ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
:
NGUYÊN NHÂN GÂY RA N XẤU
TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn nh
Hồng
Kiều
Ngun nhân gây ra Nợ xấu
Họ và tên học viên :
Nguyễn Ngọc Hoàng
Nguyễn Thò Thiên
Lớp : NVSPGVĐH
Khóa
Trang. 1
: K.15
Thaùng 05/2013
MỞ ĐẦU
1-
Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Tình hình về nợ xấu tại các NHTM là một vấn đề nan giải đã được
đặt ra trong giai đoạn nền kinh tế khủng hoảng của nước ta hiện nay. Thủ
tướng Chính phủ có Quyết định số 149/2001/QĐ-TTG ngày 5 tháng 10
năm 2001 về việc phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu tồn đọng của các NHTM
và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành chỉ thị số 01/2002/CTNHNN ngày 07/01/2002 về xử lý nợ xấu tồn đọng của các NHTM.
Tính đến thời điểm 31/12/2012, nợ xấu tồn đọng của các NHTM
chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ tín dụng, trong khi đó việc xử lý nợ xấu
tồn đọng tại các NHTM lại gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc và không
được xử lý dứt điểm, từ đó đã làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh
doanh và tính an toàn của hệ thống NHTM và nền kinh tế của nước ta hiện
nay.
Mục đích nghiên cứu đề tài này của chúng ta là để phân tích hiện
trạng và tìm ra những nguyên nhân gây ra tỷ lệ nợ xấu tồn đọng cao tại
các NHTM, qua đó sẽ phát hiện ra những vấn đề mâu thuẫn, những
nguyên nhân cốt lõi … dẫn đến phát sinh nợ xấu trong hoạt động tín
dụng nhằm đưa ra các giải pháp để giải quyết căn bản nợ xấu tồn đọng
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 2
như hiện nay và làm lành mạnh tình hình tài chính của các NHTM.
Chính vì lý do nêu trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài : “Nguyên nhân
gây ra nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng TMCP
Việt Nam hiện nay”.
2- Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá về rủi ro trong hoạt động tín dụng
dẫn đến phát sinh nợ xấu tồn đọng tại các NHTM, qua đó đề xuất các giải
pháp nhằm giải quyết vấn đề và nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo
chuyên ngành về cấp phát cho vay tín dụng đối với nhân viên tín dụng
( CBTD ) tại các NHTM hiện nay.
3- Đối tượng nghiên cứu
3.1. Yêu cầu của các nhà Quản lý ( nhà Quản lý là Chủ tịch - Hội
đồng quản trị, Tổng giám đốc và Giám đốc tại các NHTM ) đối với CBTD
về trình độ, năng lực, đạo đức, … trong công tác cấp phát cho vay tín dụng.
3.2. Sự đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn của CBTD trong
việc cấp phát cho vay tín dụng.
4- Giả thuyết khoa học
4.1. Yêu cầu về trình độ, năng lực, kinh nghiệm, … đối với CBTD
chuyên ngành nghiệp vụ tín dụng gồm nhiều yếu tố và mức độ quan trọng
của các yếu tố đó không hoàn toàn giống nhau mà nó phụ thuộc vào tính
chất công việc và năng lực chuyên môn do họ đảm nhiệm
4.2. Sự bất cập và mất cân đối giữa công tác tuyển dụng nhân sự và
đào tạo chuyên môn về nghiệp vụ tín dụng của CBTD với yêu cầu chất
lượng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, … của các nhà Quản lý. Do vậy,
hiện nay trình độ chuyên môn, năng lực, … của CBTD tại các Ngân hàng
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 3
TMCP Việt Nam đáp ứng chưa cao với yêu cầu này đối với các nhà Quản
lý.
5- Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu và xác định mối quan hệ giữa yêu cầu của các nhà
Quản lý và công tác tuyển dụng, đào tạo CBTD; sự đáp ứng yêu cầu về
trình độ chuyên môn của CBTD.
