Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài học xã hội học tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.88 KB, 20 trang )

XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM VỀ XHH TỘI PHẠM :
A. Khái niệm : Ngòai việc nghiên cứu XH như 1 chỉnh thể với quy
luật, chức năng, cấu trúc, quan hệ. Còn nghiên cứu từng khía cạnh, phương
diện của XH đó, sau đó đi sâu vào từng bộ phận => này sinh ra XHH chuyên
ngành : Hiện có trên 200 chuyên ngành XHH, lĩnh vực đời sống XH có
nhiều vấn đề được quan tâm : nông thôn, văn hóa … tội phạm.
XHH tội phạm là nói chung : thế giới chia ra ngành XHH hành vi dị
thường (hành vi bất bình thường của cá nhân) XHH tội phạm : (XHH
chuyên ngành còn chia ra làm nhiều ngành nhỏ), XHH tệ nạn XH (XHH về
ma túy, XHH mại dâm…)
XHH tội phạm là một trong những chuyên ngành của XHH. Do vai
trò, ý nghĩa của nó mà môn XHH tội đã nói lên vai trò, ý nghĩa của nó. Mà
môn XHH tội phạm được đưa vào giảng dạy : có khuynh hướng cho rằng tội
phạm là hiện tượng xuất hiện từ khi có XH lòai người và nó còn có khuynh
hướng tăng lên theo sự phát triển kinh tế XH là nỗi lo chung của mỗi đất
nước.
Ở nước ta : Tội phạm học làm chậm sự phát triển kinh tế XH, sự phá
họai rất lớn, phát triển quốc gia phải gắn đấu tranh chống tội phạm : Xác
định vị trí, vai trò của XHH tội phạm.
Xã hội học tội phạm nghiên cứu về sự lệch lạc XH.
* Lệch lạc XH : Là những biểu hiện bất bình thường biểu hiện sai
lệch so với chuẩn mực XH, biểu hiện đi ngượclại sự mong đợi của XH. KHó
có XH nào, nước nào tự hào rằng là an ninh nhất, cho nên phải quan tâm đến
vấn đề tội phạm tiềm ẩn.
B. Phân biệt XHH tội phạm với tội phạm học và luật học : (rất quan
trọng) nghiên cứu về tội phạm không chỉ XHH tội phạm mà còn nhiều môn
khoa học khác, ngay cả XHH cũng vậy. Có sự khác biệt giữa XHH tội phạm
khác tội phạm học khác luật học.
a. Khía cạnh nghiên cứu của tội phạm học : thuật ngữ tội phạm học
vốn xuất phát từ gốc Latinh : Grinen (tội phạm) từ HyLạp là LoGos (Anh.


Logy : Khoa học) => Khoa học nghiên cứu về tình hình tội phạm, những
biểu hiện về tội phạm, nghiên cứu biện pháp đấu tranh phong chống tội
1


phạm. Biểu hiện của tội phạm : xác định theo luật hình sự. Biện pháp :
Khung hình phạt theo luật hình sự.
Tội phạm học : Cụ thể, rõ ràng, cứng rắn, nguyên tắc. mọi người bình
đẳng trước pháp.
Phân biệt với XHH tội phạm : Remarry (Tái hôn).
Tìm hiểu mặt XH của tội phạm :
XHH : Nghiên cứu mối quan hệ xã hội.
XHH tội phạm : Nghiên cứu mối quan hệ đưa đẩy người ta đã đến
hành vi phạm tội, nghiên cứu môi trường, hoàn cảnh, điều kiện đưa đẩy dẫn
d8át người ta đến tội phạm.
XHH tội phạm : Tìm hiểu nguyên nhân, lý do đưa người ta đến hành
vi tội phạm (tội phạm học cũng tìm hiểu nguyên nhân để xứ lý xử phạt),
XHH tội phạm nhằm giúp người ta không xử người phạm tội mà còn giúp
đỡ.
VD 1 : Có 1 anh TN đột nhập vào ngôi nhà lấy cắp 3 tấn gạo, anh ta bị
bắt đưa đến CA, truy tố ra tòa có thể chịa án 3 năm tù : Đây chính là tội
phạm học, xác định hành vi phạm tội, đưa ra hình thức xử phạt.
Anh TN tốt nghiệp đại học có hiểu biết, cho rằng ăn cắp là hành vi
xấu xa, phạm tội, anh TN có mẹ già yếu bệnh tật, anh rất thương và có hiếu
với mẹ. Nhà nghèo, thiếu gạo, quá túng anh vào 1 nhà hàng xóm ăn cắp gạo,
bị bắt, nhưng được tha và giúp, đó là XHH tội phạm. Nghiên cứu hoàn cảnh
môi trường đi đến phạm tội làm cho người ta đổi thái độ, từ kẻ tội phạm
thành kẻ tội nghiệp, từ sai thành đúng.
VD 2 : Đánh chết kẻ cắp, cho rằng chết vậy là xứng đáng, đó chính là
tội phạm học, có người cho biết đó là 1 kẻ vì hoàn cảnh mà phạm tội nên

người người ta mới “tội nghiệp”, đó là XHH tội phạm, vì biết nguyên nhân,
hoàn cảnh và tỏ thái độ (thay đổi thái độ).
b. Khía cạnh nghiên cứu của luật học :: Luật học là 1 khoa học nghiên
cứu về pháp luật, pháp luật là bộ luật của NN và mang tính pháp lý, mỗi
quốc gia, NN tồn tại nhiều bộ luật khác nhau. Hiến pháp là Bộ luật cơ bản
nhất , những điều chung nhất, trong đó có qui định quyền, ai vi phạm sẽ
phạm tội, ví dụ mọi công dân có quyền tự do cư trú, ai vi phạm quyền này sẽ
phạm tội.

