Báo cáo thực tập
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Hoạt động thơng mại buôn bán hàng hoá đã có từ lâu đời và ngày càng
phát triển, kèm với nó là sự mở rộng không ngừng của ngành vận tải. Hoạt đông
vận tải luôn đợc cải tiến và hoàn thiện. Sự ra đời của chiếc container đầu tiên
thực sự đã trở thành một cuộc cách mạng trong chuyên chở hàng hoái nhờ
những u điểm vợt trội của nó. Vận tải container xuất hiện ở Việt Nam tuy khá
muộn nhng đã có những bớc phát triển nhất định và không ngừng lớn mạnh.
Công tác giao nhận bao gồm các nghiệp vụ, thủ tục liên quan đến quá
trình vận tải nh vận chuyển, gom hàng, lu kho, bốc xếp, thủ tục hải quan, tài
chính Hoạt động giao nhận nói chung và giao nhận hàng container nói riêng
cũng đang dần đuợc cải thiện theo hớng phục vụ ngày càng tốt hơn với những
thủ tục ngày càng đơn giản, thuận tiện. Do tính u việt của việc vận chuyển hàng
hoá bằng container nên công tác giao nhận hàng container đơn giản hơn các
loại hàng hoá thông thờng khác.
Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp xếp dỡ container cảng Lê Thánh
Tông em đã có dịp tìm hiểu về hoạt động giao nhận hàng container và cho em
những kiến thức thực tế quý báu. Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em với đề tài
Tìm hiểu hoạt động giao nhận hàng container tại cảng Lê Thánh Tông bao
gồm các phần sau:
Phần I: Giới thiệu chung về xí nghiệp xếp dỡ container cảng Lê Thánh
Tông
Phần II: Hệ thống vận tải container
Phần III: Nghiệp vụ giao nhận hàng container tại cảng Lê Thánh Tông
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
1
Báo cáo thực tập
Mục lục
Lời mở đầu............................................................................................................1
Phần I: Giới thiệu chung về xí nghiệp xếp dỡ container cảng Lê Thánh Tông....3
I. Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp xếp dỡ container:........................3
II. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp:............................................................4
III. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp hiện nay:......................................................5
IV. Cơ sở vật chất, kĩ thuật:..............................................................................6
Phần II: Hệ thống vận tải container......................................................................6
I. Sự hình thành và phát triển hệ thống vận tải container trên thế giới:............7
II. Sự hình thành và phát triển vận chuyển hàng hoá bằng container ở Việt
Nam...................................................................................................................8
III. Hiệu quả kinh tế của việc vận chuyển hàng hoá bằng container:...............8
Phần III: Nghiệp vụ giao nhận container tại cảng Lê Thánh Tông.....................10
Đ1. Các phơng thức chuyên chở hàng bằng container...............................10
Đ2. Các chứng từ sử dụng trong công tác giao nhận..................................14
Đ3. Trình tự thực hiện xuất khẩu hàng hoá đóng trong container..............20
Đ4. Trình tự thực hiện nhập khẩu hàng hoá đóng trong container.............23
Đ5. Nghiệp vụ giao nhận container ở xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông...26
Kết luận...............................................................................................................31
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
2
Báo cáo thực tập
Phần I: Giới thiệu chung về xí nghiệp xếp dỡ container
cảng Lê Thánh Tông
I.
Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp xếp dỡ container:
Trớc năm 1988 nền kinh tế với chế độ tập trung quan liêu bao cấp đã làm
chậm lại sự phát triển giao lu hàng hoá. Các mối quan hệ thơng mại chủ yếu đ-
ợc thiết lập từ các hiệp định với các nớc Đông âu và Liên Xô cũ, lợng hàng
thông qua cảng là hàng nhập do đội tàu của Liên Xô cũ đảm nhận. Lợng hàng
container thông qua cảng là rất ít, do vậy không cần thiết phải tổ chức một đơn
vị chuyên làm nhiệm vụ xếp dỡ hàng container. Từ năm 1988, với đờng lối đổi
mới của Đảng và Nhà nớc ta, nền kinh tế Việt Nam dần chuyển sang nền kinh
tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc đã tạo điều kiện cho các hoạt động giao
lu thơng mại và hợp tác làm ăn với các nớc trong khu vực và trên thế giới phát
triển mạnh mẽ. Vận tải hàng container với nhng u thế vợt trội dần trở nên phổ
biến và chiếm vai trò ngày càng quan trọng trong thơng mại quốc tế, và do vậy
hình thức vận tải này nhanh chóng xuất hiện ở Việt Nam.