5.2. Tìm hiểu và đánh giá về thực trạng và khả năng, năng lực của
CBTD đối với nghiệp vụ chuyên môn trong công tác cấp phát cho vay tín
dụng
5.3. Nêu ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng về chuyên
môn của CBTD trong công tác cấp phát cho vay tín dụng
6- Khách thể và phạm vi nghiên cứu
6.1. Khách thể nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu khách thể, gồm : đại diện 5 NHTM là nhà Quản lý
tuyển dụng và sử dụng nhân sự làm công tác cấp phát cho vay tín dụng; 10
CBTD là sinh viên mới ra trường; 20 CBTD có kinh nghiệm trên 1 năm
công tác cấp phát cho vay tín dụng; 20 CBTD có kinh nghiệm trên 5 năm
công tác cấp phát cho vay tín dụng.
6.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài khảo sát trên những CBTD đang công tác cấp phát cho vay
tín dụng đối với Doanh nghiệp ( DN ) là pháp nhân. Chúng tôi không khảo
sát những CBTD đang công tác cấp phát cho vay tín dụng đối với nhu cầu
sinh hoạt – tiêu dùng cá nhân.
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 4
- Đề tài chỉ nghiên cứu yêu cầu về chất lượng trình độ chuyên môn,
năng lực, kỹ năng, kỹ xảo, đạo đức, … của CBTD tiếp cận, đánh giá và lập
dự án hồ sơ cấp phát cho vay tín dụng : trước – trong & sau khi cho vay tín
dụng.
7- Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chúng tôi nghiên cứu được sử dụng phối hợp hệ thống các
phương pháp nghiên cứu như sau :
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Sưu tầm và nghiên cứu các tài liệu lý luận và các kết quả nghiên cứu
thực tiễn qua sách giáo khoa, tạp chí, các bài bình luận trên báo và trên
internet, các quyết định và thông tư … của Thủ tướng Chính phủ và Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước … về các vấn đề có liên quan đến đề tài.
7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn bằng câu hỏi
đối với nhà Quản lý tại NHTM; cá nhân ( CBTD ) và nhóm tập trung ( Tổ /
Bộ phận quản lý khách hàng DN )
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng một trong hai
phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi hoặc phỏng vấn bằng câu hỏi tùy theo
điều kiện và đối tượng chúng tôi trực tiếp tiếp xúc.
- Bảng hỏi được đưa ra dưới dạng Phiếu hỏi / Câu hỏi :
* Phiếu hỏi / Câu hỏi 1 : dành cho CBTD tiếp cận và thụ lý hồ
sơ, lập dự án cấp phát cho vay tín dụng đối với nhu cầu vay vốn của các
DN.
* Câu hỏi 2 : dành cho các nhà Quản lý là Chủ tịch - Hội đồng
quản trị, Tổng giám đốc và Giám đốc tại các NHTM nhận định và đánh giá
nguyên nhân phát sinh nợ xấu tồn đọng tại NHTM.
- Nội dung cơ bản của bảng hỏi điều tra hoặc câu hỏi phỏng vấn :
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 5
* Những yêu cầu của nhà Quản lý đối với việc tuyển dụng,
đào tạo & sử dụng nhân sự là CBTD.
* Đánh giá về sự đáp ứng của CBTD đối với nhà Quản lý
* Kiến nghò những vấn đề tuyển dụng & đào tạo chuyên
ngành về công tác tín dụng đối với yêu cầu của nhà Quản lý.
8- Ý nghĩa & Đóng góp mới của đề tài
8.1. Đề tài góp phần làm sáng tỏ ngun nhân gây ra nợ xấu hiện nay
tại các NHTM.
8.2. Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho các nhà
Quản lý là Chủ tịch - Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và Giám đốc tại
các NHTM trong việc tuyển dụng, đào tạo và sử dụng nhân sự là CBTD để
nâng cao chất lượng, năng lực, đạo đức … chun mơn của CBTD nhằm
đáp ứng đúng nhu cầu và sử dụng vốn vay của các DN có hiệu quả; đồng
thời hạn chế tối ưu hóa một cách tốt nhất ngăn chặn nợ xấu phát sinh trong
NHTM.
