Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CẤU TRÚC đề THI môn QUẢN lý NHÀ nước về KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.23 KB, 5 trang )

Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQD

CẤU TRÚC ĐỀ THI
MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
Phần 1: Câu hỏi tự luận: Các chức năng của Nhà nước theo quá trình quản lý và
tính chất tác động. (5đ)
Phần 2: Câu hỏi Đ/S và giải thích
Hệ thống câu hỏi ôn tập của cô Lê Thị Anh Vân (Phó trưởng bộ môn Quản lý xã
hội)
Câu 1:
Chính phủ, UBND có thể kiểm tra bất kỳ một hoạt động nào thuộc đối tượng
quản lý. ( Đ), trang 215: Kiểm tra là một hình thức của chức năng kiểm soát.
Kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung. Đó là kiểm tra của Chính
phủ và Ủy ban nhân dân. Đặc trưng của loại kiểm tra này là tính trực thuộc của đối
tượng bị kiểm tra đối với cơ quan kiểm tra, do đó mang tính chất quyền lực phục
tùng. Cp, UBND có thể kiểm tra bất kỳ một hoạt động nào của đối tượng bị quản
lý có thể tiến hành thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất khi phát hiện những vi
phạm.
Câu 2: Chức năng quản lý “là lý do tồn tại của các hoạt động của NN trong
điều hành nền KTQD”. (Đ) Trong khái niệm chức năng quản lý của NN trang
164 nói rằng: Để quản lý được nền KTQD, NN phải thực hiện rất nhiều công việc
khác nhau, những công việc này hình thành nên khái niệm chức năng quản lý nhà
nước về kinh tế. Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà Nhà nước phải tiến
hành trong quá trình quản lý nền KTQD.
Câu 3: Thể chế chính trị và con đường phát triển được lựa chọn có ảnh hưởng
quyết định đến nội dung của chiến lược phát triển KT – XH. (Đ), vì chiến lược
phát triển KT-XH là một hệ thống các quan điểm cơ bản, các mục tiêu dài hạn và
các giải pháp được lựa chọn một cách có căn cứ khoa học trên cơ sở huy động và
sử dụng tối ưu các nguồn lực và lợi thế của đất nước để đạt được mục tiêu đề ra.
Do đó, thể chế chính trị và con đường phát triển sẽ là cơ sở để đề ra các chiến lược
phát triển cho các giai đoạn khác nhau.


Câu 4: Ổn định tỷ giá hối đoái là điều kiện cơ bản để thực hiện tăng trưởng
kinh tế bền vững. (Đ), Đây là mục tiêu ổn định kinh tế trong hệ thống mục tiêu
quản lý nhà nước về kinh tế. Ổn định tỷ giá để duy trì mức ổn định cảu giá cả,
tránh nguy cơ lạm phát thì nền kinh tế mới tăng trưởng bền vững được.
Câu 5: Chính sách KT – XH là công cụ để thực thi quyền lực và ý chí của giai
cấp thống trị. (Đ), Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị, mà NN dùng các
chính sách là một trong những công cụ thực thi của mình. điều này thể hiện vai trò
của các chính sách trong quản lý nhà nước về KT, các chính sách là công cụ đặc
thù và không thể thiếu được mà NN sử dụng để quản lý KT vĩ mô. Chúng tạo ra
các kích thích đủ lớn để biến đường lối,chiến lược của Đảng thành hiện thực. Đây
là một trong những công cụ năng động nhất.
Câu 6: Pháp lệnh chống tham nhũng là quyết định quản lý NN do Chính phủ
ban hành. (S), Pháp lệnh là văn bản dưới luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban
Môn Quản lý nhà nước về kinh tế


Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQD

hành. Ngoài pháp lệnh còn có Nghị quyết của UBTVQH. Đây là văn bản ghi nhận
sự thông qua những vấn đề, những điều khoản thuộc thẩm quyền được đưa ra thảo
luận và biểu quyết trong UBTVQH phải được trên 50% thành viên tán thành. Đây
là căn cứ pháp lý để các cấp các ngành tổ chức thực hiện chức năng,nhiệm vụ và
quyền hạn của mình.
Câu 7: Thực chất của QLNN về KT là việc tổ chức và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực của XH. (Đ), K/n QLNN về KT: là sự tác động có tổ chức và bằng
pháp quyền của NN lên nền KTQD nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực
trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu kinh tế đất
nước đã đặt ra trong điều kiện hội nhập và giao lưu quốc tế.
Câu 8: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế là đảm bảo sự thăng bằng cơ bản của thu
chi ngân sách và thu chi quốc tế. (S), đây là mục tiêu ổn định kinh tế trong hệ

thống mục tiêu QLKT của NN. Còn biểu hiện của mục tiêu tăng trưởng là: tốc độ
tăng GDP,chuyển dịch cơ cấu kinh tế; sự đóng góp của KHCN; mức tăng trưởng
của tỷ lệ VĐT trong nước trên GDP; mức tăng trưởng của XK và của VNN;sự
hoàn thiện thể chế và phương thức quản lý.
Câu 9: Trợ cấp XK là công cụ quan trọng để NN thực hiện tự do hóa TM. (S),
Tự do hóa thương mại là việc loại bỏ hết các biện pháp hạn chế hay bảo hộ thương
mại của các CP. Còn trợ cấp XK là những ưu đãi mà NN dành cho nhà XK khi họ
có hàng hóa xuất ra nước ngoài nhằm làm tăng thu nhập của nhà XK, nâng cao
năng lực cạnh tranh và thúc đẩy XK.
Câu 10: Nguyên tắc QLKT phản ánh yêu cầu khách quan của các quy luật chi
phối quá trình quản lý. (Đ), Yêu cầu của các nguyên tắc quản lý kinh tế là các
nguyên tắc do con người tạo ra nhưng không phải do ý nghĩ chủ quan mà phải
tuân thủ các đòi hỏi khách quan của quy luật. Các nguyên tắc QLKT phản ánh các
yêu cầu khách quan của quy luật chi phối lên quá trình quản lý kinh tế, tức là
muốn biết có nguyên tắc nào trước hết phải biết có quy luật nào.
Câu 11: Vai trò QLKt của NN xuất phát từ quyền lực của Nhà nước (Đ), bản
chất của QLNN về KT là đặc trưng thể chế chính trị của đất nước, và thông qua
các chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của NN.
Câu 12: Thông tin QLKT là những thông tin phản ánh các diễn biến của thị
trường trong và ngoài nước. (Đ), TTQL là thông tin phản ánh đúng tình hình
thực tế , đang hay sắp diễn ra,rất cần thiết cho công tác ra quyết định và giải quyết
nhiều vấn đề ở hiện tại hoặc tương lai.
Câu 13: Xóa đói giảm nghèo là một trong những ND của mục tiêu ổn định KT.
(S), đó là nội dung của mục tiêu ổn định đảm bảo ổn định xã hội trong chức năng
tạo lập môi trương kinh doanh thuận lợi (xét theo tính chất tác động).
Câu 14: Pháp lệnh chống tham nhũng do QH ban hành. (Đ)
Câu 15: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý quyết định chiến lược phát triển KT –
XH (S), cơ cấu bộ máy quản lý được xây dựng dựa trên mục tiêu của tổ chức, đó
là chiến lược phát triển KT-XH, do đó chiến lược sẽ quyết định cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý. Ngoài ra việc xây dựng cơ cấu bộ máy còn dựa trên chức

năng,nhiệm vụ của tổ chức, mối quan hệ của tổ chức đó với các cơ quan,bộ phận
khác trong bộ máy quản lý; tính chất đặc điểm của đối tượng quản lý; trình độ đội
ngũ cán bộ quản lý, hệ thống pháp luật và thành tựu khoa học của tổ chức.
Môn Quản lý nhà nước về kinh tế


Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQD

Câu 16: Các chính sách,thủ tục, quy tắc là những bộ phận quan trọng của cơ
chế QLKTQD (Đ), cơ chế bao gồm tổng thể các phương pháp, các hình thức,các
thủ thuật để thực hiện yêu cầu của các quy luật khách quan của sự phát triển KTXH, đó là việc thực hiện đúng các nguyên tắc quản lý, hình thành các nguyên tắc,
các ràng buộc về hành vi bắt buộc các cấp, ngành, đơn vị, cá nhân phải tuân thủ,
đó là việc ban hành các chính sách KT –XH.
Câu 17: QLKTQD là căn Mục tiêu cứ để lựa chọn các công cụ QLKTQD. (Đ),
mục tiêu là những việc làm những tiêu chí mà cơ quan QL cần phải đạt được
thông qua các phương tiện QL. Công cụ QLKTQD là tổng thể những phương tiện
hữu hình và vô hình mà NN sử dụng để tác động lên mọi chủ thể Kt trong XH
nhằm thực hiện được mục tiêu QL. Do đó,mục tiêu là căn cứ để lựa chọn các công
cụ QL.
Câu 18: Chức năng hoạch định phát triển kinh tế là căn cứ để thực hiện các
chức năng QL khác của NN trong điều hành nền KTQD. (Đ), Hoạch định phát
triển KT là quyết định trước những nhiệm vụ,những mục tiêu và giải pháp phát
triển kinh tế đất nước trong khoảng thời gian dài thường là 5 năm, 10 năm, hoặc
lâu hơn.
Đây là chức năng có vai trò quan trọng nhất trong các chức năng QLNN về KT:
- Hoạch định quyết định sự vận động và phát triển đất nước
- Hoạch định tạo điều kiện cho việc thực hiện các chức năng khác, không
thực hiện tốt chức năng định hướng, các chức năng khác không thể thực
hiện tốt được và vì vậy toàn bộ quá trình quản lý sẽ kém hiệu quả.
- Hoạch định đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, khai thác,huy động

mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển, tránh được nhữn rủi ro
cho KT – XH đất nước.
Trong cơ chế thị trường vai trò của hoạch định càng trở nên bức thiết.
Câu 19: Phương pháp kinh tế là phương pháp điều hành trực tiếp nền KTQD.
(S), K/N: Phương pháp kinh tế là pp tác động gián tiếp dựa trên những lợi ích kinh
tế có tính hướng dẫn lên đối tượng QLNN về KT nhằm làm cho họ quan tâm đến
hiệu quả cuối cùng của sự hoạt động, từ đó mà tự giác, chủ động hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, không cần có sự tác động thường xuyên của NN bằng pp
hành chính.
Câu 20: Hội đồng nhân dân là cơ quan hành pháp ở địa phương. (Đ). Chính
quyền ở địa phương cấp xã, phường, thị trấn là HDND và UBND
Câu 21: Kiểm soát sự phát triển kinh tế thực chất là một hệ thống phản hồi và
dự báo sự phát triển nền kinh tế. (Đ), Chức năng kiểm soát nền KTQD là tổng
thể những hoạt động của NN nhằm kịp thời phát hiện và xử lý những sai sót, khó
khăn cũng như các cơ hội phát triển nhằm đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động theo
đúng định hướng kế hoạch và có hiệu quả. Thực chất của kiểm soát là một hệ
thống phản hồi và dự báo. Phản hồi cho NN thấy rõ hiện trạng của nền kinh tế để
có sự điều chỉnh. Dự báo cho phép NN lường trước được tương lai của nền kinh tế
để có những can thiệp hợp lý để tránh được những hậu quả cho nền kinh tế.
Câu 22: Luật doanh nghiệp là một loại thể chế kinh tế. (Đ), Pháp luật kinh tế xác
định vị trí cho các tổ chức và đơn vị kinh tế. Pháp luật ở nước ta nói chung phản
ánh đường lối, chính sách phát triển của Đảng và NN. Đương lối đó được cụ thể
Môn Quản lý nhà nước về kinh tế


Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQD

hóa trong hệ thống PL kinh tế, phản ánh thể chế kinh tế mới. NN đã ban hành luật
về
các

loại
hình
doanh
nghiệp
như
Luật
Doanh
Nghiệp, Luật HTX, địa vị pháp lý của các chủ thể kinh tế thuộc nhiều thành phần
kinh tế khác nhau được xác định.
Câu 23: Xây dựng được hệ thống kế hoạch tối ưu là điều kiện cần và đủ để NN
quản lý có hiệu quả nền KTQD. (S), xây dựng kế hoạch là giai đoạn khởi đầu của
chu trình kế hoạch hóa. Xây dựng kế hoạch đúng đắn mới chỉ là điều kiện cần của
nâng cao hiệu quả của chu trình kế hoạch hóa, điều kiện đủ của nó là tăng cường
chỉ đạo việc thực hiện, biến kế hoạch trên giấy thành kết quả thiết thực trong cuộc
sống.
Câu 24: Cơ cấu tổ chức bộ máy QL của NN là căn cứ quan trọng hình thành hệ
thống thông tin quản lý. (Đ), thông tin quản lý nhà nước được hình thành theo sơ
đồ tổ chức bộ máy nhà nước và tất cả các Bộ, cơ quan trực thuộc CP, UBND các
tỉnh thành phố trực thuộc Tw phải tham gia hệ thống thông tin.
Câu 25: Kiểm tra của CP, UBND mang tính chất quyền lực phục tùng. (Đ).
(xem câu 1)
Câu 26: Cơ cấu quản lý bộ máy QLKTQD là hình thức tồn tại của cơ quan NN
trong điều hành KTQD (Đ), Bộ máy QLNN về KT là một bộ phận cấu thành của
bộ máy NN,mang tính độc lập tương đối, bao gồm các cơ quan nhà nước thực hiện
các chức năng quản lý về KT từ Tw đến ĐP.
Câu 27: Mục đích của kiểm soát là xóa bỏ những sai lệch so với kế hoạch.
(không chính xác), Kiểm soát không chỉ nhằm phát hiện, sửa chữa, rồi xóa bỏ
những sai lệch so với chuẩn mực được xác định của NN để điều chỉnh.
Câu 28: Quốc hội là chủ thể QLKTQD. (Đ), Quốc hội là cơ quan quyền lực cao
nhất , QH thống nhất trong tay các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp,là những

cơ quan trực tiếp và duy nhất thực hiện quyền lập hiến và lập pháp, quyết định
những chính sách và vấn đề quan trọng nhất của đất nước.
Câu 29: Kiểm soát là công cụ quản lý nền KTQD (S), là chức năng. (khái niệm ở
câu 21)
Câu 30: Quyền lực của giai cấp thống trị là căn cứ để xác định các phương
pháp. (Đ), các phương pháp quản lý đa dạng và phong phú, là bộ phận năng động
nhất trong hệ thống quản lý kinh tế. Phương pháp quản lý thường xuyên thay đổi
trong từng tình huống cụ thể và tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng cũng như
năng lực và kinh nghiệm của NN và đội ngũ cán bộ. Nhà nước có quyền lựa chọn
các phương pháp quản lý kinh tế, mỗi phương pháp tạo ra một cơ chế tác động
khách quan vốn có của nó.
Câu 31: Cơ chế QLKTQD là một bộ phận của kế hoạch KTQD (S). ngược lại
Câu 32: Nguyên tắc QLKTQD là những quy ước của XH được quy định thành
văn bản buộc các cơ quan quản lý phải tuân thủ. (S), các nguyên tắc là do Nhà
nước quy định, không phải là quy ước của XH.
Câu 33: Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ là tăng cường quản lý vĩ
mô của NN. (S),
Biểu hiện của tập trung:
- Thông qua hệ thống kế hoạch
- Thông qua hệ thống PL và chính sách quản lý kinh tế
Môn Quản lý nhà nước về kinh tế


Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQD

- Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp
Biểu hiện của dân chủ:
- Mở rộng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các cấp
- Hạch toán kinh tế
- Chấp nhận kinh tế thị trường, chấp nhận cạnh tran

- Giáo dục bồi dưỡng trình độ kiến thức cho quần chúng.
- Kết hợp quản lý ngành ở TƯ đến địa phương
- Xóa bỏ dần chế độ chủ quan
Câu 34: Nguyên tắc lựa chọn tập trung dân chủ là lựa chọn chiến lược phát
triển phù hợp với thực trạng kinh tế. (S)
Câu 35:

Môn Quản lý nhà nước về kinh tế



×