Tháng 9 năm 1988, Tổng cục đờng biển (nay là Tổng công ty hàng hải
Việt Nam) đã đăng kí hợp đồng liên doanh vận tải với hãng CGM (Pháp). Công
ty liên doanh này lấy tên là GEMATRANS.
Tháng 11/1989 GEMATRANS đã kí hợp đồng bốc xếp, giao nhận và bảo
quản container với cảng Hải Phòng. Để thực hiện hợp đồng này, giám đốc cảng
Hải Phòng đã ra quyết định xây dựng một bãi container ở khu vực cầu 1, mua
sắm trang thiết bị chuyên dùng và thành lập một đội bốc xếp tổng hợp đảm
nhiệm việc bốc xếp cho hãng CGM.
Tháng 2/1990 đội công nhân tổng hợp thứ 2 này đợc thành lập đảm bảo
việc làm cho hãng EAC. Sau khi hãng này chuyển xuống cảng Chùa Vẽ thì đội
này đợc giao nhiệm vụ làm cho hãng HEUNG A (Hàn Quốc) do
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
3
Báo cáo thực tập
VIETTRAN làm đại lý. Hai đội bốc xếp này cùng làm hàng container nhng lại
ở 2 vị trí xa nhau là cầu 1 và cầu 7. Năm 1993, tiến hành tập trung sự điều
hành, quản lý về một mối.
Giám đốc cảng Hải Phòng đã ra quyết định thành lập Xí nghiệp container
trực thuộc cảng. Cơ cấu xí nghiệp bao gồm:
- 3 đội công nhân bốc xếp
- Đội cơ giới
- Đội xe vận chuyển đờng dài
- Đội đế
- 2 bãi chứa container
- 4 kho 1, 2, 3, 4, 5
- 3 cầu tàu 1, 2, 3
Từ ngày thành lập đến nay, quy mô của xí nghiệp không ngừng đợc mở
rộng và phát triển về số lợng cán bộ công nhân viên, trang thiết bị xếp dỡ, kho
bãi, nhà cửa; bộ máy tổ chức quản lý dần dần đợc hoàn thiện; việc điều hành
sản xuất ngày càng hiệu quả.
II.
Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp:
Cảng có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là đầu mối
giao lu hàng hoá trong nớc và quốc tế. Nhiệm vụ của cảng là xếp dỡ hàng hoá
thông qua cầu tàu và bảo quản hàng hoá tại kho bãi của cảng.
Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông là một xí nghiệp thành viên của cảng
Hải Phòng, do vậy xí nghiệp là một doanh nghiệp cha có t cách pháp nhân. Mọi
hoạt động kinh doanh của xí nghiệp đều nằm dới sự chỉ đạo của cảng Hải
Phòng.
Theo thời gian, do sự thay đổi của cơ cấu hàng hoá cùng với những thay
đổi về cơ chế chính sách nên nhiệm vụ của cảng cũng thay đổi theo. Trớc đây
chủ yếu xếp dỡ hàng cát, các loại hàng quân sự thì nay nhiệm vụ chủ yếu là xếp
dỡ hàng container, ngài ra còn một số loại hàng khác.
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
4
Báo cáo thực tập
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông hiện
nay:
- Tổ chức xếp dỡ và bảo quản hàng hoá
- Tổ chức các dịch vụ đóng gói, rút hàng trong container
- Tổ chức bảo dỡng, sửa chữa các phơng tiện xây dựng và vận chuyển
III.
Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp hiện nay:
1. Giám đốc:
Là ngời đứng đầu xí nghiêp, chịu trách nhiệm trớc giám đốc cảng về việc
tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạnh của
Nhà nớc và cảng giao cho, về kế hoạch khai thác, quản lý, bảo quản hàng hoá
và sử dụng có hiệu quả tài sản và các trang thiết bị sẵn có. Do cha bố trí giám
đốc nội chính nên giám đốc kiêm luôn việc phụ trách công tác quản lý điều
động thuyên chuyển cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, chăm lo đời sống,
giải quyết các chế độ chính sách, phụ trách Ban tổ chức lao động tiền lơng, kế
toán tài vụ, hành chính y tế, đội bảo vệ.
2. Phó giám đốc:
Đợc giám đốc giao cho phu trách khai thác quản lý hàng hóa, tổ chức xếp
dỡ, vận chuyển hàng hoá, tiếp nhận bảo vệ, bảo quản hàng hoá ở kho bãi, quan
hệ với chủ hàng, chủ tàu và các phơng tiện, đôn đốc các đơn vị trong xí nghiệp
thực hiện kế hoạch ngày, ca, điều phối lao động, điều phối công việc, bàn bạc
với các đơn vị trong xí nghiệp có liên quan để phối hợp kế hoạch giải phóng tàu
và bảo quản hàng hoá ở kho bãi.