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận của đề tài
CHƯƠNG 2 : Thực trạng về ngun nhân gây ra nợ xấu trong hoạt động
tín dụng của các Ngân hàng TMCP Việt Nam
CHƯƠNG 3 : Các giải pháp xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các
Ngân hàng TMCP Việt Nam
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Ngun nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 6
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 7
Phuï luïc 1
Đại học Quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học KHXH&NV
BẢNG HỎI
( Dành cho CÁN BỘ TÍN DỤNG quản lý khách hàng Doanh nghiệp )
Các Anh / Chị thân mến,
Các Anh / Chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh
dấu X vào lựa chọn phù hợp ý kiến của mình hoặc ghi ý kiến cá nhân vào
những dòng để trống (…….). Những thông tin thu thập được, chúng tôi chỉ
sử dụng cho mục đích nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng
và hiệu quả trong công tác cấp phát cho vay tín dụng đối với khách hàng
Doanh nghiệp ( DN ).
Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của các Anh / Chị.
Phần I. Thông tin cá nhân
Anh / Chị vui lòng cho biết một số thông tin sau về mình.
1. Tuổi của Anh / Chị :
. . . . . tuổi.
2. Giớí tính :
1. Nam
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
2. Nữ
Trang. 8
3. Thời gian làm việc trong hệ thống NHTM :
. . . . . năm.
4. Thời gian kinh nghiệm công tác chuyên môn ( quản lý khách hàng
DN ) :
1. Dưới 1 năm
2. Từ 1 năm đến dưới 5 năm
3. Từ 5 năm trở lên
5. Thu nhập từ lương đảm bảo đời sống của Anh / Chị :
1. Tốt
3. Trung bình
2. Khá
4. Yếu
6. Anh / Chị đang công tác :
Tại :
………………………………………………………………………...
7. Anh / Chị là người dân ở Tp.Hồ Chí Minh hay ở Tỉnh :
1. Tỉnh
2. Tp. Hồ Chí Minh
8. Anh / Chị đã có gia đình hay độc thân :
1. Độc thân
2. Đã có gia đình ( Nếu chọn mục này, xin trả lời tiếp câu hỏi
9)
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 9
9. Anh / Chị có mấy con :
10.
1. Chưa có
3. 2 con
2. 1 con
4. Trên 2 con
Trình độ văn hóa :
1.
11.
Tốt nghiệp PTTH trở xuống
( Nếu chọn mục này, không trả lời câu hỏi 11)
2. Trung cấp
3. Cao đẳng
4. Đại học
5. Trên Đại học
Anh / Chị được đào tạo :
Trường :
………………………………………………………………………...
Ngành :
………………………………………………………………………...
Phần II. Nội dung chính
12.
Anh / Chị đang quản lý bao nhiêu hồ sơ khách hàng Doanh
nghiệp ?
1. Dưới 10 hồ sơ ( HS )
2. Từ 10 HS đến dưới 30 HS
3. Từ 30 HS đến dưới 50 HS
4. Từ 50 HS trở lên
5. Chưa có hồ sơ
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 10
13.
Dư nợ cho vay của 01 khách hàng DN Anh / Chị đang quản lý ?
1. Nhỏ nhất là bao nhiêu :
.....
2. Lớn nhất là bao nhiêu :
.....
3. Chưa có hồ sơ
14.
Hãy đánh dấu (X) vào những loại hình Anh / Chị đang cho vay
theo hoạt động của Doanh nghiệp ?
1. Nông nghiệp
2. Công nghiệp sản xuất
3. Kinh doanh Thương mại
4. Kinh doanh Địa ốc
5. Dự án nhà ở
6. Dự án công trình Xã hội & phúc lợi
7. Kinh doanh Dịch vụ
8. Ngành nghề khác (xin ghi cụ thể) . . . . . . . . . . . . . . .
9. Chưa có hồ sơ
15.
