Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phát triển kinh tế xã hội tại tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.17 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN 1. PHÁT TRIỂN KINH TẾ
PHẦN 2. DỊCH VỤ XÃ HỘI
PHẦN 3. MÔI TRƯỜNG SỐNG
PHẦN 4. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nằm kề cận Hà Nội với chỉ số hấp dẫn đầu tư thời gian qua luôn đứng ở vị trí
top ten trong thứ mục xếp hạng cả nước, với những nhận xét, đánh giá cao của
các nhà đầu tư - Vĩnh Phúc, với những cơ chế, chính sách, đặc biệt sự đổi mới
thật sự trong cải cách các thủ tục hành chính, hiện được coi là địa chỉ tìm đến, tin
cậy của rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Ngay cả thời điểm hiện tại, nhất là từ đầu năm 2008 đến nay, tuy nằm trong
bối cảnh khó khăn chung của cả nước bởi chỉ số lạm phát tăng ngoài dự kiến và
nhiều yếu tố bất lợi cho phát triển kinh tế, nhưng với sự cố gắng mang tính bền
bỉ, sáng tạo đột phá của tỉnh… tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) Vĩnh Phúc
vẫn tiếp tục phát triển. Thậm chí, ngành công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao,
nông nghiệp được mùa, thu ngân sách tăng cao, các lĩnh vực giáo dục, dịch vụ, y
tế, văn hoá, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội vẫn ổn định và phát triển.
Việc phân tích các yếu tố phát triển của Vĩnh Phúc trong điều kiện hiện nay
vừa có ý nghĩa lý luận vừa mang tính thực tiễn cao, góp phần đánh giá tăng
trưởng của tỉnh từ đó có được những chính sách thúc đẩy chuyển biến tích cực,
vừa là tài liệu tham khảo cho các bên liên quan.
2. Mục đích-Phạm vi của báo cáo
Mục đích của báo cáo là đánh giá một cách hệ thống các yếu tố phát triển của
tỉnh Vĩnh Phúc, sử dụng công cụ ma trận SWOC, tạo cơ sở cho việc đề xuất các
giải pháp chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển của tỉnh.
Báo cáo tập trung xem xét các yếu tố phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc trong


khoảng thời gian 10 năm trở lại đây (1998-2008) từ khi tái lập tỉnh Vĩnh Phúc,
ưu tiên xem xét nội dung phát triển kinh tế - nội dung có nhiều chuyển biến
mạnh mẽ của tỉnh.
3. Kết cấu của báo cáo
Báo cáo tập trung phân tích 4 nội dung phát triển cốt yếu của toàn tỉnh Vĩnh
Phúc, đó là:
- Phát triển kinh tế
- Dịch vụ xã hội
- Môi trường sống
2
- Quản lý Nhà nước và Hành chính
Phân tích dựa trên khung ma trận SWOC, báo cáo sẽ đánh giá từng nội dung
phát triển về:
- Điểm mạnh
- Điểm yếu
- Cơ hội
- Thách thức
Qua trình bày, tổng hợp ý kiến đánh giá của các nhóm và của giảng viên
hướng dẫn, nhóm nghiên cứu cũng tiến hành lập ma trận tổng hợp tóm tắt cuối
mỗi nội dung phân tích.
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2004, 2005, 2006)
2. Niên giám thống kê Việt Nam (2004-2006), Tổng cục thống kê
3. Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc và các Sở ngành liên quan
4. Một số vấn đề lý luận và phương pháp hoạch định chiến lược phát triển
kinh tế-xã hội, TS Lê Huy Đức(2005)
5. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2007 và 6 tháng
đầu 2008)
4