3. Phó giám đốc kĩ thuật:
Phụ trách công tác khoa học kĩ thuật, phụ trách công tác quản lý các thiết
bị xếp dỡ, phơng tiện của xí nghiệp, phụ trách công tác thi công xây dựng sửa
chữa và cải tạo các công trình.
4. Các ban nghiệp vụ:
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
5
Báo cáo thực tập
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc lập kế hoạch, điều động phơng
tiện, thiết bị, công nhân bốc xếp, kho hàng cùng các lực lợng liên quan tham gia
giải phóng tàu và các công việc khác trong từng ca, ngày, tháng, năm thống kê,
theo dõi sản lợng, năng suất bốc xếp trên cơ sở kế hoạch đã đề ra.
IV.
Cơ sở vật chất, kĩ thuật:
Đối với ngành vận tải biển nói chung, các xí nghiệp xếp dỡ nói riêng thì
cơ sở vật chất kĩ thuật là yếu tố quan trọng bậc nhất, là điều kiện tiên quyết để
doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đợc giao và nó ảnh h-
ởng trực tiếp tới kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Cơ sở vật chất kĩ thuật của xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông bao gồm:
cầu tàu, kho bãi, thiết bị xây dựng, phơng tiện vận chuyển, công cụ mang hàng,
nhà xởng, khu vực điều hành sản xuất, các thiết bị văn phòng, tài sản cố định.
1. Hệ thống cầu tàu, kho bãi:
Hiện nay xí nghiệp có 330 m cầu tàu cùng lúc có thể tiếp nhận 3 tàu
container có trọng tải nổi tàu 10.000 T với số container dới 250 TEU. Cầu tàu đ-
ợc xây dựng theo kiểu bệ cọc cao bằng bê tông cốt thép theo tính chất cảng biển
cấp I.
Kho bãi hàng hiện có kho CFS có diện tích 1000 m
2
kiểu kho kín bằng
tấm đan và bê tông tại chỗ; 1500 m
2
bãi đá nhựa; 32000 m
2
bãi tiêu chuẩn bê
tông.
2. Thiết bị xếp dỡ, ph ơng tiện vận chuyển:
Xe nâng: 12 chiếc trong đó 4 xe chuyên dùng xếp dỡ container
Cần trục: 2 cần trục bánh lốp, 7 cần trục chân đế
Khung cẩu: 7 chiếc
Ô tô: 14 chiếc
Phần II: Hệ thống vận tải container
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
6
Báo cáo thực tập
I.
Sự hình thành và phát triển hệ thống vận tải container trên thế giới:
Kể từ khi ra đời, hệ thống vận tải container đã hình thành tơng đối hoàn
chỉnh và phát triển nhanh chóng qua 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Trớc năm 1995
Trong giai đoạn này, một số nớc t bản phát triển đã thử nghiệm việc sử
dụng container trong vận chuyển hàng hoá và khi đó chủ yếu sử dụng các
container loại tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO, mở rộng chuyên chở container bằng
đờng biển nhỏ (sức chở tối đa 5 T, dung tích chứa hàng 1-3 m
3
) trong vận tải đ-
ờng sắt nội địa. Trong thế chiến thứ II, chuyên chở container phát triển khá
nhanh và mở rộng sang các phơng thức vận tải đờng biển và ô tô.
- Giai đoạn 2: 1956 1966
Đây là thời kỳ bắt đầu của cuộc cách mạng Container hoá. ở giai đoạn
này, container đợc áp dụng ngày càng nhiều và mở rộng trên phạm vi toàn cầu
với những phơng thức vận tải khác nhau nh: đờng sắt, đờng biển, đờng ô tô.
- Giai đoạn 3: 1967 đến những năm 80 của thế kỷ XX
Giai đoạn này sử dụng phổ biến loại container lớn theo tiêu chuẩn ISO,
sử dụng các thiết bị chuyên dùng cho container, cải tạo xây dựng các ga, cảng
container và hình thành các tuyến đờng biển, đờng sắt chuyên chở container.
Đây có thể coi là giai đoạn phát triển bề rộng của hệ thống vận tải container.
- Giai đoạn 4: Từ cuối những năm 80 đến nay
Đây đợc coi là giai đoạn phát triển bề sâu của hệ thống vận tải container.
Hệ thống vận tải container đã hoàn chỉnh ở các nớc phát triển và dần hình thành
ở các nớc đang phát triển.
