Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng luật cạnh tranh chương v tố tụng cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.26 KB, 29 trang )

CHƯƠNG V
TỐ TỤNG CẠNH TRANH

1


I. Xử lý vi phạm pháp luật
về cạnh tranh
1. Quyền khiếu nại và các quyền của bên khiếu nại

Nguyên đơn khởi kiện: chủ thể tham gia vào
quá trình cạnh tranh bao gồm những người có
hành vi kinh doanh tham gia vào họat động
cạnh tranh, cá nhân người tiêu thụ và đại
diện người tiêu thụ với tư cách là một lọai
chủ thể được thừa nhận tham gia thò trường
2


Xử lý vi phạm pháp luật về
cạnh tranh
- Quyền yêu cầu chấm dứt vi phạm, quyền buộc
khôi phục các điều kiện phát triển kỹ thuật,
công nghệ đã cản trở, quyền buộc khôi phục
lại các điều khỏan hợp đồng đã thay đổi mà
không có lý do chính đáng, quyền yêu cầu
không được tái phạm và quyền được bồi
thường thiệt hại.

3



Xử lý vi phạm pháp luật
về cạnh tranh


Các quyền của nguyên đơn trong khởi kiện
cạnh tranh không lành mạnh là khác nhau tùy
thuộc vào chủ thể khởi kiện là doanh nghiệp
hay cá nhân người tiêu thụ và cũng khác nhau
đối với các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh khác nhau.

4


Xử lý vi phạm pháp luật
về cạnh tranh


Doanh nghiệp khởi kiện cạnh tranh không lành
mạnh với đối thủ cạnh tranh cụ thể, thông
thường lọai chủ thể này có cả ba quyền trên,
trong đó quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
được áp dụng theo nguyên tắc của luật dân sự.

5


Xử lý vi phạm pháp luật
về cạnh tranh

2. Cơ chế và cơ quan xử lý vi phạm
2.1 Cục quản lý cạnh tranh
- Trực thuộc Bộ Thươ ng mại
- VietnamCompetition Administration
Department
- Tư cách pháp nhân
- Kinh phí do NSNN cấp
- Trụ sở chính và VPĐD
6


Xử lý vi phạm pháp luật
về cạnh tranh


Bộ máy giúp việc
- Ban điều tra
- Ban giám sát và quản lý CT
- Ban Điều tra và xử lý các hành vi CTKLM
- Ban bảo vệ NTD
- Ban xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp
và tự vệ
- Ban hợp tác QT
- Văn phòng
7


Cơ chế và cơ quan xử lý vi
phạm








-Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Cục Quản
lý cạnh tranh:
Trung tâm thông tin.
Trung tâm đà o tạo điều tra viên.
Các đơ n vị khác trực thuộc Cục Quản lý cạnh
tranh, bao gồm:
Văn phòng đạ i diện của Cục Quản lý cạnh
tranh tại Đà Nẵng.
8


Cơ chế và cơ quan xử lý vi
phạm

9


Cơ chếNhiệm
vàvụcơ
quan
xử

vi
& quyền hạn:

phạm
Điều 2 NĐ 06
- Thực hiện quản lý nhà nướ c về cạnh tranh,
chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các
biện pháp tự vệ đố i với hàng hóa nhập khẩu
vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi ngườ i tiêu
dùng; phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội
ngành hàng trong việc đố i phó với các vụ kiện
trong thươ ng mại quốc tế liên quan đế n bán
phá giá, trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự
vệ.
10


Cơ chế và cơ quan xử lý vi
phạm
3. Hội đồ ng cạnh tranh





Vietnam Competition Council, viết tắt là VCC.
có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc
huy và đượ c mở tài khoản tại Kho bạc Nhà
nướ c theo quy đị nh của pháp luật.
Kinh phí hoạt độ ng do ngân sách nhà nướ c
đảm bảo

11



Cơ chế và cơ quan xử lý vi
phạm


Vị trí và chức năng
Hội đồ ng cạnh tranh là cơ quan thực thi quyền
lực nhà nướ c độ c lập, có chức năng xử lý các
hành vi hạn chế cạnh tranh.

12


Cơ chế và cơ quan xử lý vi
phạm







Nhiệm vụ và quyền hạn
Tổ chức xử lý các vụ việc cạnh tranh liên quan đế n
hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy đị nh của pháp
luật.
Thành lập Hội đồ ng xử lý vụ việc cạnh tranh để giải
quyết một vụ việc cạnh tranh cụ thể.
Yêu cầu các tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện các nhiệm vụ
được giao.
13


Cơ chế và cơ quan xử lý vi
phạm

4. Quyết đị nh áp dụng, thay đổ i, hủy bỏ các
biện pháp ngăn chặn hành chính sau khi tiếp
nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh theo quy đị nh
của pháp luật.

5. Giải quyết khiếu nại đố i với các vụ việc
cạnh tranh liên quan đế n hành vi hạn chế
cạnh tranh theo quy đị nh của pháp luật.

6. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác
theo quy đị nh của pháp luật
14


Cơ chế và cơ quan xử lý vi
phạm
Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên do
Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo
đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại. Thành viên
Hội đồng cạnh tranh phải đáp ứng đủ các tiêu
chuẩn theo quy định tại Điều 55 Luật Cạnh tranh.
– Nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng cạnh tranh

là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại.
– Giúp việc cho Hội đồng cạnh tranh có Ban Thư ký
Hội đồng cạnh tranh. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu
tổ chức của Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh do
Bộ trưởng Bộ Thương mại quy định.

15


X lý vi phm phỏp lut
v cnh tranh
3. Nguyờn tc t tng cnh tranh





Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế
cạnh tranh thực hiện theo quy định của Luật này.
Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh
không lành mạnh thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật
về xử lý vi phạm hành chính.
Trong quá trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên, Thủ trởng
cơ quan quản lý cạnh tranh, thành viên Hội đồng cạnh tranh trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải giữ bí mật kinh doanh
của doanh nghiệp, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân liên quan.

16



Xử lý vi phạm pháp luật về
cạnh tranh
4. Hình thức xử phạt và các biện pháp khắc phục hậu
quả
Hình thức xử phạt chính:

Phạt cảnh cáo;

Phạt tiền.
Hình thức phạt bổ sung:

Thu hồi giấy chứng nhận đă ng ký kinh doanh, tướ c
quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề;

b) Tịch thu tang vật, phươ ng tiện đượ c sử dụng để
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
17


Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh
tranh
Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trườ ng;
b) Buộc chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất;
buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua;
c) Buộc cải chính công khai;
d) Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra
khỏi hợp đồ ng hoặc giao dịch kinh doanh;

đ) Buộc sử dụng hoặc bán lại các sáng chế, giải pháp
hữu ích, kiểu dáng công nghiệp đã mua nhưng
không sử dụng;


18


II. Nhóm hành vi CTKLM lợi
dụng thành quả của
người
khác
e) Buộc loại bỏ những biện pháp ngăn cản, kìm hãm





doanh nghiệp khác tham gia thị trườ ng hoặc phát
triển kinh doanh;
g) Buộc khôi phục các điều kiện phát triển kỹ thuật,
công nghệ mà doanh nghiệp đã cản trở;
h) Buộc loại bỏ các điều kiện bất lợi đã áp đặ t cho
khách hàng;
i) Buộc khôi phục lại các điều khoản hợp đồ ng đã
thay đổ i mà không có lý do chính đáng;
k) Buộc khôi phục lại hợp đồ ng đã huỷ bỏ mà
không có lý do chính đáng

19



II. Cỏc giai an t tng
cnh tranh
1.

Th lý h s khiu ni



Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp
của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của
Luật này (sau đây gọi chung là bên khiếu nại) có quyền
khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh tranh.
2. Thời hiệu khiếu nại là hai năm, kể từ ngày hành vi
có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh đợc thực
hiện.
.





20


II. Cỏc giai an t tng
cnh tranh








3. Hồ sơ khiếu nại phải có những tài liệu chủ yếu sau
đây:
a) Đơn khiếu nại theo mẫu của cơ quan quản lý cạnh
tranh;
b) Chứng cứ về hành vi vi phạm.
4. Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung thực
của các chứng cứ đã cung cấp cho cơ quan quản lý cạnh
tranh

21


II. Cỏc giai an t tng
cnh tranh
Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thụ lý
hồ sơ khiếu nại.
Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày
tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, cơ quan quản lý cạnh
tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho
bên khiếu nại về việc thụ lý hồ sơ.
Bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí cho
việc xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của
pháp luật.
22



II. Các giai đọan tố tụng
cạnh tranh
2. Điều tra vụ việc cạnh tranh
Điều tra sơ bộ
Điều tra chính thức
Báo cáo điều tra: chuyển đế n Hội đồ ng
cạnh tranh

23


II. Cỏc giai an t tng
cnh tranh
. Phiờn i u trn










Phiên đ iều trần đợc tổ chức công khai. Trờng hợ p nội dung điều
trần có liên quan đến bí m ật quốc gia, bí mật kinh doanh thì
phiên điều trần đợc tổ chức kín.
Những ng ời tham gia phiên điều trần bao gồm:
a) Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, th ký phiên điều

trần;
b) Bên bị điều tra;
c) Bên khiếu nại;
d) Luật s;
đ) Điều tra viên đã điều tra vụ việc cạnh tranh;
e) Những ngời khác đợc ghi trong quyết định mở phiên điều trần.

24


II. Cỏc giai an t tng
cnh tranh
. Sau

khi nghe những ngời tham
gia phiên điều trần trình bày ý
kiến và tranh luận, Hội đồng xử
lý vụ việc cạnh tranh tiến hành
thảo luận, bỏ phiếu kín và
quyết định theo đa số.
25


×