2


Ngòai ra còn có Bộ luật hình sự : gọi tên những hành vi ai phạm phải
sẽ là người phạm tội và có qui định hình phạt tương ứng. Nhiều Bộ luật
khác: Tố tụng hình sự, thi hành an, hành chính, hôn nhân và gia đình).
II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG CỦA TỘI PHẠM :
Tư tưởng : Ý kiến, quan điểm, tư tưởng, lý luận, sự nghiên cứu về tội
phạam có giá trị).
Lịch sử : Điểi theo từng giai đoạn.
1. Thời Nguyên thủy : Người khẳng định còn xuất hiện XH loài
người thì tội phạm xuất hiện, ban đầu nên con người đấu tranh thiên nhiên
để tồn tại, nhận thức người còn hạn chế, mặc dù tội phạm xuất hiện người ta
không nhận ra được.
2. Thời cổ đại Hi Lạp : Giai đoạn XH chiếm hữu nô lệ, người ta nhận
thấy đã xuất hiện nghiên cứu tội phạm xuất hiện 2 nhà Platon và Aristote
(nhà triết học) dành sự chú ý của mình về tội phạm thông qua triết học
nghiên cứu nhìn nhận tội phạm, 2 ông có quan điểm chung về tội phạm, coi
tội phạm là bệnh tật trong tâm linh của con người, chỉ ra đây là bệnh của
Nhà nước, cho nên NN phải có trách nhiệm chữa trị căn bệnh này bằng cách

đặt ra các Bộ luật. Đến nay ý kiến này được các nhà tội phạm học ngày nay
đồng ý, tội phạm là những kẻ có bệnh về tinh thần, bệnh tâm thần.
* Platon : Cho rằng đạo luật được ban hành phải tác động kìm chế,
ngăn cản, ngăn chặn các hành vi tội phạm, muôn nói sức mạnh các đạo luật,
điều này ngày nay có giá trị thực tiễn, có kẻ xem thường pháp luật, thách
thức pháp luật), tác động tâm lý đối với kẻ có khuynh hướng phạm tội để
không dám thực hiện hành vi phạm phạm tội. Đặc biệt Platon cho rằng trong
công tác đấu tranh với tội phạm phải hướng về tương lai, đây là dự báo tội
phạm (không hướng vế quá khứ để giải quyết hậu quả tội phạm), quan tâm
ngăn ngừa tội phạm. Đây là tư tưởng thiên tai có hàng trăm năm trước công
nguyên.
* Aristote : Cho rằng cưỡng chế về tâm lý có thể phòng ngừa được
tội phạm (bằng tác động tâm lý) đạo luật phải phải làm sao giúp cho tinh
thần thống trị thể xác, lý trí thống nhất bản năng : ngăn ngừa 1 trong những
nguyên nhân cơ bản của tội phạm là do thói quen và sở thích hư hỏng, đặc
biệt ông cho rằng đó là những đam mê, dục vọng khủng khiếp của con người
mạnh hơn lý trí của con người làm người ta phạm tội.

3


* Giai đoạn phục hưng và thời kỳ phục hưng (TK 15-17) thời kỳ
triết học phát triển, phục hưng cũng là trường phái triết học, xuất hiện trường
phái triết học : chủ nghĩa xã hội không tưởng (ngày nào đó XH có đầy đủ
của cải vật chất) đại diện tiêu biểu nhóm này là Thomas Moore, Rober
Owen, Sain Simon : 3 người này đều dành quan tâm đến tội phạm, nhưng
có ý kiến khác nhau về tội phạm (tuy thống nhất về triết học).
* Thomas Moore : Người đầu tiên công khai công phẩm với sự
nghèo khổ của nhân dân lao động, ông khẳng định nguyên nhân tội phạm là
do người bóc lột người và sự bần cùng hóa và sự phân chia giai cấp, nguồn

gốc mọi điều ác trong XH chính là sở hữu tư nhân, ông chứng minh không
có khả năng đấu tranh với tội phạm chỉ bằng hình phạt. Hình phạt không thể
đấu tranh trừ được tội phạm, ông đi đến kết luận, để lọai bỏ các nguyên nhân
phạm tội phải cải tạo lại các chế độ kinh tế XH.
Moore đã tìm ra mối quan hệ giữa kinh tế với tội phạm (điều này hiện
nay đúng, cụ thể VN hiện nay).
* Simon : Thấy mối quan hệ giữa tội phạm với giáo dục, đặc bệit giáo
dục đạo đức (điều này hòan tòan chính xác).
* Owen : Cho rằng nên nên tìm kiếm các nguyên nhân của tội phạm
không phải ở chính người phạm tội mà chính ở môi trường mà kẻ đó sống,
làm việc chính là môi trường XH tác động hành vi (gần mực thì đen - gần
đèn thì sáng), điều này đúng.
Mỗi người đều đúng với mối quan hệ từng lĩnh vực .
4. Kỷ nguyên ánh sáng : thời kỳ triết học ánh sáng : Chủ nghĩa duy
vật Pháp TK 18) : Nổi lên 2 tên tuổi : Montesquienu và Beecaria : đại diện
chủ nghĩa triết học TK 18, quan tâm đến vấn đề tội phạm, đặc biệt 2 ông chú
ý đến tình hình tội phạm và những hình thức đấu tranh, hình phát đối với tội
phạm.
* Montesquieu : Tác giả luận văn triết học pháp luật nổi tiếng “về
tinh thần của các lọai luật”, ông đưa ra luận điểm nổi tiếng ngày nay thường
được sử dụng”. Nhà làm luật thông minh không hẳn chỉ quan tâm đến các
hình phạt đối với tội phạm mà chủ yếu quan tâm phòng ngừa tội phạm.
* Beccaria : Tác giả tập luận văn chính trị hình sự chuyên ngành, ông
đã phản đối cái nền tư pháp hình sự tàn khốc của chế độ phong kiến và ông
đưa ra những tư tưởng nhân đạo đối với nền tư pháp hình sự mới và ông đã
đồng nhất với Montesquieu, ông cho rằng phòng ngừa tội phạm sẽ tốt hơn là
trừng trị nó, và ông đã đi đến kết luận rằng biện pháp cơ bản là phải hòan
4



