Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp tại xí nghiệp than tân lập.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.25 KB, 13 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật
Cùng với sự phát triển kinh tế và sự đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế của đất nớc,
công tác quản lý và hạch toán kế toán những năm qua đã không ngừng đợc đổi mới,
do đó đối với mỗi doanh nghiệp để có đợc chiến lợc kinh doanh đúng đắn trong mỗi
thời kì, giai đoạn nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra và không ngừng nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Để đáp ứng đợc yêu cầu đó thông qua bộ phận kế toán, doanh
nghiệp sẽ biết rõ thông tin một cách toàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh, tình
hình sử dụng vốn cuả đơn vị mình.
Đối với lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính là bộ phận có
nội dung rất quan trọng của cơ chế quản lý kinh tế. Thời gian qua, lĩnh vực này đã có
nhiều cải tiến và từng bớc hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong cơ chế thị
trờng. Qua đó vấn đề quản lý tài chính và hạch toán kế toán trong doanh nghiệp cần
đợc nghiên cứu một số vấn đề để bảo đảm tính hiện thực, quyền lợi cho các đơn vị
trong công ty và phù hợp với từng điều kiện sản xuất để nâng cao chất lợng, hiệu quả
sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hiện nay.
Là sinh viên lớp kế toán doanh nghiệp đợc các thấy cô giáo trờng đại học Mỏ
Địa Chất trang bị những kiến thức về nguyên lý kế toán trong doanh nghiệp, đợc tiếp
cận với thực tế đã giúp em hoàn thành đồ án môn học " nguyên lý kế toán "
Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp than Tân Lập, với kiến thức cơ bản đã đợc
học ở trờng và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng kế toán cùng sự hớng
dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh và các bạn em đã hoàn thành đồ án
môn học nguyên lý kế toán. Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu kiến thức thực tế, nhng do
trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án của em còn nhiều khiếm khuyết. Vì
vậy em rất mong đợc sự góp ý chỉ bảo của thầy cô và các bạn để đồ án môn học của
em đợc hoàn thiện hơn, giúp em nâng cao kiến thức về môn học này.
Em xin chân thành cảm ơn !

1
Đồ án gồm:
Ch ơng I


những vấn đề chung về hạch toán kế toán
I. Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kế toán trong doanh nghiệp.
II. Các nguyên tắc cơ bản của kế toán.
III. Các phơng pháp kế toán.
IV. Các loại báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.
V. Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp theo hình thức kế toán đã đợc áp
dụng.
Ch ơng II
Vận dụng các phơng pháp kế toán vào công tác
kế toán doanh nghiệp
I. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì
II. Bảng chứng từ ghi sổ.
III. Mở tài khoản ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
IV. Lập bảng cân đối số d, số phát sinh.
V. Lập bảng cân đối kế toán .
VI. Lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
Chơng i
những vấn đề chung về hạch toán kế toán
2
I . Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kế toán trong
doanh nghiệp
Trong hệ thống quản lý thông tin của mỗi doanh nghiệp, mỗi bộ phận thông
tin đều giữ một chức năng khác nhau và có mối quan hệ với nhau, chúng đều nhằm
phục vụ cho công tác điều hành một cách có hiệu quả các cơ sở kinh doanh. Để quản
lý, sử dụng các thông tin này, ngời ta tổ chức thành một hệ thống thông tin quản trị.
Trong đó với đối tợng là các dữ kiện về thông tin tài chính, thông tin kế toán là quan
trọng nhất, cung cấp cho ngời sử dụng một cái nhìn tổng quát về tình hình và khả
năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông tin kế toán trợ giúp cho ngời sử dụng những kiến thức để đa ra những
quyết định quan trọng nhất trong quản lý kinh tế. Nó là công cụ đợc sử dụng trong

phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra, giám đốc các hoạt động kinh tế xảy ra trong đơn vị.
Trong một tổ chức kinh tế để có một quyết định đúng đắn và thực hiện quyết
định đó một cách có hiệu quả, thông tin kinh tế rất quan trong thủ tục làm quyết
định. Nó đợc sử dụng để lập kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế hoạch và đánh giá thực
hiện. Trong giai đoạn lập kế hoạch, ngời kế toán phải lập kế hoạch dự phòng tài
chính, lập kế hoạch tiền mặt, nhu cầu về vốn và lập kế hoạch về lợi nhuận, qua đó có
thể chỉ ra phơng án khả thi và hiệu quả nhất. Trong quá trình thực hiện kế hoạch,
những thông tin kế toán đợc thu thập sẽ phản ánh về số lợi nhuận và giá thành thực tế
so với kế hoạch, xem xét sự phù hợp của kế hoạch đã đặt ra và kịp thời điều chỉnh kế
hoạch cho hợp lí. Ngoài ra, thông tin kế toán còn cho phép đánh giá quá trình thực
hiện và cho phép nhất định xem mục tiêu có đạt đợc thông qua việc thực hiẹn kế
hoạch đó hay không.
Thông tin kế toán có 2 đặc điểm chính sau:
+ Là thông tin hai mặt về các hiện tợng kinh tế, tài chính trong 1 tổ chức: Tăng
và giảm tài sản, nguồn vốn hình thành chi phí và kết quả.
+ Mỗi thông tin kế toán đều mang tính chất đặc trng là vừa có ý nghĩa thông tin
vừa có ý nghĩa kiểm tra.
Vì vậy công tác kế toán đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ thống quản lí kinh
tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là 1 yếu tố khách quan trong nền
kinh tế xã hội.
II.Các nguyên tắc cơ bản của kế toán:
1. Nguyên tắc giá phí
3
Để xác định giá trị của các loại tài sản trong doanh nghiệp thì phải căn cứ vào
giá thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc tài sản chứ không phản ánh theo giá thị
trờng.
2. Nguyên tắc thận trọng
Nguyên tắc này đặt ra 2 yêu cầu : Việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ đợc thực
hiện khi có chứng cứ chắc chắn, còn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu đợc ghi nhận ngay
khi có chứng cứ có thể.

3. Nguyên tắc phù hợp
Các khoản chi phí phải đợc tính toán và khấu trừ khỏi doanh thu khi trên thực
thế các khoản chi phí này gắn liền với doanh thu tạo ra trong kỳ.
4. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Chỉ ghi nhận doanh thu đợc hởng vào thời điểm chuyển giao quyền sở hữu
hàng hoá, sản phẩm.
5. Nguyên tắc nhất quán
Trong công tác kế toán phải đảm bảo tính nhất quán về các nguyên tắc chuẩn
mực, về phơng pháp tính toán giữa các kỳ kế toán. Nếu cần thay đổi thì phải có thông
báo giúp ngời đọc báo cáo nhận biết đợc.
6. Nguyên tắc khách quan
Các số liệu kế toán phải có đủ cơ sở để thẩm tra khi cần thiết, nó phản ánh
đúng thực tế phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế.
7. Nguyên tắc trọng yếu
Phải chú ý đến những vấn đề, đối tợng quan trọng, còn các vấn đề nhỏ không
quan trọng thì có thể giải quyết theo chiều hớng đơn giản hoá.
8. Nguyên tắc công khai
Báo cáo tài chính phải phản ánh đầy đủ các thông tin quan trọng liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc công khai theo đúng quy
định. Các thông tin trong báo cáo phải rõ ràng, dễ hiểu và thuận tiện trong khi đọc,
phân tích.
9. Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kỳ kế toán
Yêu cầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở kỳ nào thì phản ánh vào kỳ kế toán
đó, không đợc hạch toán lẫn lộn giữa kỳ này với kỳ sau và ngợc lại.
III. các nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán
1. Nhiệm vụ
4
- Ghi chép, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t,
tiền vốn quá trình và kết quả hoạt động SXKD, tình hình sử dụng kinh phí (nếu có)
của đơn vị.