Anh / Chị hãy cho biết mức độ chú trọng của Anh / Chị đối với
những điều kiện trong hồ sơ cấp phát cho vay tín dụng :
Không
ST
T
Các điều kiện trong hồ sơ
1.
Hồ sơ pháp lý DN
2.
Hồ sơ báo cáo Thuế DN
3.
Báo cáo Tài chính DN
4.
Hàng tồn kho
5.
Các khoản phải trả
6.
Các khoản ứng trước
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 11
chú trọng
Có phần
chú
trọng
Rất chú
trọng
7.
Nợ Ngân hàng
8.
Các khoản Đầu tư Tài chính
9.
Khoản Thuế phải trả
10.
Lợi nhuận ( Lãi / Lỗ ) trước thuế
11.
Tài sản thế chấp – Bất động sản
12.
Tài sản thế chấp – Động sản
13.
Tài sản thế chấp – Hàng hóa
14.
Tài sản thế chấp – Khoản nhờ thu
15.
Tài sản thế chấp – Vàng, Ngoại tệ
16.
Tài sản thế chấp – Tín chấp
17.
Điều kiện khác ( xin ghi cụ thể )
…………………………
16.
Hãy đánh dấu (X) vào những vấn đề Anh / Chị thường xuyên gặp
khó khăn khi tiếp cận hồ sơ của khách hàng DN :
1. DN hợp tác cung cấp hồ sơ đầy đủ
2. DN cung cấp hồ sơ không đầy đủ
3. DN gây khó khăn trong việc cung cấp hồ sơ
4. DN bất hợp tác dựa vào mối quan hệ với Cấp trên
5. Trường hợp khác ( xin ghi cụ thể )
6. Không gặp khó khăn
17.
Hãy đánh dấu (X) vào những vấn đề Anh / Chị gặp áp lực trong khi
lập hồ sơ cho vay tín dụng :
1. Áp lực về thời gian do DN thúc bách
2. Áp lực về thời gian do Cấp trên thúc bách
3. Áp lực từ mối quan hệ giữa DN với Cấp trên
4. Áp lực do Cấp trên chỉ đạo trực tiếp
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 12
5. Áp lực do khối lượng quản lý hồ sơ quá tải
6. Áp lực do không phù hợp với năng lực chuyên môn
7. Không gặp áp lực
18.
Mức độ thường xuyên của Anh / Chị về việc quản lý & kiểm tra
tình hình sử dụng vốn vay của DN sau khi cho vay tín dụng :
1. Không bao giờ
2. Thỉnh thoảng
3. Thường xuyên
19.
Anh / Chị vui lòng cho biết số hồ sơ nợ xấu chiếm trên tổng hồ sơ
Anh/Chị đang quản lý :
1.
Số lượng hồ sơ nợ xấu/dư nợ : ………………
2. Tỷ lệ (%) hồ sơ nợ xấu/dư nợ : .......................
3. Không có hồ sơ nợ xấu
( Nếu chọn mục này, không trả lời câu hỏi 20)
20.
Khi Anh / Chị phát hiện có dấu hiệu nợ xấu, Anh / Chị thường sử
dụng những cách thức nào dưới đây để xử lý & giải quyết đối với
DN ?
Mức độ sử dụng
S
T
T
Các cách thức
Không bắt
buộc
Xử lý
1.
Tìm hiểu nguyên nhân đối với
DN
2.
Đánh giá lại năng lực DN
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 13
Có phần
bắt buộc
Bắt buộc
3.
Áp dụng biện pháp thương
lượng & đàm phán mềm dẻo
4.
Áp dụng biện pháp kiên quyết
& cứng rắn
5.
Khởi kiện ra Tòa án kinh tế
6.
Cách thức khác (xin ghi cụ thể)
21.