thiện cái việc giáo dục và giáo dục là biện pháp đúng đắn nhất và cũng khó
khăn nhất. Ơng phản đối nền tư pháp hình sự tàn khốc của chế độ phong
kiến Châu Âu.
1. Để giáo dục 1 người khác, đòi hỏi phải có đức tính tốt, người giáo
dục phải là tấm gương sáng.
2. Để giáo dục người khác phải có trình độ.
3. Đòi hỏi 1 tính cách tuyệt vời hiện nay hiếm, đó là tính kiên nhẫn.
III. KHÁI NIỆM VỀ LỆCH LẠC XÃ HỘI : (Sai lệch chuẩn mực
XH).
1. Khái niệm về lệch lạc xã hội : là khái niệm phản ánh bất kỳ hành
vi hay hành động của cá nhân hay nhóm XH tỏ ra khơng phù hợp với sự
mong đợi của XH.
Đinh nghĩa : Lệch lạc là hành vi hay hành động đi
chệch khỏi những điều quy đònh của pháp luật đi
chệch khỏi những gia trò, chuẩn mực, qui tắc, qui
ước xã hội.
Đònh nghóa : Lệch lạc xã hội là hành vi được coi là hành vi chệch
khỏi chuẩn mực của nhóm.
Đònh nghóa : Hành vi lệch lạc là sự vi phạm những chuẩn mực văn
hóa đã được công nhận, được thừa nhận (tùy theo nền văn hóa mỗi
nước).
2. Đặc điểm của lệch lạc xã hội :
a. Lệch lạc xã hội diễn ra ở phạm vi rất rộng, nó có mặt mọi nơi
tr6n thế gới, mọi ngóc ngách của xã hội, …..xã hội diễn ra ở 1 cá nhân, 1
nhóm người, cả 1 qquốc gia, 1 dân tộc, lệch lạc xã hội đồng hành với mỗi
cá nhân trong cuộc sống.
b. Lệch lạc xã hội diễn ra ở mọi cấp độ, thấp đến cao, đơn giản đến
phức tạp, thô sơ đến tinh vi, bé đến lớn, nhỏ đến lớn, lệch lạc mức độ cao
nhất là giết chết con người.
c. Lệch lạc có nhiều hình thức, nhiều kiểu, phong phú đa dạng khác

nhau, tùy thuộc vào từng nền văn hóa.
5


d. Lệch lạc xã hội rất mơ hồ, không rõ ràng, hiểu nước đôi thường
gặp trong ngôn ngữ (cô gái Hmông bên bếp lửa)(H.Mông = Mèo). Đi bên
phải ở viện nam, đi bên trái ở thái lan.
e. Lệch lạc xã hội lu6on thay đổi theo thời gian (không đúng lúc).
f. Lệch lạc xạ hội thay đổi theo không gian (khôn đúng chỗ) mặc
áo dái tắm biển.
3. Biểu hiện của lệch lạc xã hội : chia thành 3 nhóm: 5 biểu hiện
khác nhau.
a. Hành vi dò thường: là 1 trong những biểu hiện của lệch lạc xã
hội là hành vi không bình thường, khác thường, so với số đông người
saung quanh.
b. Tệ nạn xã hội: là 1 trong những biểu hiện của lệch lạc xã hội,
đứng mức giữa, cao hơn hành vi did75 thường thấp hơn tội phạm.
c. Tội phạm: là 1 trong những biểu hiện của tện nạn xã hội, biểu
hiện cao nhất, tội phạm là sự vò phạm các chuẩn mực được quy đònh chính
thức trong bộ luật hình sự, tội phạm biểu hiện cao nhất.
- Hành vi dò thường, không mang lại hậu quả gì to lớn, làm cho
người khác bực bội, bực tức, thiếu thiện cạm, khó chòu. Biển hiện cụ thể,
hành vi dò thường luôn đồng hành với mọi cá nhân, trò chuyện trong lớp,
nói chuyện trong cuộc họp, nói to nơi công cộng, làm việc khác trong lớp
học, đọc báo, nói điện thọai, xã rác, khạc nhổ, chửi thề, ở dơ, khoe
khoang, ăn mặc hở hang, xâm mình, đi trể,.
Lệch lạc: tùy thuộc vào nền văn hóa, dò thường nơi này bình thường
nơi khác.
- Tệ nạn xã hội: là vấn đề của nhiều xã hội, có ở bất kỳ đâu trên
thế giới, vấn dđề mang tính tòan cầu. Hiểu không thống nhất, tùy thuộc

nền văn hóa, chưa có đònh nghóa chính thức mang tính quốt tế, ví dụ mại
dâm là tện nạn xã hội ở việt nam, ở thái lan là nghề nghiệp không là tệ
nạn xã hội.
6


- Ởû Việt Nam : tệ nạn xã hội là 1 hiện tượng xã hội thể hiện những
hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, tệ nạn có tính phổ biến, boa gồm
những vi phạm mang ti`nh nguyên tắc về lối sống, về truyền thống, về
văn hóa, về đạo đức, về phong tục tập quán, vi phạm những quy tắc đã
dđước thể chế hóa bằng phá`p luật, tệ nạn xã hội có thể đưa dđến hậu
quả vô cùng nghiêm trọng, có thể đe dõa đến tính mạng, tài sản của con
người, tạo nguy hiểm cho xã hội, trước đây tệ nạn xã hội không có nạn
nhân, chỉ hại chính mình, ngày nay nó mang cái hại người khác, nguy hại
cho xã hội như: matúy-ASIDS, rược say, cờ bạc… tệ nạn xã hội đang thâm
nhập vào đời sống mỗi gia đình, rượu chè, cờ bạc…tệ nạn xã hội có nhiều
biểu hiện khác nhau, từ tệ nạn xã hội truyền thống thêm tệ nạn xã hội
hiện đại, chia theo nhóm.
+ Nhóm đầu tiên là ma túy: tệ nạn xã hội mang tính tòan cầu là tệ
nạn xã hội khó kiểm sóat, rất khó loại trừ, nguy cơ lớn nhất (quảng ninh,
hải phòng, Tp. HCM).
+ Nhóm thứ hai là mại dâm: ở việt nam là tệ nạn xã hội, xưa nhất,
việt nam chống triệt để, quyết liệt, không đạt kết quả, do thiếu tính hệ
thống, thiếu tính đồng bộ, do chỉ đáng vào mắc xích, các cô gái phải
chống: người mua, chủ chứa tổ chức, môi giới, bảo kê, vận chuyển, cho
thuê nhà , xe, quần áo, son phấn (tất cả bám vào cô gái).
+ nhóm say rượu, cờ bạc, mê tín di đoan: say rược không làm chủ
gây hậu quả khôn lường, cờ bạc không có người thắng, thua sinh trộm
cắp, bài bạc hiện đang phổ biến, mê tín dò đoan, tin vào điềi kỳ dò không
có cơ sở khoa học, ảnh hưởng tâm lý mạnh, tiền mất tật mang. Có thể

chết người.
+ Tệ nạn xã hội mới: đua xe, ăn cắp vặt, ăn chơi xa đọa, (có hướng
phát triễn, gây rối trật tự xã hội, càn quấy, bất hiếu…
- Tội phạm là những hành vi được ghi nhận quy đònh trong bộ luật
hình sự, tội phạm mang tính tòan cầu, mang tính vónh cữu, không giảm
mà còn tăng,tội phạm rất nhiều, giết người, đốt nhà, đã thương, chống
người thi hành công vụ, mau bán chất matúy, chiếm đọat tài sản, buôn
lậu, tương quan: tội phạm hiện nay cách chúng ta 1 bước chân mong
manh, khó nhất là không không phạm tội.
7


