Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Hệ thống quản lý mẫu bệnh phẩm trên gia súc, gia cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.83 KB, 9 trang )

Dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học 2008
MỤC LỤC
I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử vấn đề
4. Giới hạn nội dung nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
II.Nội dung
1. Các quy trình nghiệp vụ cần quản lý của hệ thống
2. Các thông tin cần quản lý
3. Các thực thể thông tin
4. Đề xuất quy trình nghiệp vụ
5. Giải pháp kỹ thuật
6. Phạm vi hệ thống
7. Kế hoạch triển khai
8. Các giả định và các yếu tố thành công của dự án
III. Kết luận
IV. Tài liệu tham khảo
CÔNG TRÌNH DỰ THI
SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NĂM 2008
Đề tài: Hệ thống quản lý mẫu bệnh phẩm trên gia súc, gia cầm
- 1 -
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hiệp – K54C - CNTT
Dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học 2008
I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong mấy năm qua dịch bệnh trên gia súc, gia cầm ngày càng bùng phát mạnh
mẽ, lan rộng, ngày càng trầm trọng trên khắp cả nước, ví dụ như dịch bệnh: “tai xanh” ở
lợn, “lở mồm long móng” trên gia súc, “dịch cúm” trên gia cầm, .v.v…


Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng
chống dịch đang tích cực triển khai nhiều biện pháp cấp bách để phòng chống, dập tắt các
ổ dịch. Cách quản lý, cách chẩn đoán, xét nghiệm bệnh dịch vẫn còn chưa được chu đáo,
khẩn trương và chuyên nghiệp đối với tình hình dịch bệnh bùng phát quá nhanh, đặc biệt
là đối với thời đại Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay.
Các địa phương phát hiện, chẩn đoán bệnh rồi gửi kết quả lên Trung tâm Chẩn đoán
Thú y Trung ương bằng những giấy tờ vẫn còn chưa sát thực với thực tế. Đề xuất sơ bộ
một giải pháp để quản lý được các thông tin chẩn đoán, xét nghiệm một cách tốt nhất và
đem lại hiệu quả cao nhất. Đó là xây dựng Hệ thống phần mềm Quản lý thông tin chẩn
đoán cho Cục Thú Ý: Phần mềm Hệ thống quản lý mẫu bệnh phẩm trên gia súc, gia
cầm.
Tôi tin tưởng giải pháp sẽ đáp ứng khá hoàn hảo những yêu cầu hiện thời cũng như
nhu cầu mở rộng trong tương lai của mọi người dân, Chi Cục Thú Ý.
Rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của Thày Cô và mọi người để em có thể hoàn
thành phần mềm này, cũng như hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và khai thác được lợi thế của phần mềm, cũng như cách thức quản lý,
tổ chức, chẩn đoán và xét nghiệm của các địa phương, trung ương về dịch bệnh. Đề xuất
một giải pháp để quản lý được các thông tin chẩn đoán, xét nghiệm một cách tốt nhất và
đem lại hiệu quả cao nhất.
Có thể tìm hiểu sát với thực tế về bệnh dịch cũng như cách chẩn đoán, xét
nghiệm đưa ra các triệu chứng, bệnh tích và cách phòng chống bệnh một cách có hiệu
quả. Giúp ta có những thông tin chính xác, đầy đủ để xây dựng phần mềm quản lý được
hoàn thiện, gần gũi với mọi người.
- 2 -
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hiệp – K54C - CNTT
Dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học 2008
Với cách sử dụng phần mềm dễ dàng, tiện lợi, mang lại hiệu quả cao cho việc
chẩn đoán và xét nghiệm nhanh chóng, chính xác về bệnh dịch.
Quy mô của hệ thống:

Hệ thống sẽ được triển khai cho 7 trung tâm và 2 cơ sở viện cụ thể như sau:
Trung tâm chẩn đoán Thú Y Trung Ương tại Hà Nội
Trung tâm chẩn đoán Thú Y tại TP Hải Phòng
Trung tâm chẩn đoán Thú Y TP Vinh
Trung tâm chẩn đoán Thú Y tại TP Đà Nẵng
Trung tâm chẩn đoán Thú Y Tây Nguyên, tại Đắc Lắc
Trung tâm chẩn đoán Thú Y TPHCM.
Trung tâm chẩn đoán Thú Y tại TP Cần Thơ.
Viện Thú Y Hà Nội.
Phân viện Thú Y miền trung tại Nha Trang.
3. Lịch sử vấn đề
Từ những nghiên cứu về bệnh dịch trên mẫu bệnh phẩm gia súc, gia
cầm xảy ra trong thực tế trong suốt mấy năm gần đây :
+ Hai bệnh chủ yếu là Lở mồm long móng (LMLM) và Dịch tả lợn (DTL) kéo
dài suốt từ năm 1996 – 2005.
+ Ngày 3/2/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục chỉ đạo phòng chống
dịch cúm gia cầm.
+ Cập nhật ngày 31/10/2007, dịch cúm gia cầm tại Cao Bằng, Quảng Trị, Nam
Định, Hà Nội, Hải Dương,.v.v...
+ Ngày 04/04/2008, dịch bệnh “tai xanh” trên heo, bệnh lở mồm long móng trên
gia súc.
Dịch bệnh hoành hành, lan tràn, xảy ra trong suốt mấy năm trên khắp cả nước
luôn là mối đe dọa ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của mọi người dân lúc nào cũng
trong tâm trạng lo âu, sợ hãi, và đó cũng là công việc thường trực hằng ngày của các
trung tâm và cơ sở y tế. Vì vậy cần phải có phương pháp để phát hiện, phòng chống,
cũng như chẩn đoán và xét nghiệm một cách sớm nhất, chính xác để khắc phục và ngăn
ngừa bệnh dịch xảy ra.
4. Giới hạn nội dung nghiên cứu
- 3 -
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hiệp – K54C - CNTT

Dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học 2008
Nội dung nghiên cứu dựa trên các mẫu bệnh phẩm gia súc, gia cầm để chẩn đoán
và xét nghiệm các triệu chứng, bệnh tích của bệnh, và gửi kết quả lên Trung tâm Chẩn
đoán thú y.
5. Phương pháp nghiên cứu
− Nghiên cứu tối đa về Giao diện: Web Forms, các ứng dụng trên giao diện.
− Ngôn ngữ lập trình: C#.Net
− Hệ quản trị dữ liệu SQL Server
− Phông chữ: Sử dụng phông Unicode
− Định dạng ngày tháng : dd/mm/yyyy
− Giao diện sử dụng tiếng việt
− Tài liệu hướng dẫn đầy đủ theo
II. Nội dung
1. Các quy trình nghiệp vụ cần quản lý của hệ thống
- Tiếp nhận bệnh phẩm, yêu cầu xét nghiệm, ghi nhận thông tin vào phiếu gửi
bệnh phẩm.
- Phân loại mẫu bệnh phẩm tiếp nhận được, xác định yêu cầu chẩn đoán xét
nghiệm và gửi cho các phòng xét nghiệm chuyên môn
Xét nghiệm đưa ra kết quả, chẩn đoán và trả lời người yêu cầu.
2. Các thông tin cần quản lý
- Phiếu gửi bệnh phẩm : là mẫu phiếu ghi nhận các thông tin của bệnh phẩm được
gửi đến để yêu cầu xét nghiệm chẩn đoán. Tất cả các thông tin trong phiếu gửi bệnh
phẩm (gia cầm hoặc gia súc) đều phải quản lý trong cơ sở dữ liệu và có thể xem lại bất
kỳ lúc nào.
- Phiếu bệnh phẩm nội bộ : là mẫu phiếu yêu cầu xét nghiệm được gửi cho các
phòng xét nghiệm chuyên môn sau khi bệnh phẩm đã được mổ khám kiểm tra bệnh tích
(phân loại). Tất cả các thông tin trong phiếu bệnh phẩm nội bộ (gia cầm hoặc gia súc)
đều phải quản lý trong cơ sở dữ liệu và có thể xem lại bất kỳ lúc nào.
- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm : là phiếu ghi nhận kết quả trả lời xét nghiệm
đối với mẫu bệnh phẩm được yêu cầu xét nghiệm. Tất cả các thông tin trong phiếu trả

lời kết quả xét nghiệm (gia cầm hoặc gia súc) đều phải quản lý trong cơ sở dữ liệu và có
thể xem lại bất kỳ lúc nào.
- 4 -
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hiệp – K54C - CNTT
Dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học 2008
- Khả năng mở rộng của hệ thống : quản lý vật tư phục vụ xét nghiệm (các báo
cáo về vật tư, ngày nhập, ngày xuất ….)
9. Các thực thể thông tin
Các thực thể thông tin của hệ thống phải được đảm bảo lưu trữ và tra cứu lịch sử. Độ
lớn dữ liệu kiểu chuỗi được tính bằng độ dài chuỗi, kiểu ngày tháng, tiền tệ, số nguyên,
số thực và kiểu đúng sai được tính theo độ rộng của thông tin lưu trữ.
Thực thể Phường/Xã
Column name Data Type Length Allow nulls Decription
Mã phường
Varchar 13
Primary key
Tên phường
Nvarchar 50
Thực thể Quận/Huyện
Column name Data Type Length Allow nulls Decription
Mã quận
Varchar 13
Primary key
Tên quận
Nvarchar 50
Thực thể Tỉnh/Thành phố
Column name Data Type Length Allow nulls Decription
Mã tỉnh
Varchar 13
Primary key

Tên tỉnh
Nvarchar 50
Thực thể Phương pháp xét nghiệm
Column name Data Type Length Allow nulls Decription
Mã pp xét nghiệm
Varchar 13
Primary key
Tên pp
Nvarchar 50
- 5 -
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Hiệp – K54C - CNTT

×