Hãy đánh dấu (X) vào những vấn đề lo lắng của Anh / Chị nếu có
hồ sơ nợ xấu phát sinh, thái độ của Anh / Chị như thế nào ?
1. Không lo lắng
2. Sợ bị mất việc
3. Sợ bị chuyển công tác
4. Sợ Cấp trên đánh giá thấp năng lực
5. Không thể hiện rõ thái độ
22.
Anh / Chị hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng đến năng lực, đạo đức,
cơ hội thăng tiến … nếu có hồ sơ nợ xấu phát sinh :
1. Không ảnh hưởng
2. Ảnh hưởng không nhiều
3. Ảnh hưởng rất nhiều
23.
Mỗi khi Anh / Chị xử lý & giải quyết tốt nợ xấu ( nếu có ), Anh /
Chị thường mong đợi điều gì ở Cấp trên :
1. Khen, biểu dương tinh thần
2. Thưởng vật chất
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 14
3. Khen, biểu dương và thưởng vật chất
4. Ít chú ý
5. Không quan tâm
24.
Mỗi khi Anh / Chị xử lý & giải quyết nợ xấu không tốt ( nếu có ),
Anh/ Chị thường mong đợi điều gì ở Cấp trên:
1. Khuyên bảo
2. Khuyên bảo kết hợp xử phạt
3. Xử phạt
4. Để tự đề xuất mức xử phạt
5. Không quan tâm.
25.
Anh / Chị có thể chia sẻ những thắc mắc, lo lắng khi có phát sinh
nợ xấu hay niềm vui khi Anh / Chị không có nợ xấu phát sinh ?
1.
Có
2. Không
Anh / Chị chia sẻ về những điều gì (xin ghi cụ
thể) : ...................................
....................................................................................................................
......
26.
Anh / Chị có quan tâm đến việc đơn vị thường xuyên tổ chức tập
huấn nghiệp vụ hoặc cử Anh / Chị đi học các lớp ngoại khóa đào
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 15
tạo nghiệp vụ chuyên môn do các trường Đại học hoặc liên kết tổ
chức không ?
1.
Có
2. Không
Anh / Chị muốn đào tạo nghiệp vụ chuyên môn gì (xin ghi cụ
thể) : ..........
....................................................................................................................
......
27.
Anh / Chị đã được tham gia chương trình tập huấn nghiệp vụ
chuyên môn nào chưa ?
1.
Có
2. Không
Mức độ hài lòng của Anh / Chị sau khi được đào tạo nghiệp vụ
chuyên môn ( chỉ chọn 1 trong 4 câu trả lời )
1. Không hài lòng
2. Có phần hài lòng
3. Hài lòng
4. Rất hài lòng
Vì sao ?
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
…...
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 16
Nguyên nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 17
Phụ lục 2
CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÀ QUẢN LÝ & CBTD
Câu hỏi 1 : ( Dành cho Cán bộ Tín dụng )
- Theo Anh / Chò đâu là những nhân tố chính ảnh hưởng tới doanh
nghiệp ?
- Anh / Chò nhìn nhận, đánh giá những nhân tố ảnh hưởng này tác động
tới quyết đònh cấp tín dụng cho vay đối với DN như thế nào ?
Câu hỏi 2 : ( Dành cho nhà Quản lý )
- Theo Ông / Bà đâu là những nguyên nhân dẫn tới phát sinh nợ xấu tại
NHTM ?
- Sự thất bại / thua lỗ của các doanh nghiệp có phải là nguyên nhân
chính gây ra nợ xấu không ?
- Trình độ chuyên môn và năng lực nghiệp vụ của CBTD có phải là
nhân tố trực tiếp gây ra nợ xấu không ?
- Chính sách về tuyển dụng & đào tạo nhân sự có nghiệp vụ chuyên
môn về cấp phát cho vay tín dụng ở Quý Đơn vò được tổ chức, lựa chọn
& sàng lọc như thế nào ?
Ngun nhân gây ra Nợ xấu
Trang. 18