4. cơ sở xã hội của lệch lạc : Mọi hành vi con người đều có sự đònh
hướng của xã hội, lệch lạc xã hội là hành vi và cũng được đònh hướng của
xã hội, 3 cơ sở xã hội của hành vi lệch lạc.
- Lệch lạc tồn tại chỉ trong mối quan hệ văn hóa, mà văn hóa là cơ
sở của xã hội, văn hóa việt nam quy đònh đi bên tay phải, đúng hay sai do
văn hóa quy đònh.
- Người ta chở thành kẻ lệch lạc khi người khác xác đònh họ bằng
cách như vậy. Khi người khác cho ta là lệch llạc, ví dụ cười bò cho là
khùng.
- Cả chuẩn mực và cả cách người ta xác đònh hành vi lệch lạc đều
phải có sức mạnh xã hội ( có quyền lực), tri thức. Tiền bạc, quyền lực,
tình yêu, cơ bắp, tuổi trẻ, sắc đẹp. Có sức mạng. Tấ`t cả nhựng gì mình
có mà người khác không có, đó là sức mạnh.
5. Chức năng của lệch lạc : do đònh kiến đưa ra bao gồm 4 chức
năng muốn tốt phải học cả điều xấu để khẳng đònh điều tốt phòng tránh.
a/ lệch lạc giúp khẳng đònh những giá trò và chuẩn mực văn hóa.
b/ phản ứng lại lệch lạc làm rõ hơn ranh giới của đạo đức, đạo đức
là khái niệm trừu tượng mơ hờ khó chỉ ra ranh giới của đạo đức, khó xác

đònh làm cho được tới đâu, ví dụ trong quan hệ giữa con và mẹ, con phải
nghe lời mẹ (tốt), ít nghe lời mẹ (cũng không sao, mẹ vẫn thương), con
không nghe lời mẹ (mẹ vẫn thương), con cải lời mẹ (mẹ vẫn thương), con
mắng chửi mẹ (mẹ vẫn thương), con đánh mẹ, con đuổi mẹ ( xã hội lên
án, ngăn chặn)ranh giới cái gì làm được, làm được tới đâu, cái gì không
được.
c/ phản ứng lại sự lệch lạc làm tăng sự đòan kết xã hội thống nhất.
d/ lệch lạc khuyến khích sự biến chuyển xã hội.
Ví dụ: ngày xưa chuẩn mực nay là lệch lạc, phụ nữ răng đe, xưa
lệch lạc nay là chuẩn mực: phụ nữ ly hôn.
8


LẠC.

IV. CÁC LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH CÁC HÀNH VI LỆCH

A. Các lý thuyết theo quan điểm phi xã hội học :
1/ Theo quan điểm thần học : (khoa học nghiiên cứu về tôn giáo
bằng thần học) vốn là hệ tư tưởngđóng vai trò quan trọng trong 1 giai
đọan thời kỳ của xã hội lòai người.
Thần học : có 2 biểu tượng luôn mang tính lọai trừ lẫn nhau là cái
thiện và cái ác, ánh sáng khác bóng tối, thiên đường đòa ngục, thế giới
này có 2 loại người, người thiện khác người ác, thiện nằm trong linh hồn,
ác nằm trong thể xác, người thiện là người theo đạo, có đạo, tin đạo, sùng
đạo. Người ác là người vô đạo, ngoài đạo, không có đạo bằng theo quan
điểm thần học. Đây chỉ là phản ánh cách nhìn của 1 người 1 nhóm người .
Đáng giá: chỉ ra được ưu điểm, khiếm khuyết.
Đáng giá ưu điểm: đa số các tôn giáo lớn đều hướng thiện, hu7óng
con người đến điều tốt, phản ánh thực tế, khu xóm đạo vẫn có nhưng thấp

hơn rất nhiiều so với vùng không có đạo.
Về mặt hạn chế, được phát biểu mang tính chủ quan cao, cảm tính
người thiện là người có đạo…thiếu cơ sở thực tiễn, thiếu tính khoa học, có
nhiều người không theo đạo vẫn làm điều ác.
2/ Theo quan điểm sinh học : quan điểm có nhiều cách giả quyết.
a. Lý luận tố chất con người bằng lý luận về lọai cơ thể : Hành vi
con người có mối liên hệ với hình thể con người.
- Cesar Lombroso (ý) là bác sỹ, làm việc trong nhà tù, chữa bệnh
cho tù nhân hơn 20 năm, ông chợt nhận thấy, nghiên cứu và đưa ra lý
luận trở thành nhà tội phạm học. ng thhấy đa số tù nhân có hình thể đặc
biệt, khác biệt so với người bình thường, không có sự hòan thiện cơ thể
như người bình thường, đây là những người lai giống (trở lại giống tổ tiên)
có xương quai hàm to, có gò má to lớn, có những dò tật đặt biệt về mắt.
9


- có xương cánh tay rất dài, xương ngón tay, ngón chân to bè, có bộ
răng bất thường: đây là những kẻ dễ thành tội phạm.
- Wiliam Sheldon (Mỹ) nhà nhân chủnh học. ng tiến hành phân
loại cơ thể con người thành 3 dạng người cơ bản:
+ Cơ thể tròn, béo , mềm.
+ Lực lưỡng, cơ bắp, gồ ghề, khô cứng suy ra rất dễ trở thành tội
phạm.
+ Mỏng manh, yếu đuối, gầu, cao:
. Người lực lưỡng, cơ bắp….dễ bò kích động, hăng hái, hung hăng,
dễ nổi nóng, tho bạo, dễ rơi vào trạng thái thần kinh căng thẳng rấ dễ
phạm tội.
. Người tròn, béo, mềm: có tính cách khoan dung, dễ bằng lòng, dễ
thân thiện, dễ dãi.
. Người nhảy cảm, đa nghi nên hay dằn vặt, dễ xem xét nội tâm,

