Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Bài giảng tổ chức thực thi chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.36 KB, 93 trang )

Chương 3: Tổ chức thực thi

chính sách
• Vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách
• Các bước tổ chức thực thi chính sách
• Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực
thi chính sách
• Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức
thực thi chính sách
• Các hình thức triển khai thực hiện chính
sách
• Các mô hình tổ chức thực thi chính sách
• Phương pháp thực thi chính sách


1.Vị trí, ý nghĩa của thực thi
chính sách
1.1.Khái niệm: Tổ chức thực thi chính
sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá
cách ứng xử của chủ thể thành hiện
thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt
mục tiêu định hướng.


1.Vị trí, ý nghĩa của thực thi
chính sách
1.2.Vị trí của thực thi chính sách:








Là một khâu hợp thành chu trình chính sách
Là trung tâm kết nối các bước trong chu
trình chính sách
Vị trí đặc biệt quan trọng,
trọng vì đây là bước
hiện thực hoá chính sách trong đời sống xã
hội.
Chính sách trở thành vô nghĩa nếu nó
không được đưa vào thực hiện.


1.3.Ý nghĩa của thực thi chính sách





Là giai đoạn biến ý đồ chính sách thành
hiện thực.
Tổ chức thực thi chính sách để thực
hiện các mục tiêu chính sách và mục
tiêu chung.


1.3.Ý nghĩa của thực thi chính
sách(tt)



Thực thi chính sách là để khẳng định
tính đúng đắn của chính sách.
- Một khi chính sách được triển khai thực
hiện rộng rãi trong đời sống xã hội, thì tính
đúng đắn của chính sách được khẳng định
ở mức cao hơn, được cả xã hội thừa nhận,
nhất là các đối tượng thụ hưởng chính
sách.


1.3.Ý nghĩa của thực thi chính sách(tt)



Qua thực thi giúp cho chính sách
ngày càng hoàn chỉnh.
chỉnh


Những điều chỉnh về chính sách hay
các biện pháp tổ chức thực thi chính
sách


2. Các bước tổ chức thực thi chính sách
• Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện
chính sách.
• Phổ biến, tuyên truyền chính sách.
• Phân công, phối hợp thực hiện chính sách

• Duy trì chính sách
• Điều chỉnh chính sách
• Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện
chính sách
• Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm


2. Các bước tổ chức thực thi chính sách
• Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện
chính sách.
• Phổ biến, tuyên truyền chính sách.
• Phân công, phối hợp thực hiện chính sách
• Duy trì chính sách
• Điều chỉnh chính sách
• Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện
chính sách
• Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm


2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai
thực hiện chính sách
Bao gồm những nội dung cơ bản sau:






Kế hoạch về tổ chức, điều hành
Kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực

Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện
Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách
Dự kiến những nội qui, qui chế; về các biện pháp
khen thưởng, kỷ luật.

• Chính sách ở cấp nào do lãnh đạo cấp đó
xem xét thông qua và điề
ều chỉnh


2.2.Phổ biến, tuyên truyền chính sách.






Cho các đối tượng chính sách và mọi
người dân tham gia thực thi
Cho mỗi cán bộ, công chức có trách
nhiệm tổ chức thực thi
Thiếu năng lực tuyên truyền, vận động
đã làm cho chính sách bị biến dạng, làm
cho lòng tin của dân chúng vào Nhà
nước bị giảm sút.


2.2.Phổ biến, tuyên truyền chính sách.





Được thực hiện thường xuyên, liên tục
Bằng nhiều hình thức như trực tiếp tiếp
xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp
nhận; gián tiếp qua các phương tiện
thông tin đại chúng v.vv.


Phân biệt giữa tuyên truyền và truyền
thông như thế nào?


Trả lời
• Chữ tuyên truyền được dịch từ “propaganda”

là một khái niệm đã xưa rồi lại còn gợi lên
cách làm của phát xít Đức. Vì đó là cách “dội
bom” một chiều theo nghĩa từ trên xuống mà
mang tính áp đặt nữa. Về phương pháp thì
chỉ có một cách là đại trà và xả láng. Người
nhận thông tin phản ứng như thế nào không
cần biết. Do đó không có hiệu quả vì không
muốn nghe thì người ta bịt tai thôi. Đó là
chưa nói đến phản ứng ngược lại là người ta
dội.





Truyền thông (Communication) là một khái
niệm khoa học quan tâm đến hiệu quả là
làm sao cho người nghe thay đổi nhận thức,
thái độ, nhất là hành vi. Do đó truyền thông
rất quan tâm đến phản hồi (feedback).
“Truyền” rồi phải xem người ta có “thông”
không chứ! Nếu chưa thông phải thay đổi cả
nội dung lẫn hình thức cho phù hợp. Truyền
thông mong sự hưởng ứng tự nguyện của
đối tượng nên không áp đặt và cố gắng
thích nghi thông điệp với từng nhóm đối
tượng: thanh niên, trẻ em, phụ nữ, nông
dân, công dân, tri thức....






