Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi đáp án lý thuyết lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (mã đề LT5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.58 KB, 8 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: LĐTBCK – LT05
Hình thức thi: (Viết )
Thời gian thi: 180 phút ( Không kể thời gian chép/ giao đề thi )
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt đường ray cầu trục. Khi lắp đặt
đường ray cầu trục thường xảy ra những sai hỏng nào? Nêu nguyên nhân và biện
pháp khắc phục.
Câu 2: (2 điểm)
Một máy nặng 3 tấn được treo bằng 2 nhánh dây. Góc nghiêng của cáp treo
so với phương thẳng đứng là 300. Biết rằng cáp vòng qua máy, Tính toán và chọn
dây cáp treo. Biết rằng trong kho hàng chỉ còn loại cáp 6 x 37 (được dùng bảng quy
phạm dây cáp ).
Câu 3: (2 điểm)
Nêu nhiệm vụ của người thợ lắp đặt trong quá trình chạy thử máy bơm khi
tiến hành bàn giao. Trong quá trình chạy thử thường phát phát hiện ra những sai
hỏng nào? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục?.
Câu 4: (3điểm)
Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với chương trình đào tạo
của từng trường
….., ngày……..tháng……năm 2012
DUYỆT
HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP
TIỂU BAN RA ĐỀ




CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT05
Câu

Nội dung

Điểm

I. Phần bắt buộc
1

Trình bày kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt đường ray cầu trục. 3
Trong quá trình lắp đặt đường ray cầu trục thường xảy ra những sai
hỏng nào? Nêu nguyên nhân và biện pháp khắc phục khi lắp đặt đường
ray cầu trục?
Kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt đường ray.
+ Kiểm tra trước khi lắp đặt:
- Kiểm tra ray: Cần kiểm tra độ thẳng của ray, nếu vặn hoặc cong phải
nắn thẳng.
- Kiểm tra các thiết bị phụ như: ốp nối, bu lông, căn đệm…
- Nếu đườmg ray đặt trên xà thép thì cần phải kiểm tra độ cao tương
đối giữa hai xà, độ thăng bằng theo hai phương ngang dọc…
+ Lắp đặt đường ray:
- Dùng pa lăng hoặc tời nâng đoạn ray thứ nhất vào vị trí.

- Kiểm tra và điều chỉnh vị trí tâm đường ray bằng cách căng dây thép
căng tâm ( đường kính 0,5mm ) dọc theo tâm đường ray.
- Dùng ni vô hoặc máy ngắm thăng bằng kiểm tra độ thăng bằng theo
hai chiều ngang, dọc đường ray.
Điều chỉnh để đường ray đạt yêu cầu cho phép thì hàn cố định
đường ray vào xà thép hoặc đổ bê tông chèn ( nếu đường ray đặt trên
xà bê tông ).
- Tiếp tục đưa đường ray phía còn lại đặt vào vị trí. điều chỉnh đường
ray này theo đường ray thứ nhất đã lắp xong
+ Kiểm tra và điều chỉnh khoảng cách giữa hai đường ray bằng
thước cuộn hoặc thước dài đo trên nhiều vị trí, mỗi vị trí cách nhau
khoảng 2 - 3m
+ Kiểm tra độ cao tương đối giữa hai đường ray bằng ống nước

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5


2

hoặc máy ngắm thăng bằng. Hiệu chỉnh đến đâu hàn đính hoặc xiết
chặt bu lông đến đó.
Sau khi lắp xong toàn bộ đường ray kiểm tra lại lần cuối, nếu đạt

yêu cầu thì cố định đường ray luôn.
0.5
2. Sai hỏng thường gặp:
TT
Sai hỏng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
1 Ray không
Xác định tâm đường
Xác định lại tâm đường ray
đúng tâm
ray sai Thao tác đo
Thao tác đo chính xác
không chính xác
Nắn lại ray
Ray cong, vặn
2 Vị trí nối
Lắp nối ray chưa chính Lắp, căn chỉnh vị trí nối ray theo
giữa hai ray xác
thông số kỹ thuật(khe hở độ thăng
không đạt
Thao tác đo độ thăng
bằng)
YCKT
bằng theo hai phương
dọc ngang sai
Một máy nặng 3 tấn được treo bằng hai nhánh dây. Góc nghiêng 2
của cáp treo so với phương thẳng đứng là 300. Biết rằng cáp vòng qua
máy, Tính toán và chọn dây cáp treo. Biết rằng trong kho hàng chỉ còn
loại cáp 6 x 37.



