pháp luật.
• Biết được những việc cần làm và bước đầu có


kỹ năng soạn thảo văn bản các văn bản trong
tư vấn pháp luật.


Mục tiêu khác
• Kích thích hoạt động học tập – nhận thức.
• Phát triển tư duy, khả năng lập kế hoạch và
kiểm soát hoạt động.


Phương pháp giảng dạy
• Trình bày lý thuyết
• Thảo luận vấn đề
• Hướng dẫn thực hành kỹ năng
Tinh thần chung: “Không cung cấp đáp án có
sẵn mà chỉ cung cấp kỹ năng - cách giải và
trình bày bài toán”


Phương pháp đánh giá
• Điểm thực hành kỹ năng (3 bài thực hành):
50%
• Điểm thi cuối kỳ: 50%


Nội dung môn học
• Chương 1: Những vấn đề chung về hành nghề
tư vấn pháp luật (4 tiết tín chỉ)
• Chương 2: Kỹ năng làm việc với khách hàng
(6 tiết tín chỉ)

• Chương 3: Kỹ năng cung cấp giải pháp pháp
lý trong tư vấn pháp luật (10 tiết tín chỉ)
• Chương 4: Kỹ năng soạn thảo văn bản trong tư
vấn pháp luật (10 tiết tín chỉ)


Danh mục tài liệu tham khảo
• Trương Nhật Quang, Kỹ năng hành nghề luật
sư tư vấn, NXB Lao Động, 2012
• Nguyễn Ngọc Bích, Tài ba của luật sư, NXB
Trẻ, 2010
• Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), Nghiệp vụ
của luật sư về tư vấn pháp luật, tư vấn hợp
đồng, NXB Thống kê, 2008


Chương 1: Những vấn đề chung về hành nghề
tư vấn pháp luật
1. Khái niệm tư vấn pháp luật và hành nghề tư
vấn pháp luật
2. Cơ sở pháp lý của hành nghề tư vấn pháp luật
3. Những yêu cầu đặt ra đối với nghề tư vấn
pháp luật
4. Đạo đức nghề nghiệp tư vấn pháp luật


Khái niệm tư vấn pháp luật (i)
• Tư vấn là “phát biểu những ý kiến về những
vấn đề được hỏi đến nhưng không có quyền
quyết định” (Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn

ngữ học, 1998, trang 1035).
• Tư vấn pháp luật là việc hướng dẫn, đưa ra ý
kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ
liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ
của họ (Điều 28 Luật Luật sư)


Khái niệm tư vấn pháp luật (ii)
• Tư vấn pháp luật là (i) giúp khách hàng bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của họ (ii) thông qua
việc phát biểu những ý kiến (iii) về những vấn
đề do khách hàng đặt ra (iv) trên cơ sở các văn
bản pháp luật mà (v) không có quyền quyết
định.


Đặc điểm cơ bản của tư vấn pháp luật
• Về phía khách hàng: là người mang đến tình
huống pháp luật.
• Về phía người tư vấn: dựa trên những tình
huống, thông tin mà khách hàng cung cấp, chỉ
dẫn cho khách hàng một hành lang pháp lý an
toàn.
• Về nội dung tư vấn: mang tính chất tham khảo


Phân biệt về chủ thể của hoạt động hành nghề
tư vấn pháp luật
• Luật sư:
Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện

hành nghề theo quy định của Luật này, thực
hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân,
cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách
hàng). (Điều 2 Luật Luật sư)
• Luật gia


Phân biệt với trợ giúp pháp lý
• Tư vấn pháp luật là một trong những hình thức trợ
giúp pháp lý.
• Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý
cho người được trợ giúp pháp lý, giúp họ bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu
biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp
luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp
luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội,
phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp
luật (Điều 3 Luật Trợ giúp Pháp lý).


Đối tượng được tư vấn pháp luật
• Đối tượng được tư vấn pháp luật miễn phí
gồm: Thành viên của tổ chức chủ quản; các
đối tượng chính được hưởng trợ giúp pháp lý
miễn phí theo quy định của Luật trợ giúp pháp
lý.
• Đối tượng tư vấn pháp luật có thu phí là những
cá nhân, tổ chức ngoài các đối tượng được tư
vấn pháp luật miễn phí (theo quy định của
Luật trợ giúp pháp lý) để bù đắp chi phí cần

thiết cho hoạt động của Trung tâm.


