Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng toán cao cấp về trị riêng, véctơ riêng của ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.82 KB, 10 trang )

Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ.

 −1
u= 
1

3 −2 
A=

1
0



2
v= 
1 

Tính A u và A v . Hãy cho biết nhận xét.

Av
u

v

Au
Số λ được gọi là trị riêng của A, nếu tồn tại véctơ x khác
không, sao cho Ax = λ x .


Khi đó, véctơ x được gọi là véctơ riêng của ma trận vuông A
tương ứng với trị riêng λ .


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ

1 6 
A=

5
2



6
u= 
 −5

3
v= 
 −2 

Véctơ nào là véctơ riêng của A?
Giải

 1 6  6   −24 
6

Au = 
=
= −4  ÷ = −4.u
÷
÷
÷
 5 2  −5   20 
 −5 
Ta có A u = −4.u

⇒ u là véctơ riêng

 1 6  3   −9 
Av = 
= ÷
÷
÷
 5 2  −2   11 
Không tồn tại số λ để A v = λv ⇒ v không là véctơ riêng


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ.

3 4
A=

6

5



λ1 = −1; λ2 = 3

Số nào là trị riêng của A?
Giải. Xét hệ phương trình Ax = λ1 x

 x1 
 4x 1 + 4x 2
 3 4  x1 
⇔
= −1 ÷ ⇔ 

÷
÷
6 5 x 2 
x2 
 6x 1 + 6x 2

= 0
= 0

Hệ này có vô số nghiệm, nên tồn tại một nghiệm khác không,

1
ví dụ x =  ÷ khi đó Ax = λ1 x.
 −1 
Vậy λ1 là trị riêng.


Kiểm tra tương tự thấy λ2 không là trị riêng.


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giả sử λ0 là trị riêng của ma trận A ⇔ ∃x 0 ≠ 0 : A x 0 = λ0x 0

⇔ A x 0 − λ0x 0 = 0 ⇔ (A − λ0I )x 0 = 0
Hệ thuần nhất có nghiệm khác không

⇔ det(A − λ0I ) = 0
det(A − λ I ) = 0

được gọi là phương trình đặc trưng của

ma trận vuông A.

Đa thức PA (λ ) = det( A − λ I ) gọi là đa thức đặc trưng của A.
Vậy λ là trị riêng khi và chỉ khi λ là nghiệm của phương
trình đặc trưng.


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm trị riêng, véctơ riêng của ma trận vuông A cấp n.

Bước 1. Lập phương trình đặc trưng det( A − λ I ) = 0.

(Tính định thức ở vế trái, ta có phương trình bậc n theo λ )
Bước 2. Giải phương trình đặc trưng. Tất cả các nghiệm của
phương trình đặc trưng là trị riêng của A và ngược lại.
Bước 3. Tìm VTR của A tương ứng TR λ1 (chẳng hạn)
bằng cách giải hệ phương trình ( A − λ1I ) X = 0.
Tất cả các nghiệm khác không của hệ là các VTR của A ứng
với trị riêng λ1.


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định nghĩa
Bội đại số của trị riêng λ là bội của trị riêng λ
trình đặc trưng.

trong phương

Định nghĩa
Không gian nghiệm của hệ (A − λ1I )X = 0 được gọi là
không gian con riêng ứng với TR λ1 , ký hiệu E λ1

Định nghĩa
Bội hình học của trị riêng là số chiều của không gian con riêng
tương ứng với trị riêng đó.


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Định lý
Bội hình học của trị riêng luôn nhỏ hơn hoặc bằng bội đại số
của nó.

Chú ý
Bội hình học của trị riêng lớn hơn hoặc bằng 1 ( ≠ 0).

Định lý
Các véctơ riêng ứng với các trị riêng khác nhau thì độc lập
tuyến tính.


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3 1 1
 2 4 2 ÷ Tìm trị riêng; cơ sở, chiều của
A
=
Ví dụ.

÷ các kgian con riêng ứng.
1 1 3÷


Lập phương trình đặc trưng của A:

3−λ
⇔ 2
1


det(A − λ I ) = 0

1
1
4−λ
2 = 0 ⇔ (λ − 2)2 (λ − 6)1 = 0
1
3−λ

Trị riêng λ1 = 2

BĐS = 2

BHH chưa biết?

Trị riêng λ2 = 6

BĐS = 1

BHH = 1


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tìm cơ sở, chiều của kgian con riêng ứng với λ1 = 2.

( A − λ1I ) X = 0


1
1  x 1 
3− 2
⇔ 2
4−2
2 ÷ x 2 ÷ = 0

÷ ÷
 1
÷ x ÷
1
3

2

 3 

Giải hệ bằng cách biến đổi ma trận hệ số ta được nghiệm tổng quát

 1   0   là cơ sở của kgian
 x1 
1
0
 x ÷ = x  0 ÷+ x  1 ÷ ⇒  0 ÷,  1 ÷ con riêng E λ = E 2
1
 2 ÷ 1  ÷ 2  ÷  ÷  ÷
 −1÷
 −1÷  −1÷  −1÷ dim( E ) = 2
x ÷
λ1

 
 
 3
    
Hoàn toàn tương tự ta tìm được cơ sở và chiều của không gian con
riêng ứng với trị riêng λ2 = 6.


Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ.  1

1
A=
L
1


1
1
L
1

L
L
L
L

1

1 ÷ Tìm trị riêng; cơ sở, chiều
÷ của các kgian con riêng ứng
L ÷ của ma trận vuông cấp n.



Xét phương trình đặc trưng: det(A − λ I ) = 0
Nhận xét thấy det (A) = 0 nên A có một trị riêng bằng λ1 = 0 .
Tính vế trái pt đặc trưng bằng cách cộng tất cả các hàng lên hàng
1, ta có thừa số chung là ( n − λ ) suy ra λ2 = n là trị riêng thứ 2.
Tương ứng với TR λ1 = 0 xét hệ thuần nhất (A − λ1I )X = 0
Dễ thấy không gian nghiệm này có chiều bằng n-1, vậy BHH của
TR này bằng n – 1, suy ra BĐS của λ1 lớn hơn hoặc bằng n -1.
Tổng các BĐS bằng n, vậy không còn TR khác nữa!



×