Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bài giảng sức khỏe môi trường chương 7 ths trần thị tuyết hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 73 trang )

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh
TS. Nguyễn Việt Hùng, Ths.Nguyễn Hữu Thắng

Bộ môn Sức khỏe môi trường
Email: , ĐT: 62662322


Mục tiêu
Học xong phần này, học viên cần có khả năng:







Mơ tả được các thành phần của khơng khí
Trình bày được một số chất gây ÔNKK và các nguồn gây ÔNKK
Liệt kê và mô tả được một số bệnh liên quan tới ƠNKK
Mơ tả được một số hiện tượng ƠNKK
Mơ tả được một số phương pháp kiểm sốt ƠNKK


1. Bầu khí quyển

1 người cần 10 – 20 m3 khơng khí mỗi ngày  chết khi
thiếu KK từ 5 – 7 phút



Bên ngồi khí quyển
Thượng tầng – khoảng 600 km

Đỉnh tầng giữa

Tầng giữa khí quyển– khoảng 85 km

Đỉnh Bình lưu

Tầng Bình lưu – khoảng 50km

Đỉnh đối lưu

Tầng Đối lưu – khoảng 8 – 14,5 km

Nguồn />

1. Bầu khí quyển (tiếp)






Tầng Đối lưu: các hiện tượng thời tiết xảy ra ở tầng này
Các “Đỉnh” là nơi là biên giới giữa các tầng và là nơi nhiệt độ bắt đầu đảo chiều
99% “khơng khí” tập trung tại tầng Đối lưu và Bình lưu
Tầng Ozon nằm trong tầng Bình lưu
Nhiệt độ:


– Tầng Đối lưu: nhiệt độ càng lên cao càng hạ, giảm từ khoảng 17
oC đến – 52 oC
– Tầng Bình lưu: nhiệt độ lên cao tăng: đến khoảng 3oC
– Tầng giữa: nhiệt độ lên cao giảm: đến - 93 oC


2. Thành phần của khơng khí
1%

Oxy
21%

khác:

argon

Khac
1%

CO2

(0.93%)

(0.032%)

Dạng

vết các khí

Neon

Heli
Ozon

Nito
78%

Xenon
Hidro
Metan
Krypton
Hơi

nước


3. Khái niệm ƠNKK


Khi thành phần của khơng khí bị thay đổi



Là kết quả của quá trình thải các chất độc hại vào khơng khí với một tốc độ vượt quá khả năng chuyển đổi,
hoà tan, lắng đọng các chất đó của các q trình tự nhiên trong khí quyển



Ơ nhiễm khơng khí là hậu quả của sự phát thải các chất nguy hại vào khí quyển với nồng độ vượt quá
ngưỡng chịu đựng của các quá trình tự nhiên trong khí quyển.



3. Khái niệm ƠNKK (tiếp)


Thuật ngữ chất ơ nhiễm khơng khí được dùng để chỉ các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí hoặc những sự
kết hợp của các tác nhân đó, chúng bao gồm các tác nhân sinh, lý,hóa và phóng xạ bị thải vào khơng khí.

(Nguồn: truy cập
5/3/2007)


SO2, NO2, Bụi lơ lửng (PM), Pb, CO, O3…


4. Lịch sử về ONKK





Xuất hiện từ khi có lồi người trên trái đất: đốt lửa, đốt rừng (không đáng kể)
Trước cuộc CM công nghiệp:

 ONKK chưa phải là vấn đề đáng quan tâm
 Các chất ơ nhiễm có khả năng tự hịa tan trong khí
quyển
Trong thời kỳ cách mạng cơng nghiệp: gỗ, nhiên liệu hóa thạch được sử dụng để chạy máy hơi nước →
ÔNKK




5. Các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí


5.1. Ơ nhiễm khơng khí do cơng nghiệp
 Luyện
 Xây

dựng: bụi, SO2, CO, NOx, v.v...

 Nhiệt
 Hoá

kim: SO2, CO, HCN, phenol, v.v...