luôn lo lắng, dễ nản chí, dễ thất vọng.
b. Lý luận về nhiễn sắc thể (phổ biến ở Mỹ) giới tính :
- Kỹ thuật hiện đại.
- Trình độ khoa học kỹ thuật cao (ở việt nam đắt tiền) thấy được
mối quan hệ giữa nhiễm sắc thể với hành vi tội phạm, ở người đàn ông
bình thường có nhiễm sắc thể là (XY) phụ nữ là (XYY) thường có hành vi
vô cùng tàn ác giết người hành lọat. phụ nữ thì tương tự (XX+X) giết
người hàng lọat.
c. Lý luận về trạng thái nguy hiễm : nhà tội phạm học người Ý
Garosgolo trong cuốn các tiêu chuẩn của trạng thái nguy hiểm, trình bày
những người có đặc điểm cơ bản nhj7 sau dễ rơi vào hành vi lệch lạc.
chủ nghóa vò kỹ, ích kỷ.
Có tính không vững vàng, không lập trường, không chính kiên.
Tính công kích: hay kích động người khác dễ sinh chuyện.
Sự lãnh đạm về cảm giác: thờ ơ, không chú ý, không quan tâm (còn
nhiều tính cách khác).

10


d. Lý luận về tính di truyền : các nhà nghiên cứu về tội phạm có
chứng minh tội phạm có nguyên nhân ở con người có tố chất, có hạt nhân
tế bào chống đối xã hội di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Khi
nghiên cứu về tính di truyền người ta nghiên cứu gia phả thì thấy ông –
cha – con đều phạm tội như nhau.
e. Lý luận chủng tộc : (chủng người) đại diệm ở Mỹ: họ cho rằng
những người da đen ở Mỹ luôn phạm tội và phãm tội nhiều hơn, tỷ lệ cao
(đây là lý luận phản động dựa trên chủ nghóa phân biệt chủng tộc, họ bỏ
qua nguyên nhân xã hội, không có cơ sở khoa học… đức quốc xã cho rằng
dân tộc Đức là dân tộc thưởng đẳng. Dân da vàng là nhược điểm bằng lý

thuyết phản động. Dân da đen nghèo khổ di cư vào Mỹ, sống khó khăn,
tầng lớp dưới đáy xã hội nên nghèo khổ: nguyên nhân xã hội.
3. theo quan điểm tâm lý học : đại diện là Sigmunel Freud trong
“phân tâm học” nhà tâm lý học, triết học xã hội, lò chuyên gia tình dục
học hiện đại.
Khái niệm “Libido” năng lực tình dục của con người nó quyết đònh
tất cả hành vi con người, thức đẩy bản năng, theo Frend: nội tâm, nội tại
con người chia làm 3 phần:
+ phần đầu ông gọi là Id (It): bản năng là phần vô thức trong nội tại
con người, nhưng đòi hỏi cơ bản của con người, trong đó cơ bản năng gốc
là “Libidl” bằng bản năng tình dục, luôn đòi hỏi phải được đáp ứng ngay,
thưc tế không phải lúc nào cũng đáp ứng được, nếu bản năng trổi dậy thì
dễ vào hành vi phạm tội.
+ phần 2 là “Ego” bàn ngã, cái tôi “seff” biểu hiện cho phần lý trí,
nhận thức vấn đề điều hòa bảb năng đại diện cho ý thức của con người,
nó có nhiệm vụ cố gắng quân bình giữa đòi hỏi của vô thức bằng bản
năng với lại đáp ứng thực tế xã hội.
+ phần thứ 3 là Super ego: siuê ngã, vượt lên trên cái tôi là, phần
văn hóa trên mỗi người, phần lý trí, phần được học, lương tri, khi Ego
không làm tốt nhiệm vụ quân bình bản năng với đời sống thực tế, để Id
trội dậy đẩy con người rơi vào hành vi lệch lạc, khi Super Ego trổi dậy

11


mạnh thì con người rơi vào ức chế (tích cực) lệch lạc tícvh cực, tự hủy
hoại chính mình do giữ danh của mình.
* Tội thứ nhất là hiếp dâm: bấy kỳ ai cũng có thể phạm tội.
* Tội thứ 2 là người có hành vi lệch lạc tình dục, sưu tầm hình ảnh,
đồ lót, ngó trôm.

4. các lý thuyết theo quan điểm sinh thái học (môi trường bằng thế
giới tự nhiên xung quanh ta) có 2 cách tiếp cận:
- Trên cơ sở của mội trường tự nhiên: tòan bộ thế giới tự nhiên
quanh chúng ta, khí hậu, sông nước, đất đai, thực vất. Động vật ảnh
hưởng đến hành vi con người có thể tạo nên sự lệch lạc “ khí thiêng sông
núi đã tạo nên Hồ Ch1i minh vó đại” thực vật, động vật, cung cấp thực
phẩm suy ra ăn củng làm ảnh hưởng tình cảm con người, người ăn động
vật màu đỏ thường hung hăng, yếu tố thời gian (là yếu tố tự nhiên) cũng
có quan hệ với hành vi con người: buổi sáng, hiền lành, giiải quyết công
việc tốt, công việc hành chính tốt nhất vào buổi sáng.
Trong tuần: đầu tuần công việc tốt hơn cuối tuấn, trong tháng, đặc
biệt đối với phụ nữ.
Trong năm: tỉ lệ tội phạm tăng lên vào mùa hè, ở Á Đông: người ta
tìm ra chu kỳ 7 năm: ảnh hưởng tác động mạnh đến hành vi lêch llạc của
mỗi con người, 7 tuổi, 14 tôủi (dậy thì), 21 tuổi, hơn hơn 90% tội phạm
ngày nay ở tuổi thanh niên, 28 tuổi, đặt biệt 49 tuổi cực kỳ nguy hiểm cho
đàn ông khó chòu cho nữ: tính khí thất thường, thay đổi tâm sinh lý.
b. Tìm hiểu mối quan hệ trên cơ sở môi trường xã hội:
Xã hội có 2 môi trường: môi trường xã hội đô thò, và môi trường xã hội
nông thôn, tỉ lệ tội phạm ở đô thò bao giờ cũng lớn hơn rất nhiều so với tội
phạm ở nông thôn ,đô thò: đông người tuy ít biết về nhau, tội phạm lợi
dụng nông thôn, ít người, ở xa nhau, nhưng rất quan tâm với nhau tội
phạm nông thôn tỉ lệ rất thấp và dễ bò phát hiện.
B, CÁC LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH CÁC HÀNH VI LỆCH
LẠC THEO XÃ HỘI HỌC : (TỒN TẠI NHIỀU LÝ THUYẾT KHÁC
NHAU.
12