Như thế, thay vì chỉ có một chiều thì
truyền thông mang tính hai chiều, thậm
chí đa chiều.
Truyền thông có ba cấp:
a) Cá nhân với cá nhân (inter-personal
(inter
communication),
b) Truyền thông nhóm (group
communication)
c) Truyền thông đại chúng (mass
communication).














Tuyên truyền (…) một chiều, áp đặt.
Khác với truyền thông (communication) 
hai chiều bình đẳng hơn.
Tây phương thích sử dụng từ truyền thông –
không thích tuyên truyền. Do từ thời Đức
Quốc xã, và CNCS.
ở Việt Nam sử dụng tuyên truyền, hiện nay
chính phủ ->
> Bộ thông tintin truyền thông (lý
do cho phù hợp với hội nhập)
Phân viện chính trị: ban báo chí – tuyên
truyền
ĐH KHXH – NV: khoa báo chí truyền thông.


2.3.Phân công, phối hợp thực hiện
chính sách







Chính sách được thực thi trên phạm vi rộng
lớn
Số lượng cá nhân và tổ chức tham gia thực
thi chính sách là rất lớn
Trong thực tế thường hay phân công cơ
quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực
hiện một chính sách cụ thể nào đó.


2.3.Phân công, phối hợp thực hiện
chính sách(tt)




Chính sách có thể tác động đến lợi ích của
một bộ phận dân cư, nhưng kết quả tác động
lại liên quan đến nhiều yếu tố, quá trình
thuộc các bộ phận khác nhau, nên cần phải
phối hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý.
Vai trò của các Ban, Uỷ ban phối hợp liên
ngành



2.4. Duy trì chính sách






Là làm cho chính sách sống được trong môi
trường thực tế và phát huy tác dụng
Phải thường xuyên quan tâm tuyên truyền,
vận động các đối tượng chính sách và toàn
xã hội tích cực tham gia thực thi chính sách
Tạo lập môi trường thuận lợi cho việc thực
thi chính sách


2.4. Duy trì chính sách (tt)






Chủ động điều chỉnh chính sách cho phù
hợp với hoàn cảnh mới
Các cơ quan Nhà nước có thể kết hợp sử
dụng các biện pháp hành chính để duy trì
chính sách.
Tăng cường thực hiện dân chủ để người
dân mạnh dạn tham gia quản lý xã hội, trong

đó tự giác chấp hành chính sách và tham gia
tìm kiếm, đề xuất các biện pháp thực hiện
mục tiêu


2.5. Điều chỉnh chính sách






Là một hoạt động cần thiết diễn ra thường
xuyên trong tiến trình tổ chức thực thi chính
sách
Để cho chính sách ngày càng phù hợp với
yêu cầu quản lý và tình hình thực tế
Cơ quan nhà nước các ngành,
ngành các cấp chủ
động điều chỉnh biện pháp,
pháp cơ chế chính
sách để thực hiện có hiệu quả chính sách,
miễn là không làm thay đổi mục tiêu chính
sách.


2.5. Điều chỉnh chính sách (tt)
• Cơ quan ban hành (Chính
Chính phủ hay Quốc hội)
hoàn thiện mục tiêu chính sách

• Một nguyên tắc: chỉ được điều chỉnh các biện
pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu, hoặc bổ
sung, hoàn chỉnh mục tiêu theo yêu cầu thực
tế. Nếu điều chỉnh làm thay đổi mục tiêu,
nghĩa là làm thay đổi chính sách, thì coi như
chính sách không tồn tại.
 Phải thường xuyên theo dõi,
dõi kiểm tra đôn đốc
thực thi


2.6 Theo dõi kiểm tra,
tra đôn đốc việc
thực hiện chính sách






Căn cứ để kiểm tra: Kế hoạch triển khai
thực hiện
Phát hiện, đánh giá khách quan về những
điểm mạnh, điểm yêú của công tác tổ chức
thực thi chính sách;
Giúp phát hiện những thiếu sót trong công
tác lập kế hoạch tổ chức thực thi để điều
chỉnh.



2.6 Theo dõi kiểm tra,
tra đôn đốc việc
thực hiện chính sách (tt)






Tạo đều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt
động độc lập của các cơ quan, đối tượng
thực thi chính sách;
Tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc
thực hiện mục tiêu chính sách;
Kịp thời khuyến khích những nhân tố tích
cực trong thực thi chính sách để tạo ra
những phong trào thiết thực cho việc thực
hiện mục tiêu.


2.7. Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm





Đánh giá từng phần hay toàn bộ (sơ kết,
tổng kết)
Đánh giá giữa kỳ (mid-term
term)

Cơ sở để đánh giá tổng kết công tác chỉ đạo,
điều hành thực thi chính sách trong các cơ
quan nhà nước là kế hoạch được giao và
những nội qui, qui chế


×