Hiện nay chuyên chở hàng hoá bằng container đã đợc áp dụng trong các
phơng thức vận tải khác nhau và đặc biệt phát triển trong vận tải đờng biển.
Container hoá phát triển đã tạo tiền đề cho nghiệp vụ tổ chức vận tải đa phơng
thức (Multi Transport) phát triển.
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
7
Báo cáo thực tập
II.
Sự hình thành và phát triển vận chuyển hàng hoá bằng container ở
Việt Nam
Chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng container ở Việt Nam bắt đầu
từ những năm đầu thập niên 80 và phát triển nhanh chóng. Quy trình chuyên
chở hàng hoá bằng container trong vận tải đờng biển ở Việt Nam ngày càng
phát triển cà về chiều rộng lẫn chiều sâu. Một số bến container đợc xây dựng tại
các cảng biển Hải Phòng, Sài Gòn, bớc đầu đợc trang bị một số thiết bị xếp dỡ
container hiện đại.
Xí nghiệp xếp dỡ container trực thuộc cảng Hải Phòng đảm nhận việc
khai thác và xếp dỡ một phần sản lợng hàng hoá đóng trong container qua cảng
Hải Phòng. Xí nghiệp đang cố gắng từng bớc nâng cao chất lợng phục vụ và sản
lợng xếp dỡ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
III.
Hiệu quả kinh tế của việc vận chuyển hàng hoá bằng container:
Container hoá trong vận tải quốc tế là một cuộc cách mạng. Kinh nghiệm
của nhiều nớc có hệ thống vận tải container phát triển cho thấy tính u việt của
nó so với phơng pháp vận chuyển thông thờng. Hiệu quả kinh tế của chuyên chở
hàng hoá bằng container đợc nhìn nhận thông qua nhiều góc độ:
- Đối với toàn xã hội:
+ Giảm chi phí vận tải trong toàn xã hội, góp phần làm giảm chi phí lu
thông của toàn xã hội, hạ giá thành sản phẩm
+ Tạo điều kiện hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải
trong mỗi nớc cũng nh trong phạm vi toàn thế giới
+ Góp phần tăng năng suất lao động, chất lợng phục vụ của ngành vận
tải, thoả mãn nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng của xã hội
- Đối với chủ hàng:
+ Bảo vệ hàng hoá tránh nhiễm bẩn, mất cắp, h hỏng do tác động của môi
trờng bên ngoài
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
8
Báo cáo thực tập
+ Rút ngắn thời gian lu thông của hàng hoá, góp phần làm tăng tốc độ
quay vòng vốn
+ Giảm chi phí bảo hiểm cho hàng hoá
+ Giảm chi phí bao bì cho hàng hoá
+ Thuận lợi cho dịch vụ Door to Door
- Đối với ngời vận chuyển:
+ Giảm thời gian đỗ bến
+ Tận dụng đợc dung tích tàu
+ Thuận tiện cho việc chuyển tải, giảm trách nhiệm về khiếu nại hàng
hóa
+ Tăng lợi nhuận
- Đối với ngời giao nhận:
+ Tạo điều kiện cho ngời giao nhận thực hiện chức năng nh một ngời
điều hành vận tải công cộng không kinh doanh tàu để tiến hành các dịch vụ:
dịch vụ gom hàng, dịch vụ Door to Door và dịch vụ chia hàng lẻ
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
9
Báo cáo thực tập
Phần III: Nghiệp vụ giao nhận container tại cảng Lê
Thánh Tông
Đ1. Các phơng thức chuyên chở hàng bằng container
1. Gửi hàng nguyên container (FCL Full Container Load):
Các hãng tàu chợ định nghĩa thuật ngữ FCL là: hàng xếp trong nguyên
một container, ngời gửi hàng và nhận hàng chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ
hàng ra khỏi container, nói cách khác đây là phơng thức gửi hàng mà hàng hoá
trong một container thuộc về một chủ gửi và một chủ nhận.