1. Thuyết phi chuẩn mực: 3 đại diện.

a.Emile Durkheim: quan tâm tội phạm với xã hội ông viết cuốn
“Tự Tử”, ông phản đối tất cả các nguyên nhân khác nguyên nhân xã hội
gây nên tội phạm. ng cho rằng hành vò tội phạm phải giải thích bằng
hành vi xh khác. Bất kỳ cá nhân nào sinh ra thì XH cũng tồn tại, XH có
những quiu tắc, giá trò, chuẩn mực sẵn có, trách nhiệm mỗi cá nhân là
tuân thủ những qui tắc đó. Như vậy qui tắc, chuẩn mực, giá trò dẫn dắt
nhành vò con người. Người làm theo qui tắc… là con người đang mong
muốn điều gì. Đi bên lề phải để an tòan. Ta biết XH luôn thay đổi, không
bất biến, có những thay đổi rất lớn làm đảo lộn ấtt cả qui tắc, chuẩn mực,
giá trò, trong XH; con người rơi vào sự rối lọan, mất đònh hướng dể dẫn
đến hành vi lệch lạc => dễ tự tử, tự tử vò tha, tự tử vò kỷ, ng cho rằng
XH phát triển tích tực đi lên hay suy thóai đi xuống, tự tử nhiều. ng rất
có trách nhiệm, những qui tắc biến đổi sẽ làm rối lọan XH, ông đưa ra
nguyên nhân gây ra rối lọan trật tự XH, có 2 nguyên nhân.
- Sự hòa trộn của các tôn giáo, sắc tộc chung tộc mà mỗi mhóm có
tôn chỉ, mục đích qui tắc của mình, văn hóa riêng, chính kiểm riêng dễ
làm rối lọan.
- Tỉ lệ cao của việc nhập cư và xuất cư ra khỏi cộng đồng tăng tính
hỗn tạp, tính không đồng nhất làm lỏng lẻo, dễ dẫn đến xung đột, mẩu
thuẩn, bất hòa. TP.HCM dủ 64 tỉnh thành, 54 dân tộc, 10 nước Asian TP
tiềm ẩn ngay có rối lọan cần có sự lãnh đạo XH tốt.
b.Travis Hirshê : nhà tội phạm học đưa ra thuyết phi chuẩn mực,
ông đưa ra “những mối quan hệ XH” cặp liên từ càng … càng…
- Càng tin tưởng vào những giá trò truyền thống( những gì đã được
thử thách đúc kết, gắn bó theo thời gian)
- Càng ràng ràng buộc vào những mục đích để thành công.
- Càng đòi hỏi vào những họat động mà XH chấp nhận.

13



- Càng gắn bó với cha mẹ, càng gắn bó với trường học, càng gắn
bó với bạn bè tốt => càng ít rơi vào hành vi lệch lạc, ít rơi vào tội phạm.
( Hiện bạn bè đang là mối lo ngại lớn).
c.Robert Merton: nhà nghiên cứu tội phạm bổ sung quan điểm của
Durkhiem lệch lạc là kết quả của sự không đồng nhất giữa mục đích văn
hóa và phương tiện được XH chấp nhận để đạt được mục đích văn hóa
đó, phải là phương tiện được XH chấp nhận nếu không dễ rơi vào hành vi
lệch lạc. Ví dụ mong muốn giàu có phải cố gắng lao động. Những người
sử dụng phương tiện khác: cướp, buôn lậu… vẫn có thể đạt được sự giàu
có những không được xã hội chấp nhận nên đó là hành vi lệch lạc, lệch
lạc mục đích khác phương tiện không được xã hội chấp nhận.
2. Giải thích hành vi lệch lạc trên cơ sở văn hóa, còn gọi là văn
hóa phụ lệch lạc : Văn hóa đã trở thành khoa học. Khoa học lớn, văn
hóa, tôn giáo là 2 đối tượng đầu tiên được xã hội học nghiên cứu, khái
niệm văn hóa rất rộng lớn, nếu văn hóa không được xem xét dưới góc độ
xã hội học thì sẽ không xác đònh văn hóa phụ, văn hóa riêng của lòai
người Hoa ở Viiệt nam, văn hóa của sinh viên: là văn hóa phụ……
a. Selin : nhấn mạnh: lệch lạc phát sinh là do những đối kháng giữa
các chuẩn mực văn hóa, sự đối kháng giữa văn hóa chính thống với văn
hóa phụ. Công an văn hóa chính thống, bảo vệ trật tự trò an, bảo vệ tính
mạng tài sản của công dân, văn hóa phụ đối với trẻ lang thang thì công
an không phải là người bảo vệ họ, mà là người bắt bỏ chúng. Dân lành
đến công an, cướp gặp công an thì bỏ trốn.
b. Satherland : Đưa ra quan điểm, hành vi lệch lạc mà con người
có được là do con người được học cụ thể: nếu chúng ta có mối quan hệ
thường xuyên tiếp xúc chơi với người nắm giữ hành vi lệch lạc, kẻ tội
phạm thì ta sẽ học hành vi lệch lạc. Sự ảnh hưởng của ngững người nắm
giữ giá trò xấu tác động nhanh đến chúng ta nếu ta tiếp xúc, chới với họ.
Học điều xấu rất nhanh, điều tốt thì học cả đời.

c. Clowad & Ohlin : Hơn cả Satherland : Có điều kiện chỉ cần tiếp
xúc với (có cơ hội) hành vi lệc lạc là đã có hành vi lệc lạc : lệch lạc rất
nguy cơ, có điều kiện tiếp xúc, có cơ hội tiếp xúc “kẻ lệch lạc thành
14