Hiệu quả của tư vấn pháp luật
• Giải pháp tư vấn mang lại hiệu quả kinh tế.
• Hành lang pháp lý an toàn, tiên liệu được rủi
ro, đề ra được giải pháp thực hiện nhằm tránh
hoặc hạn chế rủi ro.


Khái niệm hành nghề tư vấn pháp luật (i)
Hành nghề là (i) làm chuyên một nghề gì đó (ii) để
sinh sống
Hình thức hành nghề:
• Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư (văn
phòng luật, công ty luật) được thực hiện bằng việc
thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành
nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng cho tổ chức
hành nghề luật sư.
• Hành nghề tại Trung tâm tư vấn pháp luật.
• Hành nghề với tư cách cá nhân.


Khái niệm hành nghề tư vấn pháp luật
(ii)
Các hình thức tư vấn pháp luật
• Tư vấn trực tiếp bằng lời nói: Đây là một trong
những hình thức phổ biến và thường tiến hành đối
với vụ việc có tính chất đơn giản hoặc khi người
có nhu cầu tư vấn trực tiếp gặp người tư vấn để

yêu cầu.
• Tư vấn bằng văn bản: Tư vấn bằng văn bản thông
thường được thể hiện qua việc người có nhu cầu
tư vấn viết đơn, thư, chuyển thư điện tử (email),
chuyển fax … đến cho người tư vấn nêu rõ yêu
cầu tư vấn dưới dạng các câu hỏi cụ thể.


Phân biệt với hoạt động tư vấn pháp luật của
pháp chế trong doanh nghiệp
• Về chủ thể
• Về đối tượng
• Về nội dung của hoạt động tư vấn pháp luật


Khái quát về các vụ việc cần tư vấn pháp luật
• Vụ việc thương mại (Giao dịch thương mại,
đầu tư nước ngoài và hoạt động công ty – bao
gồm cả sáp nhập, mua lại doanh nghiệp)
• Vụ việc dân sự (Bao gồm cả: Vụ việc hôn
nhân gia đình; Vụ việc về sở hữu trí tuệ).
• Vụ việc hành chính.
• Vụ việc hình sự.


Thảo luận
• Hình dung về nghề tư vấn pháp luật?
• Triển vọng, thù lao của nghề tư vấn pháp luật?



Quy trình thực hiện tư vấn pháp luật (i)
1. Tiếp nhận nhận đơn/vụ việc và xem xét
2. Phản hồi thông tin pháp lý cho khách hàng
3. Đề nghị khách hàng trình bày, giải thích thêm
về trường hợp yêu cầu tư vấn
4. Xác định vấn đề/quan hệ pháp luật giải
quyết/tranh chấp qua yêu cầu của khách hàng
5.Thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ


Quy trình thực hiện tư vấn pháp luật (ii)
6. Tìm tòi giúp cho khách hàng thực hiện được

quyền và nghĩa vụ của mình trong các quan hệ
pháp luật
7.Tra cứu văn bản pháp luật áp dụng.
8.Nhận định và đưa ra các giải pháp trên cơ sở yêu
cầu của đối tượng, hướng dẫn cho các đối tượng
được tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cần xử
sự như thế nào trong các hoàn cảnh của họ để phù
hợp với pháp luật và tránh được những hậu quả
pháp lý bất lợi.


Cơ sở pháp lý của hành nghề tư vấn pháp luật
• Luật Luật sư năm 2006
• Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật s
ư
năm 2012 (có hiệu lực 01/7/2013)
• Nghị định 28/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hư

ớng dẫn thi hành Luật Luật sư
(hết hiệu lực Điều 12, Điều 13 Chương IV)
• Quyết định 356b/2002/QĐ-BTP về Quy tắc mẫu về
đạo đức nghề nghiệp luật sư
• Nghị định 77/2008/NĐ-CP về việc tư vấn pháp luậ
t


×