PHẦN 1 - PHÁ T TRIỂN KINH TẾ
TỔNG QUAN
Mục tiêu chiến lược của tỉnh là phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp
trước năm 2015 và trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 2020.
Vĩnh Phúc vốn là một tỉnh thuần nông đang chuyển đổi cơ cấu.
Năm 1997 cơ cấu kinh tế là nông nghiệp 52%, dịch vụ 36%, công nghiệp
12%, thu ngân sách đạt gần 100 tỷ đồng
Năm 2004 có cơ cấu kinh tế là công nghiệp (49,7%); dịch vụ (26,2%); nông
nghiệp (24,1%);
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 8 năm (1997-2004) là 16,6%.
Với chiến lược đột phá, lấy công nghiệp làm nền tảng, phát triển công nghiệp
để đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn . Vĩnh Phúc hôm nay, kể từ
khi tái lập tỉnh đã 10 năm, từ một tỉnh thuần nông, với điểm xuất phát thấp, công
nghiệp chỉ chiếm 12,2%, đã trở thành một tỉnh có những bước phát triển ngoạn
mục Sau 10 năm tái lập, Vĩnh Phúc đã hình thành được một hệ thống các khu
công nghiệp được phân bố ở những vị trí thuận lợi phù hợp với quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tổng kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm /2008 của Vĩnh Phúc ước đạt
208,599 triệu USD bằng 96,1% so với cùng ký năm ngoái. Riêng tháng 8/2008,
kim ngạch xuất khẩu ước đạt 29,213 triệu USD, giảm 2,9% do tách huyện Mê
Linh trong đó: kinh tế nhà nước ước đạt 0,250 triệu uSD; kinh tế tư nhân ước đạt
2,666 triệu USD; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 26,297 triệu USD
Nền kinh tế của Vĩnh Phúc duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, bình
quân trong 11 năm qua mỗi năm tăng trưởng 17,5%. Cơ cấu kinh tế có công
nghiệp- xây dựng đã lên 61,06%, dịch vụ 24,69%, nông nghiệp 14,25%. Thu
ngân sách tăng nhanh từ 114 tỷ đồng năm 1997 lên 5.642 tỷ đồng năm 2007; tám
tháng của năm 2008 đã lên 6.700 tỷ đồng, ước cả năm có thể thu trên 10.000 tỷ
đồng, đứng thứ nhì miền bắc, chỉ sau Thủ đô Hà Nội. Thu nhập bình quân đầu
người năm 2008 đạt 1.320 USD, cao hơn bình quân cả nước...
5

I. ĐIỂM MẠNH
1. Hình thành một mạng lưới cơ sở hạ tầng giao thông, công nghiệp, đô
thị phát triển trải đều khắp
Về giao thông :
Thực hiện nghị quyết tỉnh Đảng bộ Vĩnh Phúc lần thứ 12, 13 về phát triển
giao thông vận tải và nhiệm vụ được Uỷ ban nhân dân tỉnh giao hàng năm,
ngành giao thông vận tải Vĩnh Phúc sau 7 năm (1997 – 2003) đã thực hiện một
bước tiến mới trong quá trình xây dựng và phát triển ngành.
Tổng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản hạ tầng giao thông đã đạt 327.766 triệu
đồng, trong đó vốn do địa phương làm đường tỉnh và đô thị chiếm 237.375 triệu
đồng (chiếm 72,4% tổng vốn đầu tư xây dựng giao thông trong 7 năm qua). Khối
lượng đã thực hiện bao gồm:
+ Xây dựng 128 km của 4 tuyến quốc lộ (2, 2B, 2C, và 23), trong đó tỉnh quản
lý 89 km của 3 tuyến quốc lộ 2B, 2C và 23.
+ 251 km của 16 tuyến đường tỉnh có 60,6% đường nhựa và bê tông xi măng.
+ 45,8 km đường đô thị là mặt đường nhựa và bê tông xi măng.
Xây dựng giao thông nông thôn:
Là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và
phục vụ dân sinh của tỉnh, bởi trước năm 1997, đường huyện và liên xã của tỉnh
với trên 3.600 km chủ yếu là đường đất. Nhờ phong trào xây dựng giao thông
nông thôn rộng khắp và vững chắc tỉnh đã làm được: 274 km đường huyện, đã
nhựa hóa 161 km (58,8%) 3412 km đường xã, thôn đã nhựa hóa hoặc bê tông
hóa 1035 km (30,3%).
Về công nghiệp :
Vĩnh Phúc đã hình thành được một hệ thống các khu công nghiệp được phân
bố ở những vị trí thuận lợi phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh.
Hiện tại Vĩnh Phúc đã đang xây dựng được 11 khu, cụm công nghiệp với diện
tích trên 2500 ha, cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp đang được đầu tư đồng bộ.
Từ nay đến năm 2010, Vĩnh Phúc sẽ mở thêm một số cụm và khu công nghiệp