công” (kẻ tội phạm) thì dễ trở thành kẻ lệch lạc, kẻ lệch lạc hướng nó là
thần tượng ảnh hưởng mạnh đối với kẻ khác.
3. Lý thuyết gán nhãn : Howard Becker cuốn sách “Kẻ ngòai
cuộc” khằng đònh lệch lạc sinh ta là bởi thần quyền của nhóm quyền
lựcáp đặt hành vi tiêu chuẩn của mình lên những kẻ khác và gán cho kẻ
khác như là những kẻ ngòai cuộc => kẻ lệch lạc khi kẻ khác không thực
hệin, không tuân thủ theo những điều họ đặt ra.
Becker cho rằng hành động bò gán cho lệch lạch hay không tùy
thuộc vào thực chất của hành động và một phần do kẻ có sức mạnh
quyền lực gán nhãn cho người khác khi họ không thực hiện theo điều họ
đặt ra. Nhãn chính thức, tổ chức cơ quan Nhà nước gán cho thành viên
trong XH nếu có hành vi lệch lạc. Nhãn không chính thức, do nhóm sơ
cấp, nhóm thứ cấp gán cho thành viên của mình : gia đình, bạn bè. Nhóm
sơ cấp dán nhãn cho thành viên của mình nhãn không chính thức : Thằng
làm biếng, thằng ở dơ, vô tích sự … chủ yếu trong bạn bè thường là nhãn
xấu.
Nhãn đúng : đúng với thực chất hành động gây ra giết người, kẻ vô
trác nhiệm mà thực chất đúng như vậy.
Nhãn sai : không thích hợp, không đúng với người đó hoặc trước
đây là đúng, ngày nay không đúng thực chất nữa : thằng an cắp, nhãn sai
nhiều trường hợp khó đính chính : người tha tù về bò đeo đẳng hoài. Gán
nhãn sai phải có hành động gỡ nhàn, bóc nhãn, là việc làm hết sức khó
khăn từ cả 2 phía, người dán nhãn sai phải dũng cảm, nhân đạo, nhân
văn, phải thấy hậu quả của việc dán nhãn sai mà gỡ nhãn cho người

khác. Người bò dán nhãn sai rất khổ sở, chòu đựng, thậm chí rơi vào bế
tắc.
V. PHỊNG CHỐNG – PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM :Ta tìm hiểu
nguyên nhân để ngăn ngừa, phòng ngừa tội phạm (tính XH).
1. Vấn đề lý luận chung : Phòng chống tội phạm vừa mang tính lý
luận vừa mang tính thực tiễn, hết sức phức tạp, quan trọng nên không
phòng chống tốt sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, chính trò, nước ta chậm phát
triển do tội phạm tham ô, tham nhũng, do tội phạm phá hoại, công tác
phòng chống tội phạm phải thực hiện nguyên tắc chung như sau :
15


- Phải tiến hành thường xuyên : (Ta hay làm theo từng đợt. Chiến
dòch), ta chỉ lên án về nhận thức, về đạo đức nhưng những kẻ tội phạm rất
chuyên nghiệp, rành tâm lý, không được xem thường.
- phòng chống hiệu quả phải đồng bộ : Công an không làm xuể
90% thông tin do nhân dân cung cấp, tất cả mọi người Đảng, Chính quyền
… dân các đòa phương cùng nhau làm thiếu như : chính xác, đáng tin cậy.
- Phải có hệ thống phong chống : Tức là có tính khoa học chống cái
gì ? chống ở đâu ?, chống ai, chống lúc nào ? chống bao nhiêu người,
chống ra sao phải cụ thể, chi tiết, có bài bản, có kế hoạch, có chương
trình, phải dự đóan diễn biến tình hình thuận lợi, khó khăn…
- Phải đảm bảo về mặt vật chất : phải có phương tiện công cụ.
Hình thức phòng chống tội phạm: cấp độ vó mô và vó mô:
- Cấp độ vó mô: chính là việc trừng trò kẻ phạm tội tiến hành tru
tố, xét xử đưa ra hình phạt với kẻ phạm tội: thuộc lónh vực của cơ quan
bảo vệ pháp luật công việc này được tiến hành thường xuyên: đây là
cách phòng ngừa, đây chỉ là giải quyết hậu quả.
- Cấp độ vó mô: rộng lớn mang tính chiến lược, lâu dài, cơ bản, thực
chất muốn phòng chống tội phạm phải cải thiện nền kinh tế, phát triển

kinh tế, tạo công việc làm để mọi người có đồng lương, có htu nhập, hơn
90% tội phạm xuất phát từ kinh tế, đói nghèo, bần cùng sinh đạo tặc,
nhằm cư vi bất thiện. Đây là cách giaải quyết vấn đề tội phạm rất căn cơ,
rất cơ bản, lâu dài, xây dựng kinh tế, mở rộng phát triễn các công ty xí
nghiệp tạo việc làm giúp thu nhập, ở việt nam tỉ lệ thất nghiệp tương đối
cao 1,5 triệu người thất nghiệp… ta phải xóa bỏ những nguyên nhân,
những điều kiện có thể dẫn đến tội phạm, cải thiện vấn đề xã hội bằng
tạo xã hội lành mạng, trong sáng, xây dựng công viên nơi vui chơi giải
chí lành mạng mở lớp học để thu hút người học, nhất là thanh niên, không
cho buôn bán dao súng, vũ khí nguy hiểm….tăng cường giáo dục, hòan
thiện nhân cách cho con người, giúp giảm bớt tội phạm.

16


Những quan điểm phòng ngừa tội phạm : một số lý thuyết phòng
ngừa tội phạm.
a. quan điểm phòng ngừa pháp lý: cơ quan thực thi, bảo vệ pháp
luật để bắt và xử lý những kẻ phạm tội căn cứ vào quy đònh của phát luật,
pháp lý. Nó cũng tích cực ngăn ngừa tội phạm nhưng chỉ theo……vụ, thiếu
căn cứ,
b. quan điểm phòng ngừa sinh học y học : của bác sỹ về tâm thần:
cho rằng những kẻ tội phạm là những người bò bệnh liên quan thần kinh,
tâm trí, không bình thường. Để chữa trò tội phạm phải áp dụng biện pháp
y tế lâm sàng để chữa trò cho tội phạm phải lập bệnh viện tâm thần để
chữa trò người tội phạm.
c. Quan điểm phòng ngừa XH: Lý thuyết lớn, kêu gọi tòan thể
XH ọi người, mọi tổ chức đều tham gia phòng ngừa chống tội phạm, được
nhiều người ủng hộ rất hiệu quả.
3.Nguyên tắc phòng chống tội phạm:

a. Nguyên tắc pháp chế : mọi việc làm phải hợp pháp, hợp hiên
khi phòng chống tội phạm, không phải muốn bắt, muốn giữ ai lúc nào
(thời gian bao lâu) cũng được.
b. Nguyên tắc dân chủ: phải kêu gọi đông đảo quần chúng nhân
dân tham gia phòng chống tội phạm.
c. Nguyên tắc nhân đạo: mọi biện pháp cũng đều là để trả cho
người phạm tội về lại với XH. 1/3 thời gian thi hành án được xét ân xá về
trước thời hạn.
d. Nguyên tắc khoa học và tiến bộ: khoa học hình sự chỉ thua kém
khoa học công nghệ thông tin.
e. Nguyên tắc phối hợp chặt chẽ: giữa các chủ thể phòng chống
tội phạm: dân, cơ quan, tổ chức, cả đòa phương.