Tóm tắt
P = 3000 KG
n=2
 d = ? mm
0
= 30
Giải
- Tính lực tác dụng lên mỗi nhánh dây theo công thức
P
S = ---------- Kđc
n
0
Tra bảng với = 30 thì Kđc = 1,15
Thay , Kđc vào ta có:
3000
S = ---------- 1,15 = 1725 KG.
2
- Tính lực kéo đứt dây cáp theo công thức
sđ ≥ s . kat
Vì cáp buộc vòng qua máy nên lấy kat= 8
Thay vào ta có:
Sđ = 1725 .8 = 13800 KG.
- Cáp treo buộc máy chọn loại 6  37, {  }bk = 170 KG/ mm2
Tra bảng 1- 4 ( QPKT cáp 6  37) với trị số lực kéo đứt là 15500
KG tương ứng với đường kính cáp là 17,5mm. Vậy chọn cáp có d =
17,5mm đảm bảo treo máy an toàn ( Sđ > S. Kat).

0.5


0,5

0.5

0.5


3

Nêu nhiệm vụ của người thợ lắp đặt trong quá trình chạy thử 2
máy bơm khi tiến hành bàn giao. Trong quá trình chạy thử thường phát
phát hiện ra những sai hỏng nào? Nguyên nhân và biện pháp khắc
phục?.


Nhiệm vụ của người thợ khi chạy thử máy bơm
- Chuẩn bị:
+ Kiểm tra và xiết chặt các mối
+ Hố hút phải sạch, đủ mức nước
+ Nguồn năng lượng, thiết bị và dụng cụ phụ trợ
+ Kiểm tra dầu bôi trơn
+ Quay trơn trục bằng tay
+ Nhấp điện kiểm tra chiều quay trục động cơ theo chiều quay
của bơm( Hướng mũi tên trên bơm)
* Chú ý: Trước khi đóng điện phải kiểm tra các thiết bị điện (Do thợ
điện )
- Vận hành:
+ Khởi động
* Đóng hoàn toàn van điều chỉnh trên đường ống xả

* Mồi nước ngập Bánh quay
* Đóng điện động cơ dẫn
* Động cơ đủ vòng quay, mở van điều chỉnh để bơm làm việc.
+ Trình tự dừng
* Đóng hoàn toàn van diều chỉnh trên đường ống đẩy
* Ngắt điện động cơ dẫn
. Sai hỏng thường gặp:
T
T

Sai hỏng

1

Máy rung
động, tiếng
ồn lớn, ổ
trục nóng

2

Bơm không
lên nước

Nguyên nhân

Cách khắc phục

- Độ không đồng - Căn chỉnh theo hướng dẫn sử
trục lớn

dụng
- Bổ sung đủ dầu
- Thiếu dầu bôi
trơn
- Mồi nước chưa - Mồi nước cho đủ
đủ
- Chiều cao hút/ - Giảm chiều cao đặt bơm /
tổn thất đường
thay thế
ống hút quá lớn
đường ống hút có kích thước
lớn hơn
- Đường ống hút
hở
- Van hút kẹt
- Làm kín đường ống hút
không mở / có dị

0.5

0.5

1,0


3

Lưu lượng
thấp


vât bịt đường
ống hút
- Khe hở giữa
Buồng hút và
Bánh quay quá
lớn

- Tắc đường ống
- Báng quay có
dị vật
4 Vỏ động cơ - Bơm làm việc
quá nóng
quá tải
- Ép túp quá chặt
5 Động cơ
- Ngắn mạch
làm việc có giữa các vòng
tiếng rú và
dây 1 pha hoặc 2
quá nóng
pha
- Thiếu pha
6 Có tiếng gõ - Hư hỏng ổ lăn
trong ổ đỡ
động cơ
hoặc bên
bơm
Cộng (I)

- Sửa thông van / đường ống

hút
- Điều chỉnh lại khe hở bằng
cách thay đổi chiều dày đệm
điều chỉnh / thay thế Buồng hút
hoặc Bánh quay
- Sửa thông đường ống
- Lấy dị vật ra

- Điều chỉnh van
- Nới lỏng ép túp
- Sửa chữa lại cuộn dây

- Kiểm tra pha cung cấp cho
động cơ
- Thay thế ổ lăn mới

7

II. Phần tự chọn
Cộng (II)

3

Cộng (I+II)

10
........, ngày……..tháng……năm 2012

DUYỆT


HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP

TIỂU BAN RA ĐỀ THI



×