Báo Cáo Khóa Luận Tốt Nghiệp
XÂY DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ RÁC
ĐIỆN TỬ GIA DỤNG CHO TP. HCM
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
THẢI ĐIỆN TỬ GIA DỤNG CHO TP. HCM
SVTH: Nguyễn Nhật Tân
MSSV: M054066
Khóa: K11m
Trường ĐHDL Văn Lang
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần 2. HIỆN TRẠNG KINH DOANH HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ
CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HCM
Phần 3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
ĐIỆN TỬ GD TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Phần 4. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
THẢI ĐIỆN TỬ GIA DỤNG CHO TP.HCM
Hiện nay trên thế giới, ởViệt Nam nói chung Tp.HCM nói
riêng.Chất thải điện tử ngày càng gia tăng cả về khối lượng
và tốc độ phát thải
Các loại chất thải điện tử chứa đựng trong chúng hơn 1000
loại hoá chất độc hại khác nhau. Việc xử lý hoặc lưu trữ
chúng không theo đúng quy chuẩn có thể gây ảnh hưởng
nặng nề đến môi trường và sức khỏe con người.
Chính vì vậy, việc xây dựng hệ thống quản lý dựa trên việc
đưa ra giải pháp đồng bộ cả về kỹ thuật, kinh tế và quản lý là
hết sức cấp bách nhằm bảo vệ môi trường và thu hồi tái sử
dụng các tài nguyên quý hiếm có trong chất thải điện tử.
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Biểu đồ thể hiện mặt hàng
điện tử được thay đổi thường
xuyên nhất.
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % hàng
điện tử được sử dụng trong hộ
gia đình
Phần 2.1 HIỆN TRẠNG KINH DOANH HÀNG ĐT Ở TP.HCM
Phần 2.1 HIỆN TRẠNG KINH DOANH HÀNG ĐT Ở TP.HCM
94
36
25
21
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
TTDM CHKD CHKD+ TTDM KMBDDTC
Nơi mua sản phẩm điện tử
%
Biểu đồ thể hiện hình thức thải bỏ
sản phẩm điện tử
Biểu đồ biểu diễn nơi người tiêu
dùng thường mua sản phẩm điện
tử
Phần 2.1 HIỆN TRẠNG KINH DOANH HÀNG ĐT
Qua quá trình phân tích các kết quả khảo sát, rút ra được
những kết luận sau:
Nguồn phát sinh chất thải điện tử chiếm nhiều nhất là điện
thoại di động và máy vi tính và kế tiếp là tivi
Nơi người tiêu dùng thường mua sản phẩm điện tử nhất
chính là các trung tâm điện máy.
Việc lựa chọn hãng điện tử cũng là một yếu tố quan trọng
mà người tiêu dùng cần quan tâm
Việt Nam chưa có các bãi rác điện tử. Phần lớn hiện nay
người ta bán ve chai là chính hoặc bán lại cho khu mua đồ
điện tử cũ, còn một số ít họ thải ra cùng với rác sinh hoạt.
•
Qua việc khảo sát thực tế tại các khu kinh doanh ở chợ Nhật
Tảo, nhận định về khả năng tiêu thụ các thiết bị đã qua sử dụng
mới thấy rõ ở Việt Nam có một hệ thống tái chế phế liệu hoạt
động rất mạnh. Trong hệ thống này, chỉ riêng ở TPHCM ước
tính có gần 20.000 người làm việc liên tục, bắt đầu từ khâu đơn
giản là thu gom và phân loại cho đến các khâu buôn bán, xử lý
rồi tái chế.
•
Hiện trạng quản lý chất thải điện tử được tóm tắt ở biểu đồ sau:
Phần 2.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐT
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HCM