Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 19 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN


NHÓM THỰC HÀNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Trần Văn Ngọc
Lê Văn Thắng
Phạm Phúc Hậu
Phạm Thị Thư
Khuất Thị Kiều Trang
Phạm Thị Mai
Lương Thị Thùy Linh
Nguyễn Thị Trà My
Bùi Thị Tuyên


MỤC LỤC
 Đặc điểm,vai trò
 Tình hình sử dụng
 Ô nhiễm môi trường biển
 Biện pháp khắc khục



KHÁI NIỆM
 Biển và đại dương chiếm 71% diện tích trên hành tinh với độ sâu trung bình là 3710m, tổng khối nước là

1.37 tỉ km3.Gồm 4 đại dương lớn và hàng chục nghìn đảo, quần đảo lớn nhỏ…Biển Việt Nam chúng ta với
chiều dài khoảng 3260km, gần 3000 đảo lớn nhỏ, nằm rải rác, vùng biển rộng gấp vài lần diện tích đất liền


VAI TRÒ
1.
2.
3.

Là nguồn gen, nguồn thực phẩm quý giá cho
con người .Nhiều loài được coi là hóa thạch
sống:ốc anh vũ, thú mỏ vịt
Là điểm du lịch, nghỉ mát lí tưởng cho du
khách quốc tế cũng như trong nước
Là con đường lưu thông hàng hóa trên biển


4.
5.
6.
7.

Là nguồn cung cấp nguyên
ngành chế biến thủy sản

liệu cho


Biển cung cấp nguyên liệu, khí đốt cho nhiều
ngành công nghiệp
Là kho muối khổng lồ, với nồng độ muối
biển là 35%
Là kho cát lớn với chất lượng cao, cung cấp
vật liệu cho nhiều ngành: xây dựng, công
nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê…


HÌNH
SỬ
Diện tích
nuôi trồng
thủy DỤNG
hải sản được mở rộng
TÌNH
 Các hoạt động kinh tế :cảng biển hàng hải, du lịch, giải trí
ngày càng đa dạng .



Với diện tích gấp nhiều lần so với đất liền, cùng với nguồn
lợi mà biển đem lại biển càng được tận dụng triệt để, nhằm
phục vụ lợi ích của con người



Lượng tàu lớn đi biển ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu về
thực phẩm ngày càng cao: cá biển cung cấp 24% lượng đạm

cần thiết cho con người



Các thành tựu khoa học được áp dụng vào việc khai thác và
sử lí các nguồn lợi từ biển


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ HẬU QUẢ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
BIỂN KHÔNG KẾ HOẠCH
I. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM

1. Tràn dầu trên biển
.Các vụ dò rỉ và tràn dầu đã được cục môi trường thống kê từ

năm 1989. Vụ nghiêm trọng nhất xảy ra vào đầu tháng 4 năm 1994
làm tràn ra 1700 tấn dầu gasoil ảnh hưởng đến vùng cảng và 3000
ha ruộng lúa, trại cá và trại vịt

.Nguyên nhân xảy ra các vụ tràn dầu:
o

Gia tăng mât độ đi lại, thiếu sự kiểm soát giao thông và các
biện pháp an toàn trên 1 số tàu trở dầu.

o
o

Do vệ sinh tàu trở dầu bằng nước biển.
Do quá trinh khai thác và chế biến dầu tại các dàn khoan và

cơ sở ven biển chưa đúng kĩ thuật.


2.

Ô nhiễm do kim loại nặng trong nước.
Hiện nay các ngành công
nghiệp đều thải trực tiếp
chất thải chưa được xử lí, kim loại nặng và độc tố vào
môi trường.

3.