Quy trình FCL:
- Container do ngời chuyên chở cung cấp hoặc chủ hàng thuê của công
ty cho thuê container đợc chủ hàng đa vào kho của mình hoặc các địa
điểm khác trong nội địa để đóng hàng, sau khi hải quan kiểm tra thì
container đợc kẹp chì
- Chủ hàng hoặc ngời giao nhận đa container đợc kẹp chì về bãi
container (CY) của ngời chuyên chở hoặc cảng đợc ngời chuyên chở
chỉ định để bốc hàng lên tàu
- Tại cảng đích, bằng chi phí của mình, ngời chuyên chở sẽ lo liệu việc
dỡ và vận chuyển container xuống bãi container của mình hoặc bãi
container trong cảng
- Bằng chi phí của minh, ngời nhận hàng hoặc ngời giao nhận phải thu
xếp làm thủ tục hải quan và đa container từ bãi container về kho của
mình, dỡ hàng và hoàn trả vỏ
Trách nhiệm của ngời gửi hàng theo cách gửi FCL:
- Đóng hàng vào container kể cả chất xếp, chèn lót, đánh ký mã hiệu và
dấu chuyên chở
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
10
Báo cáo thực tập
- Vận chuyển hàng từ kho hay nơi chứa hàng của mình đến bãi
container do ngời vận chuyển chỉ định
- Niêm phong kẹp chì container theo quy định xuất nhập khẩu và thủ
tục hải quan
- Chịu mọi chi phí liên quan đến các thủ tục nói trên
Việc đóng hàng vào container có thể tiến hành tại bãi chứa hàng hoặc tại
kho của ngời gửi hàng nếu có yêu cầu nhng ngời gửi hàng phải đảm bảo an toàn
và chịu chi phí vận chuyển container đi và về bãi chứa container do ngời vận
chuyển quy định
Trách nhiệm của ngời nhận hàng theo cách gửi FCL:
- Thu xếp giấy phép nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho hàng nhập
- Xuất trình vận đơn hợp lệ cho ngời gửi hàng để nhận hàng
- Nhanh chóng rút hàng tại bãi chứa hoặc kho của mình để hoàn trả
container rỗng cho ngời vận chuyển
- Chịu mọi chi phí liên quan đến các chi phí nói trên kể cả chi phí vận
chuyển container đi và về bãi container của ngời vận chuyển
Trách nhiệm của ngời chuyên chở theo cách gửi FCL:
- Bảo quản hàng hoá xếp trong container kể từ khi nhận nó từ tay ngời
gửi hàng tại bãi container cho tới khi giao trả hàng cho ngời nhận tại
bãi chứa container ở cảng đích
- Xếp container từ bãi container ở cảng gửi lên tàu để vận chuyển
- Xếp container từ tàu lên bãi container ở cảng đích
- Giao hàng cho ngời nhận nào xuất trình vận đơn hợp lệ
- Chịu mọi chi phí xếp dỡ container lên và xuống tàu
- Bồi thờng cho ngời gửi nếu thiệt hại nằm trong phạm vi trách nhiệm
của mình
2. Gửi hàng lẻ (LCL Less Than A Container Load)
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
11
Báo cáo thực tập
Các hãng tàu định nghĩa thuật ngữ LCL là những lô hàng đóng chung
trong một container mà ngời gom hàng dù là hãng tàu hay là ngời giao nhận đều
phải chịu trách nhiệm xếp và dỡ container, nói cách khác đây là phơng thức gửi
hàng mà hàng hoá trong một container có nhiều chủ hàng gửi và nhiều chủ hàng
nhận.
Quy trình LCL:
- Hàng hoá của một số ngời gửi hàng lẻ gửi cho một số ngời nhận hàng
đợc ngời chuyên chở nhận tại bãi đóng container CFS (Container
Freight Statiọn) do ngời chuyên chở chỉ định.
- Ngời chuyên chở hoặc ngời giao nhận sẽ thu xếp đóng hàng LCL
nhận của các chủ hàng vào container, chi phí do ngời chuyên chở
chịu.
- Tiếp đó, ngời chuyên chở bốc container lên tàu.
- Tại cảng đích ngời chuyên chở hoặc ngời giao nhận sẽ đa container từ
tàu về bãi CFS để dỡ hàng ra khỏi container.
- Các lô hàng nhỏ sẽ đợc trả cho ngời nhận hàng.
Trách nhiệm của ngời gửi hàng theo cách gửi LCL:
- Vận chuyển hàng hoá của mình đến CFS, chịu mọi chi phí vận chuyển
- Chuyển cho ngời gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến
thơng mại, vận tải và quy chế thủ tục xuất nhập khẩu.
- Lấy vận đơn và trả cớc hàng lẻ.
Trách nhiệm của ngời chuyên chở theo cách gửi LCL:
Gửi hàng theo cách gửi LCL có 2 dạng ngời chuyên chở:
- Ngời chuyên chở thực (Effective Carrier): có nhiệm vụ kinh doanh
chuyên chở hàng lẻ trên danh nghĩa ngời gom hàng. Ngời chuyên chở
thực có nhiệm vụ tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ nói trên, ký
phát vận đơn thực cho ngơi gửi hang, xếp hàng lên tàu, vận chuyển
Sinh viên: Lại Thị Xuân Phơng KTB 43 ĐH
12