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SXKD, kế hoạch thu chi tài chính, tình
hình thu nộp ngân sách nhà nớc, kiểm tra và bảo vệ giữ gìn tài sản, vật t, tiền vốn của
doanh nghiệp, phát hiện ngăn ngừa các hành vi tham ô, lãng phí vi phạm chế độ, thể
lệ, vi phạm chính sách tài chính.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SXKD, kiểm tra
và phân tích hoạt động SXKD, hoạt động kinh tế tài chính... nhằm cung cấp cơ sở dữ
liệu cho việc lập, theo dõi thực hiện kế hoạch đề ra.
2. Yêu cầu
- Kế toán phải chính xác: Vì mỗi số liệu của kế toán đều gắn với quyền lợi và
trách nhiệm nghĩa vụ của nhiều ngời nhiều tổ chức.
- Kế toán phải kịp thời thông tin: Kế toán có kịp thời thì mới phục vụ thiết thực
cho công tác điều hành quản lý, từ những thông tin kịp thời ngời quản lý sẽ có những
quyết định sớm và đúng đắn về phơng hớng kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Kế toán phải đầy đủ: Có phản ánh đợc đầy đủ hoạt động kinh tế tài chính thì
kế toán mới có thể cung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác về tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Kế toán phải rõ ràng dễ hiểu dễ so sánh đối chiếu: Do có rất nhiều đối tợng sử
dụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toán cung cấp cần đợc trình bày
rõ ràng dễ hiểu phù hợp với kế hoạch đặt ra để ngời đọc tiện cho việc đối chiếu so
sánh.
IV. Các ph ơng pháp kế toán:
* Phơng pháp chứng từ và kiểm kê:
1. Chứng từ
- Chứng từ kế toán là một phơng pháp của hạch toán kế toán chứng minh cho
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hình thành theo thời gian và địa điểm cụ thể, là cơ
sở để ghi sổ và tổng hợp số liệu kế toán cũng nh xác định trách nhiệm của tổ chức, cá
nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế.
2. Kiểm kê
- Kiểm kê là phơng pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xác
tình hình về số lợng, chất lợng, giá trị của các loại vất t, tài sản, tiền vốn hiện có

trong doanh nghiệp.
2.1 Các loại kiểm kê: Kiểm kê đợc phân theo các tiêu thức sau:
5
- Theo phạm vi và đối tợng kiểm kê.
- Theo thời gian tiến hành.
2.2 Thủ tục và phơng pháp tiến hành kiểm kê
- Thủ trởng đơn vị thành lập ban kiểm kê, kế toán trởng hớng dẫn nghiệp vụ
và xác định phạm vi cho ban kiểm kê.
- Kiểm kê hiện vật.
- Kiểm kê tiền gửi ngân hàng, công nợ.
- Sau khi kiểm kê, kết quả phải đợc phản ánh vào biên bản kiểm kê có đầy đủ
chữ ký của ban kiểm kê và ngời chịu trách nhiệm.
*Phơng pháp tính giá và xác định giá thành
1.Tính giá
- Tính giá là phơng pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh
chi phí có liên quan đến từng loại vật t, sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ. Đây chính là
phơng pháp dùng thớc đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm phản
ánh các thông tin tổng hợp cần thiết cho công tác quản lý.
1.1 Yêu cầu và nguyên tắc tính giá
a. Yêu cầu
- Chính xác : Toàn bộ chi phí phải đợc ghi chép chính xác và đầy đủ theo từng
tài sản
- Có thể so sánh đợc: Phơng pháp, nội dung tính giá phải phù hợp giữa các kỳ
và phải thống nhất giữa các đơn vị khác nhằm có thể so sánh đợc giá trị của các loại
tài sản cùng loại.
b. Nguyên tắc
- Xác định đối tợng tính giá phù hợp
- Phân loại chi phí hợp lý
- Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý.
+ Công thức phân bổ chi phí

Tổng chi phí cần phân bổ
Mức p.b CP cho từng đ.tợng = ì Tiêu thức p.b cho từng đ.tợng
tiêu thức p.b của tất cả các đ. tợng
1.2 Trình tự tính giá một số đối tợng chủ yếu:
a. Với tài sản cố định hữu hình:
+ Với tài sản đợc mua sắm:
Nguyên giá = Giá mua (ghi trên hoá đơn) + Chi phí vận chuyển, lắp đặt.....

- Nếu doanh nghiệp áp dụng thuế khấu trừ thì:
6

×