điện: bụi than, khí SO2, CO, CO2, NOx, v.v...

chất luyện kim màu: VOCs, florua, xyanua, v.v...
 Xử lý chất thải bằng phương pháp đốt: cũng gây
ONKK
 Từ các tai nạn, sự cố công nghiệp: Bhopal (Ên độ)


Sử dụng năng lượng toàn cầu
 Từ

việc đốt cháy các nhiên liệu hố thạch 
các chất ơ nhiễm khơng khí

Việc sử dụng năng lượng trên tồn cầu (triệu tấn/năm)

than

hạt nhân

dầu

khí hidro

khí

nhiên liệu tự tái tạo và chất thải



Ơ nhiễm từ các ngành cơng nghiệp
Cơng nghiệp hóa chất




Ngành công nghiệp quan trọng đối với con người
Gây ô nhiễm môi trường dưới nhiều dạng
Một trong những nguồn gây ô nhiễm khơng khí quan trọng

Cơng nghiệp xi măng







Ngành cơng nghiệp quan trọng đối với các hoạt động phát triển của con
người
Nguồn ơ nhiễm bụi quan trọng
Các chất ơ nhiễm chính:
Bụi: tạo ra trong quá trình nghiền, trộn, vận chuyển, đốt cháy, làm khô
NOx va SOx được tạo thành từ các q trình: nung, làm khơ, đốt cháy


Cơng nghiệp sản xuất Axít
 Ngành

cơng nghiệp sản xuất axít sulfuric:

 Khí

SO2 và bụi (sương) axít
 1 tấn Axít thành phẩm sẽ phát thải 20 – 70 pounds SO2 và 0.3 –
7.5 pounds Bụi axít
 Ngành

cơng nghiệp sản xuất axít nitríc

 Khí

NO và NO2
 1 tấn axít sẽ phát thải 50 pounds NO2
 Ngành
 Clo


công nghiệp sản xuất Clo

được điện phân từ muối NaCl
 100 tấn Clo hoá lỏng sẽ thải ra 2000 – 16000 pounds khí Clo
 Ngồi ra Clo có thể thốt từ xe chở, kho chứa ...


Thảm họa Bhopal, Ấn Độ







Đêm 2/3/1984 (10 pm) và rạng sáng 3/3 (1.30 am)
45.000 tấn khí methyl isocyanate (MIC) rị rỉ từ hai hầm lưu trữ của nhà máy SX TTS Union Carbide
2
Khí rị rỉ khơng thốt được lên cao bao phủ một diện tích khoảng 8km quanh nhà máy
3.800 người chết vào hôm sau
Sau vài ngày10.000 người chết
300.000 người bị ngộ độc, phải nhập viện


Thảm họa Chernobyl, Ucraina (Liên Xô cũ)
 26 April 1986 tại Ucraina (Liên Xô cũ), thảm họa hạt nhân lớn nhất trong lịch sử
 Đồng vị phóng xạ Cs 137 bị phát ra và gây ô nhiễm
 Ảnh hưởng đến sức khỏe: tâm thần + thể chất
• Hội chứng Dow
• Đột biến nhiễm sắc thể.

• Ung thư tuyến giáp
• 56 tử vong tại chỗ, 800.000 phơi nhiễm phóng xạ 4.000 người chết vì ung thư…

Nguồn: />

Thảm họa Chernobyl, Ucraina (Liên Xô
cũ)

Nguồn: />

Nước Anh: Giao thơng so với các nguồn khác

5.2. ƠNKK do giao thơng


50% ƠNKK là do giao thơng








CO (chất ơ nhiễm chính)
CO2
NOx
Hydro carbon
Kim loại nặng
Bụi...


Các nguồn khác

Giao thơng


ễNKK do giao thụng ti Vit Nam
Năm

Số xe ô tô lu hành

1990

34.222

1995
2000

Năm

60.231
130.746

Số xe máy tại Hà Nội

Số xe máy tại
TP.Hồ Chí Minh

1997


600.000

1.200.000

2001

1.000.000

2.000.000

2002

1.300.000

2.500.000

Ô nhiễm

Khối lợng (tấn)

CO2

6.000.000

CO

61.000

NO2


35.000

SO2

12.000

CmHn

22.000

Sources: SOE report, 2003. Duong HT,
VEPA, 2004


ÔNKK do giao thông ở Việt nam?



Nghiên cứu về sự phơi nhiễm với PM10
vàBảng.
CO Kết
của
người
dân

Nội
(2006)
quả so sánh trung bình trong hai đợt đo
Kết quả


Tiêu chuẩn WHO

PM10 (trung bình)

455 µg m-3

50 µg m-3

Xe máy

580 µg m-3

Đi bộ

495 µg m-3

Ơ tơ

408 µg m-3

Xe buse

262 µg m-3

CO (trung bình)

15.7 ppm

Xe máy


18.6 ppm

Đi bộ

8.5 ppm

Ơ tơ

18.5 ppm

Xe buse

11.5 ppm

10 ppm


5.3. ƠNKK do nơng nghiệp



Q trình sử dụng hố chất bảo vệ thực vật
Quá trình phân huỷ các chất thải nông nghiệp trong ruộng, ao hồ (CH4, H2S…)  mùi!


×