Đổ và xả chất thải xuống sông.
Chất thải không được xử lí đang được đổ xuống sông của Việt
Nam, kim loại và nhiều thuốc trừ sâu(DDT) tích lũy sinh học
trong cá và các vi sinh vật khác. Tình trạng này có hại cho các
động vật biển và có thể gây tử vong.Con người sử dụng chúng
làm thức ăn sẽ chịu ảnh hưởng của sự tích lũy sinh học và gây
nguy hại đến sức khỏe.
Nước cống rãnh và các chât ô nhiễm từ CN va NN chưa được xử
lí đang đổ vào sông của Việt Nam, con sông này đổ ra biển gây ô
nhiễm môi trường biển và đới bờ.


thải đô
thịđô
thải
Nước
4. Nước

thải
thịxuống cống hoặc rãnh nội

thiên => ao, hồ, sông, suối => biển.
Các bể phốt có chất lượng kém làm cho nước
thải chưa được xử lí thải ra môi trường trong các
đợt mưa bão.
Hệ thống thoát nước khi có bão không đủ và
không phù hợp => nước tràn trong các cơn bão cùng
nước cống và rác rưởi đang lan rộng đe dọa sưc khỏe
của người dân.





5. Tác động của ngành thủy sản.

Các chất thải từ ao nuôi thủy sản đã trở
thành nguy cơ gây ô nhiễm hữu cơ
nghiêm trọng cho các vùng ven biển.
Việc xả nước thải chưa qua xử lí còn
tùy tiện đa số được thải trực tiếp ra bên
ngoài trong thời gian dài gây ô nhiễm môi
trường biển ven bờ, gây phú dường, ảnh
hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát
triển của nguồn hải sản tư nhiên.





6. Ô nhiễm do phá dỡ tàu





Phá dỡ 1 con tàu đem lại 90-95%
nguồn thép nhưng “đẻ” ra 1 núi
chất độc hại chiếm 15-20% trọng
lượng tàu gồm:nước bẩn ở đáy
tàu, dầu và nhiên liệu gây ra cho sự
cố tràn dầu đặc biệt là lớp sơn bảo
vệ thân tàu, các mảng kim loai…
Các tàu đóng từ năm 70 khi phá dỡ
sẽ co nhiều chất độc hại như:PBC,
Hg, thạch tím, kim loại nặng…


7. Nguyên nhân khác




Biển bị nhiễm bẩn do các đường tàu đi lại nên nhiễm Hydrocacbon la khá cao



Khai thác quá mưc và không hợp lí các hải sản là nguyên nhân dẫn đến làm cạn kiệt 1 số loài san hô cảnh, trai, ốc, tôm hùm và
đồi mồi.




Biển còn bị ô nhiễm bởi các quá trình tự nhiên như núi lửa phun, bão lụt,sự cố rò rỉ dầu tự nhiên.

Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ đến môi trường biển.Nồng độ CO2 cao làm cho lượng CO2 hòa tan trong nước
biển tăng. Nhiều bụi và kim loại nặng được không khí mang ra biển.Hiệu ứng nhà kính kéo theo sự dâng cao mực nước và
thay đổi môi trường sinh thái biển.


Đánh cá hủy diệt dẫn đến cá heo phải chết tập thể trên biển


II. Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển





Gia tăng nồng đọ các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, các hóa chất độc hại
Suy thoái hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, rừng ngập măn, cỏ biển.
Cạn kiệt nguồn tôm giống và các đàn cá gần bờ.

=>Làm cho nhiều loài sinh vật biển bị tuyệt chủng.




Xuất hiện hiện tượng thủy triều đỏ tích tụ chất ô nhiễm trong thưc phẩm lấy từ biển.
Xói lở đất ven biển.




Biện pháp bảo vệ môi trường



Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên sinh học và bảo vệ các hệ sinh thái ven bờ.




Hạn chế và khắc phục những hậu quả do tràn dầu.



Không nên phá các rừng ngập mặn để lấy đất trồng cây nông nghiệp và hạn chế các rác thải như thuốc trừ sâu,thuốc
diệt cỏ.






Tiền hành cải tạo các vùng đất hoang hóa ven bờ như trồng lại rừng ngập mặn, đào kênh dẫn nước biển vào.

Bảo vệ rừng ven biển và tích cực để hạn chế qua trình rửa trôi lớp đất ra biển nhất là những bãi thải của các mỏ khai
thác khoáng sản.
Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm do xây dựng các khu công nghiệp, đô thi, bến cảng, rác thải
sinh hoạt, công nghiệp.


Nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường biển.
Xây dựng hệ thống chính sách pháp luật và giáo dục về bảo vệ môi trường biển.
Tổ chức tuyên truyền, vận động, phổ biến kiến thức về sử dụng hợp lí môi trường biển đến các tầng lớp nhân dân.





×