17


f. Nguyên tắc cụ thể: chống tội phạm phải cụ thể từng chi tiết: lónh
vực, hành vi, đòa điểm, thời gian con người, số lượng tội phạm, nhà tù,
từng chi tiết trong phương án, kế họach phòng chống tội phạm.
Chủ thể phòng chống tội phạm ở Việt Nam.
Các tổ chức Đãng, lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện, các tổ
chức chính trò XH, các tổ chức XH, nhân dân ( già trẻ… ) cùng phối hợp
tham gia.
VI. DỰ BÁO TỘI PHẠM VÀ TỘI PHẠM TRONG TƯƠNG LAI
GẦN :
1.Dự báo tội phạm: đã có ở mỗi người, ở các lónh vực trong đời
dống XH, mội cá nhân đều có dự báo của mình sẽ làm gì. Dự báo là 1
ngành khoa học, ở Mỹ dự báo, chính xác, có cơ sở khoa học ở các CM số
thống kê, dự kiến, điều tra, phân tích tình hình CT, KT, XH, các mối
tương quan các mối liên hệ, các vụ việc đã xảy ra trong quá khứ, dự báo

cho tương lai. Ai muốn thành công phải làm tốt dự báo cho mình, có cơ sở
khoa học.
Dự báo tội phạm là lónh vực cũng rất quan trọng, có vai trò rất quan
trọng giúp cơ quan thi hành pháp luật lên kế họach chính xác để đấu
tranh với vấn đề tội phạm. Dự báo chính xác, kế họach chính xác tốt,
mang lại hiệu quả cao “thành công hay thất bại của nhiều quốc gia trong
việc phát triển kinh tế, XH có sự đóng góp không nhỏ của dự báo tội
phạm, có phần quan trọng của dự báo tội phạm.
2.Tội phạm trong tương lai (gần): đã hiện diện trong XH.
a. Dự báo tội phạm sẽ mất đi: cuộc sống luôn biến động, pháp
luật cũng biến đổi theo, tội phạm đã thay đổi hoặc biến mất. Vượt biên
phản quốc vượt biên trái phép, tội buôn bán tem phiếu, buôn bán vàng
bạc, buôn bán ngọai tệ, hàng trái phép, hàng lậu, gạo nông sản … Tương
lai tội đầu cơ , tích trữ sẽ mất đi.
b. Dự báo tội phạm sẽ xuất hiện: có 3 tội phạm sẽ xuất hiện trong
tương lai. Tội phạm liên quan đến môi trường chúng ta không thêû sống
thiếu môi trường, nước, đất, thực động vật, không khí, con ngường ngày
18


càng gây ô nhiễm môi trường, con người đang tự giết chết chính mình,
các nước đang làm rất mạnh, VN bắt đầu phá ruộng, động vật quý hiếm,
môi trường là thiên nhiên xung quanh ta. Phải có luật bảo vệ môi trường.
Tội phạm liên quan đến máy tính (computer) thành quả vó đại của
con người thế kỷ 20, du nhập mỗi VN thập niên 80( TK 20) có lợi ích
trong mọi lónh vực đời sống XH, mặt tiêu cực của nó, cơn nguy hại rất
lớn, rất nguy hiểm có thể làm say vong thế giới lòai người, vi rút máy
tính phá họai dữ liệu. Các nước có luật trừng trò Hacker, truyền virus, VN
đứng thứ 3 về truy cập trang veb khiêu dâm, cướp tài khỏan trên mạng, ở
Mỹ xử rất nặng do người hiểu biết thực hiện hành vi.

Tội phạm liên quan đến thủ tục hành chính với sự xuất hiện của
văn minh con người, giúp quảnn lý điều hành XH nó đang thể hiện mặt
trái đang giết chết quyền tự do của con người đi ngược lại cuộc chơi ban
đầu của thủ tục hành chính trước đây gây bquốc nạn tham những 20 năm
đi kiện đời nhà 30 kiện đơn từ, 15 chữ ký, không được giải quyết . người
nhận thủ tục hành chính đang hành hạ người khác, cách vận minh liên sự,
Các nước qui đònh chặt chẽ và xử rất nặng nếu không thực hiện đúng qui
trình thủ tục hành chính quy đònh sai phạm, lệch lạc, hạch sách, đòi đút
lót, lấy tiền.
c. Dự báo 1 số tội phạm khác: tội cấm trẻ em tới trường, ta hiện
có ngày tòan dân đưa trẻ em đến trường, không cho trẻ đi học là tội
phạm, tội về môi trường, tội vi phạm bản quyền, văn học âm nhạc, hội
họa … tội phạm công nghệ cao, kể cả máy tính, điện thọai di động, ti vi,
vidéo, máy ảnh lên mạng … Đánh cắp mua bán bộ phận cơ thể người.

Ơn thi XHH tội phạm (90 phút) đề đóng.
Câu 1 : Phân biệt Xã hội học tội phạm và Tội phạm học ?
Câu 2 : Khái niệm lệch lạc Xã hội ? đặc điểm, biểu hiện, cơ sở chức
năng của lệch lạc ? Ví dụ ở Việt Nam ?
Câu 3 : Hãy chỉ ra ngun nhân của tệ nạn xã hội và ảnh hưởng của tệ
nạn đối với xã hội Việt Nam ?
19


- Nguyên nhân chủ quan, khách quan, ảnh hưởng ?
Câu 4 : Trình bày lý thuyết hành vi lệch lạc mà anh, chị quan tâm
nhất, cho ý kiến đánh giá của mình ? (đưa ra 1 đại diện, ưu,
khuyết của nó).
Câu 5 : Anh, chị trình bày 1 trong những biện pháp khả thi, hữu hiệu
nhất để phòng chống tệ nạn hay tội phạm.

Câu 6 : Vai trò của dự báo tội phạm, dự báo tội phạm sẽ xuất hiện
trong tương lai, lý giải vì sao lại có tội phạm này ?

20



×