CHƯƠNG IV
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I.
II.
III.
Các yếu tố của tội phạm.
Cấu thành tội phạm.
Ý nghĩa của cấu thành tội phạm.
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM
CHỦ THỂ CỦA TP
Người thực hiện tp
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP
Biểu hiện bên ngoài của TP (hành
vi, hậu quả, quan hệ NQ, các TT
khác)
MẶT CHỦ QUAN CỦA TP
Biểu hiện bên trong của TP
Lỗi, mục đích, động cơ PT
KHÁCH THỂ CỦA
TP
Đối tượng bị tội phạm
xâm hại
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. CẤU THÀNH TỘI PHẠM.
2.1. Định nghĩa
2.2. Các đặc điểm của các dấu hiệu của CTTP
2.3. Phân loại cấu thành tội phạm
2.4. Mối quan hệ giữa tội phạm và CTTP
Chương IV CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
2.1. Định nghĩa
CTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có
tính chất đặc trưng cho một loại tội phạm cụ
thể được qui định trong luật hình sự.
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
2.2. Các đặc điểm dấu hiệu của CTTP
Các dấu hiệu của CTTP đều do luật định
Các dấu hiệu của cấu thành tội phạm có
tính đặc trưng.
Các dấu hiệu của CTTP có tính bắt buộc.
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
vì :
Nguyên tắc: “Nullum crimen, nulla poena
sine lege” nghĩa là không có có tội, không
có hình phạt nếu không có luật. (Điều 2
BLHS)
Điều 8 BLHS quy định: Tội phạm là hành vi
được quy định trong BLHS
Đặc điểm của CTTP
DẤU HIỆU CTTP PHẢI DO LUẬT
ĐỊNH
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
HIỆU CỦA CTTP CÓ TÍNH ĐẶC TRƯNG
Có nghĩa là trong sự kết hợp với nhau, những
dấu hiệu này vừa phản ánh được đầy đủ bản
chất nguy hiểm cho xã hội của loại tội phạm
nhất định vừa đủ cần thiết cho phép phân biệt
tội này với tội khác.
Đặc điểm của CTTP
DẤU
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
DẤU HIỆU CỦA CTTP CÓ TÍNH BẮT BUỘC
Đặc điểm của CTTP
Để kết luận hành vi của người phạm tội cụ thể
đòi hỏi phải xác định hành vi được thực hiện
đã thỏa mãn những dấu hiệu của CTTP.
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
3. PHÂN LOẠI CTTP
3.1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã
hội của hành vi phạm tội được CTTP phản
ánh
3.2. Phân loại theo đặc điểm cấu trúc của CTTP
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
3.1. PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CHO XH CỦA
HÀNH VI PHẠM TỘI ĐƯỢC CTTP PHẢN ÁNH
CTTP cơ bản: là CTTP chỉ có dấu hiệu định tội –
dấu hiệu mô tả tội phạm và cho phép phân biệt tội
này với tội khác.
CTTP tăng nặng: là CTTP mà ngoài những dấu
hiệu định tội còn có những dấu hiệu định khung
tăng nặng
CTTP giảm nhẹ: là cấu thành tội phạm mà ngoài
những dấu hiệu định tội còn có những dấu hiệu
định khung giảm nhẹ
Phân loại CTTP
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
CTTP cơ bản
CTTP tăng nặng
CTTP giảm nhẹ
Phân loại CTTP
3.1. PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CHO XH
CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI ĐƯỢC CTTP PHẢN ÁNH
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
3.2 PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CTTP
Các yếu tố
TP
CT vật chất
Các QHXH bò TP
xâm hại
Mặt khách
quan
1.
2.
3.
Hành vi nguy
hiểm
Hậu quả nguy
hiểm
QHNQ giữa h/v
và HQ
CT cắt xén
Các QHXH bò
TP xâm hại
Các QHXH bò
TP xâm hại
Hành vi nguy
hiểm
Một phần
của hành vi
thực tế
Mặt chủ
quan
Lỗi cố ý hoặc
vô ý
Lỗi cố ý
hoặc vô ý
Lỗi cố ý
hoặc vô ý
Chủ thể TP
Người thực hiện
TP
Người thực
hiện TP
Người thực
hiện TP
Phân loại CTTP
Khách thể
CT hình thức
Chương IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
CƠ SỞ QUY ĐỊNH TỘI PHẠM CÓ CẤU TRÚC KHÁC
NHAU
nguy hiểm cho XH của hành vi
Thiệt hại vật chất
Tính chất
của sự thiệt
hại
Thiệt hại phi vật
chất
Phân loại CTTP
Tính
Chương IV
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Các yếu tố của tội phạm.
II. Cấu thành tội phạm.
Ý NGHĨA CỦA CẤU THÀNH TỘI PHẠM
Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của
trách nhiệm hình sự.
CTTP là căn cứ pháp lý để định tội.