lên 5000 ha. Về thu hút đầu tư đến nay Vĩnh Phúc có trên 400 dự án có vốn
trong và ngoài nước, với tổng vốn đăng ký gần 2 tỷ USD, trong đó có trên 70 dự
án đầu tư nước ngoài đến từ 12 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đến cối năm 2004,
trên địa bàn tỉnh có gần 1300 doanh nghiệp thuộc các loại hình, trên 40000 đơn
vị kinh tế tập thể và cơ sở kinh doanh cá thể.
Mạng lưới đô thị :
6
Mạng lưới các điểm dân cư đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đang trong quá trình phát
triển. Tỉnh có 2 thị xã (Vĩnh Yên và Phúc Yên), 7 thị trấn huyện lỵ
(1)
(Hương
Canh, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Mê Linh, Hợp Hòa, Hợp Châu, Lập Thạch).
Trong đó, thị xã Vĩnh Yên thuộc đô thị loại III, là trung tâm kinh tế - văn hóa,
chính trị của tỉnh.
Trong những năm gần đây, nhờ có vị trí địa lý giáp Thủ đô Hà Nội, có quỹ
đất rộng lại có các tuyến đường giao thông thuận lợi và sự hình thành các khu
cụm công nghiệp trên địa bàn các điểm dân cư đô thị đã được hình thành và
phát triển. Đất đô thị hiện nay có 9.634,2 ha, trong đó đất nội thị 6.730,0 ha,
chiếm 69.86%.
2. Môi trường đầu tư ngày càng hoàn thiện hấp dẫn các nhà đầu tư
Năm 2005, tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục xây dựng môi trường đầu tư hoàn thiện
hơn, hấp dẫn hơn. Tập trung phát triển hạ tầng giao thông vận tải, bưu chính -
viễn thông, hạ tầng khu công nghiệp và khu đô thị, hạ tầng nông thôn, nông
nghiệp. Nhà đầu tư đến Vĩnh Phúc đang và sẽ được hưởng những ưu đãi ngoài
những ưu đãi đầu tư theo quy định chung của chính phủ Việt Nam như được
miễn và giảm tiền thuê đất, hỗ trợ đền bù, giải toả mặt bằng, hỗ trợ đào tạo nghề
cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp sử dụng,..phù hợp với từng vùng đầu tư ở
Vĩnh Phúc.
Thời gian qua, việc hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và thâm nhập thị trường
Mỹ đã bước đầu được tỉnh thực hiện. Được sự trợ giúp của tỉnh Câu lạc bộ

Doanh nghiệp Vĩnh Phúc mở các khoá tập huấn về hiệp định Thương mại Việt
Nam – Hoa Kỳ, giới thiệu môi trường pháp luật, môi trường đầu tư và văn hoá
kinh doanh Mỹ. Và thời gian tới, Vĩnh Phúc sẽ tiếp tục đầy mạnh hoạt động này,
đồng thời nghiên cứu và ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đi
đầu trong việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ.
Vĩnh Phúc đã biết lựa chọn giải pháp đột phá về cải thiện môi trường đầu tư
và vận động đầu tư như: chính sách ưu đãi về giải phóng mặt bằng, tiền thuê đất,
xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, nâng cấp mạng lưới
giao thông, điện năng, cấp thoát nước và các dịch vụ khác như viễn thông, khám
chữa bệnh, văn hoá, thể thao. Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho các doanh
nghiệp, có chế độ ưu đãi cho người có đất bị thu hồi như: giao đất cho làm dịch
vụ lâu dài, ưu tiên tuyển chọn lao động và hỗ trợ tiền học phí đào tạo nghề cho
lao động ở địa phương có đất bị thu hồi; trợ giúp địa phương xây dựng kết cấu hạ
tầng phục vụ kinh tế và dân sinh. Đặc biệt là Vĩnh Phúc đã biết tranh thủ thu hút
các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài vào tỉnh và từng bước biến ngoại lực thành
nội lực cho sự phát triển kinh tế.
7
3. Tnh cú h thng giỏo dc o to khỏ hon chnh c bit l giỏo dc
ph thụng. õy l c s nn tng tnh nhanh chúng y mnh cht lng
ngun lc
II. IM YU
1. Kinh t phỏt trin cha vng chc, kim ngch xut khu cũn thp th
hin kh nng cnh tranh ca hang hoỏ cũn yu.
Kinh t tng trng nhanh nhng quy mụ giỏ tr sn xut cũn nh bộ, t trng
dch v thp, sc mua hn ch
Trong 4 tháng đầu năm đã thu hút đợc 15 dự án DDI với số vốn trên 713 tỷ
đồng, 12 dự án FDI với số vốn đăng ký đạt gần 85 triệu USD. Song hiện nay, vẫn
còn một số dự án đăng ký nhng cha thực hiện đầu t, hoặc đầu t ít, đầu t chậm
2. u t trc tip cho khu vc nụng nghip cũn ớt
iu ny ó hn ch kh nng chuyn dch c cu kinh t cho nụng nghip v

tng thu nhp ca b phn nụng dõn.
Rung t giao cho nụng dõn cũn manh mỳn, phõn tỏn vỡ cha thc hin c
dn ghộp rung t, cho nờn rt khú khn cho qỳa trỡnh y mnh sn xut nụng
nghip theo hng sn xut hng hoỏ ln.
3. Cht lng ngun lao ng thp
L mt tnh cụng nghip nhng ngun lao ng qua o to ch chim 25%
(2004), dõn s nụng thụn chim 86%, t l lao ng nụng nghip chim 80%
tng lc lng lao ng, ỏp lc v gii quyt vic lm cũn ln .
T chc b mỏy nh nc mi hỡnh thnh nờn i ng qun lý mng thiu i
ng cỏn b khoa hc v doanh nhõn gii, nng lc lónh o, ch o, qun lý
iu hnh ca mt s cp y, chớnh quyn cũn hn ch, cha ỏp ng yờu cu.
III. C HI
1. Vnh Phỳc nm v trớ thun li cú nhiu u mi giao thụng quan
trng (ng b, ng khụng ng thu )
8

×