Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.83 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Như trước đây chúng ta đã biết thì khi mà nhà Nguyễn thực thi chính
sách ''Bế quan tỏa cảng'' thì nền kinh tế của đất nước đã trải qua thời kì rất
kém phát triển.Tổng kết được những kinh nghiệm của các giai đoạn trước đó
thì Đảng và Nhà nước ta đã thực thi chính sách mở cửa thị trường,hội nhập
kinh tế quốc tế và đã đạt được những thành quả nhất định.Đặc biệt trong xu
thế toàn cầu hóa hiện nay thì việc mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên
thế giới là vô cùng cấp bách và quan trọng.Trong một nền kinh tế hiện đại,bên
cạnh bàn tay vô hình là cơ chế thị trường thì luôn có cả bàn tay hữu hình là
nhà nước.Chính nhờ những sự can thiệp có hiệu quả của nhà nước ma kinh tế
nước ta mới có những bước tiến như hiện nay.Và quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của nước ta hiện nay cũng không thể thiếu vai trò của nhà nước.Chính
vì thấy được vai trò quan trọng của nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế
nên tôi đã chọn đề tài này để viết.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN II: THỰC TRẠNG HIỆN NAY:
Hiện nay chúng ta đã tham gia rất nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới như
tổ chức thương mại thế giới WTO,ASEAN,APEC,ASEM... qua đó mở rộng
quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới.Có thể nói lợi ích mà hội nhập
kinh tế thế giới đem lại là rất lớn.Trước hết kinh tế Việt Nam có cơ hội phát
triển khi có thể tự do trao đổi hàng hóa,đối xử công bằng như hàng hóa của
các nước khác,mở rộng thị trường buôn bán,trao đổi.Lợi ích thì ai cũng thấy
rõ nhưng không phải ai cũng biết đến những khó khăn do hội nhập kinh tế
quốc tế đem lại.
Hội nhập kinh tế quốc tế là thách thức với mọi nền kinh tế,kể cả các nền
kinh tế có trình độ cao hơn Việt Nam.Thách thức này càng khắc nghiệt hơn
khi chúng ta là một nước đang phát triển đồng thời là nền kinh tế chuyển đổi.
Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra thị trường rộng lớn để xuất khẩu hàng hóa và
dịch vụ; tạo điều kiện cho ta tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ


quản lý; các khoản vay ưu đãi từ các nước… Đây là những nguồn lực to lớn
góp phần đưa nền kinh tế nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ trong
những năm vừa qua.Những lợi ích của hội nhập kinh tế đã rõ ràng. Tuy nhiên,
bên cạnh những mặt thuận lợi ấy, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt
ra 6 thách thức to lớn:
Một là, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn. Cạnh tranh không chỉ giữa
doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước trên thị trường nước ngoài
để xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ mà cạnh tranh ngay trên thị trường trong
nước. Điều đó gây sức ép không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là
những doanh nghiệp đã quen với sự trợ giúp của Nhà nước, những doanh
nghiệp có tiềm lực tài chính và công nghệ yếu kém mà tình trạng này lại khá
phổ biến ở doanh nghiệp nước ta.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới
các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro,
trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội. Thách thức ở đây là đề ra được
những chính sách đúng đắn nhằm tăng cường khả năng kiểm soát vĩ mô, nâng
cao tính năng động và khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh tế,
củng cố và tăng cường các giải pháp an sinh xã hội để khắc phục những khó
khăn ngắn hạn. Tóm lại, phải tạo dựng được môi trường để quá trình chuyển
dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực diễn ra một cách suôn sẻ, với chi phí thấp.
Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp
bách cho việc bổ sung và hoàn thiện thể chế. Trong thời gian qua, mặc dù đã
có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp luật có liên quan đến kinh tế và
thương mại nhưng chúng ta vẫn còn rất nhiều việc phải làm. Trước hết, phải
liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư và phát huy mọi
tiềm lực của tất cả các thành phần kinh tế. Đồng thời không ngừng hoàn thiện
các quy định về cạnh tranh để bảo đảm một môi trường cạnh tranh lành mạnh
và công bằng khi hộp nhập.

Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã làm bộc lộ nhiều bất cập của
nền hành chính quốc gia. Do một trong những nguyên tắc chủ đạo của WTO
là minh bạch hóa nên khi gia nhập WTO, nền hành chính quốc gia chắc chắn
sẽ phải có sự thay đổi theo hướng công khai hơn, minh bạch hơn và hiệu quả
hơn. Đó phải là nền hành chính vì quyền lợi chính đáng của mọi người dân,
trong đó có doanh nghiệp và doanh nhân,lấy người dân, doanh nghiệp, doanh
nhân làm trọng tâm phục vụ, khăc phục mọi biểu hiện trì trệ, thờ ơ và vô trách
nhiệm. Nếu không tạo ra được một nền hành chính như vậy thì chẳng những
không tận dụng được các cơ hội do hội nhập kinh tế nói chung và việc gia
nhập WTO nói riêng đem lại mà cũng không chống được tham nhũng, lãng
phí nguồn lực.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Năm là, để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh quyết tâm
về chủ trương,cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đội ngũ
doanh nhân đủ mạnh. Đây cũng là một thách thức to lớn đối với Việt Nam do
phần đông cán bộ của ta còn bị hạn chế về kinh nghiệm điều hành nền kinh tế
mở, có sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Nếu không có sự chuẩn bị phù
hợp, thách thức này sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc
phục.
Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự hợp tác về an ninh và văn
hóa. Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu trong điều kiện
bùng nổ thông tin hiện nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, những cái xấu cũng du
nhập vào, đòi hỏi các cấp lãnh đạo, quản lý và mọi người dân phải nâng cao
bản lĩnh chính trị,giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nhằm nâng cao sức đề
kháng, chống lại sự tha hóa, biến chất, chống lại lối sống hưởng thụ, tự do tư
sản…
Trước những khó khăn và cơ hội như vậy,chúng ta hãy cùng xem xét
thực trạng hoạt động quản lý của nhà nước đối với kinh tế trong quá trình hội
nhập quốc tế:

Tại Việt Nam,nhà nước có sự quan tâm không đồng đều tới các vấn đề
kinh tế.Có hoạt động được quan tâm nhiều và đã đạt được những thành tựu
đáng ghi nhận như đầu tư trực tiếp từ nước ngoài,hoạt động xuất nhập
khẩu.Có hoạt động còn nhiều hạn chế như hoạt động chuyển giao công
nghệ.Đồng thời có hoạt động chưa được quan tâm đầy đủ cả về lý luận lẫn
thực tiễn như hoạt động của các dịch vụ có thu ngoại tệ,hoạt động đầu tư vốn
của Việt Nam ra nước ngoài…
Từ khi Đảng và nhà nước ta thực hiện công cuộc đổi mới đến nay,Nhà
nước ta đã đặc biệt quan tâm tới quản lý kinh tế đối ngoại.Đã hiện diện một
hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại tương đối đồng
bộ như:Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,Luật thương mại,Luật dầu
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khi,Luật khoáng sản,Luật tài nguyên nước,Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp,Luật thuế giá trị gia tăng,Luật thuế tiêu thụ đặc biệt,Luật khoa học và
công nghệ…Đồng thời còn có các văn bản dưới luật,như:Pháp lệnh du
lịch,pháp lệnh thuế tài nguyên,pháp lệnh chất lượng…Nhà nước thực hiện cải
cách hành chính,trong đó trong đó là cải cách các thủ tục hành chính trong
hoạt động kinh tế đối ngoại.Do đó giảm được nhiều phiền hà cho các đối tác
khi tham gia các hoạt động kinh tế tại Việt Nam.Trình độ đội ngũ cán bộ công
chức làm công tác quản lý nhà nước về hợp tác kinh tế quốc tế đã được nâng
cao thêm một bước và ngày càng hoàn thiện trong hoạt động thực tiễn.
Bên cạnh những mặt mạnh thì quản lý nhà nước về kinh tế trong thời kỳ
hội nhập cũng còn một số yếu kém cần khắc phục như:
Một số luật sau khi ban hành,trong một thời gian ngắn đã phải sửa đổi bố
sung.Chẳng hạn như Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong 13 năm sau
khi ban hành đã phải sửa đổi bổ sung tới 4lần vào các năm 1990, 1992, 1996,
2000.Có lĩnh vực rất cần có Luật nhưng chưa được ban hành ví dụ như hoạt
động đầu tư vốn của Việt Nam ra nước ngoài
Hoạt động của các dịch vụ có thu ngoại tệ nằm ở nhiều bộ,ngành khác

nhau,đây là một bộ phận hữu cơ trong tổng thể hoạt động kinh tế đối ngoại
nhưng cho đến nay vẫn chưa có đầu mối quản lý cho các dịch vụ này.
Mặc dù nhà nước đã thực hiện cải cách các thủ tục hành chính trong hoạt
động kinh tế đối ngoại nhưng khi đi vào thực tiễn tiếp xúc với một bộ phận
công chức nhà nước để triển khai dự án thì vẫn gặp nhiều khó khăn.Tình trạng
này gọi là''trên nhoáng,dưới bó''.
Như vậy,trong hội nhập kinh tế quốc tế,dưới tác động của nhà nước kinh
tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận.Tuy nhiên trong những
năm tiếp theo,Nhà nước cần có phương hướng,biện pháp hoàn thiện quản lý
nhà nước để mở rộng quy mô và phát triển kinh tế.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHẦN III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ TĂNG CƯỜNG VAI
TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
*Trước hết nhà nước cần bảo đảm ổn định về chính trị và phát triển kinh
tế trong nước.Để phát triển hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện tiên quyết là
giữ vững môi trường hòa bình và hữu nghị với các nước trong khu vực và trên
thế giới,tạo bầu không khí thuận lợi cho các hoạt động đầu tư kinh tế từ nước
ngoài.Bảo đảm sự ổn định vĩ mô nền kinh tế,trong đó chú ý bảo đảm tỷ giá
hối đoái ổn định và phù hợp,khắc phụctình trạng nhập siêu cao và kéo dài,bảo
đảm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế nhằm làm tăng sức hấp dẫn môi
trường đầu tư và kinh doanh
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ,tiếp tục cải cách
hành chính,nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc
tế.Phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ,nhất quán,ít thay đổi,đồng thời
phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý rõ ràng
cho các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Pháp luật phải đi vào đời sống của kinh tế dối ngoại một cách nghiêm
túc.Các công chức thực thi hoạt động kinh tế đối ngoại phải căn cứ vào luật
pháp,không gây trở ngại cho đối tác.

Kiện toàn bộ máy quản lý theo hướng gọn nhẹ,có hiệu lực.
Thực hiện quản lý ''một cửa'' cho các hoạt động kinh tế đối ngoại khắc
phục sự chồng chéo,phiền hàđùn đẩy trong các thủ tục hành chính.
Sau khi tạo dựng được môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thông
thoáng,hấp dẫn,vấn đề then chốt,có tính quyết định là việc chỉ đạo điều hành
tập trung thống nhất và kiên quyết của Chính Phủ,việc nghiêm túc thực hiện
của cán bộ,ngành và địa phương.
Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ tổng hợp,các bộ phận
quản lý ngành,ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc quản lý hoạt động kinh tế
6

×