Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bài Tập Quản Trị Doanh Nghiệp _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.95 KB, 45 trang )

Bài số 1
Ở một doanh nghiệp người ta dự đònh đưa vào áp dụng các biện pháp sau để
tăng năng suất lao động:
1. Năm kế hoạch doanh nghiệp dự đònh đưa vào áp dụng một số thiết bò mới
trong sản xuất. Biết rằng năng suất thiết bò mới tăng hơn so với thiết bò cũ 40%. Số
lượng công nhân điều khiển thiết bò mới chiếm 70% so với số lượng công nhân sản
xuất. Biện pháp này được áp dụng từ tháng 03 năm kế hoạch.
2. Nhờ áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nên tỷ lệ phế phẩm của doanh
nghiệp giảm từ 5% xuống 2% trong năm kế hoạch.
3. Nhờ áp dụng một số biện pháp tổ chức và kinh tế nên số giờ làm việc tăng
từ 6,5 giờ/ngày lên 7 giờ/ngày và số ngày tăng từ 260 ngày/năm lên 270 ngày/năm.
4. Doanh ngiệp tiến hành thuyên chuyển một số nhân viên ở bộ phận gián tiếp
trong phân xưởng nên tỷ trọng công nhân chính tăng từ 75% lên 80% trong năm kế
hoạch.
Giả sử năm báo cáo năng suất lao động của một công nhân là 85 triệu
đồng/người.
Yêu cầu:
1. Hãy xác đònh tỷ lệ tăng năng suất lao động chung toàn doanh nghiệp trên
2. Hãy tính năng suất lao động dự kiến của một công nhân trong năm kế
hoạch.
Bài số 2
Ở một doanh nghiệp người ta dự đònh đưa vào áp dụng các biện pháp sau để
tăng năng suất lao động:
1. Doanh nghiệp dự đònh đưa vào áp dụng một số thiết bò mới trong sản xuất.
Biết rằng năng suất thiết bò mới tăng hơn thiết bò cũ 60%. Số lượng công nhân điều
khiển thiết bò mới chiếm 50% so với số lượng công nhân sản xuất. Biện pháp này
được áp dụng từ tháng 02 năm kế hoạch.
2. Năm kế hoạch doanh nghiệp dự tính áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nên
tỷ lệ phế phẩm giảm từ 4% xuống còn 1%.
3. Nhờ áp dụng một số biện pháp tổ chức và kinh tế nên số giờ làm việc tăng từ
6,5 giờ/ngày lên 7 giờ/ngày và số ngày tăng từ 260 ngày/năm lên 270 ngày/năm.


4. Tỉ trọng công nhân chính dự kiến tăng từ 70% lên 75% trong năm kế hoạch .
Giả sử năm báo cáo năng suất lao động của 1 công nhân là 120 triệu
đồng/người.
Yêu cầu:
1. Tính tỷ lệ tăng năng suất lao động của doanh nghiệp trên sau khi áp dụng
các biện pháp.
Trang 1


2. Tính năng suất lao động dự kiến của một công nhân trong năm kế hoạch.
Bài số 3
Một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y có đinh mức thời gian như sau:
Đònh mức thời gian
Tên sản phẩm
Số lượng
(giờ/sản phẩm)
500
205
X
1.000
300
Y
Theo kế hoạch một năm làm việc 270 ngày và mỗi ngày làm việc 8 giờ.
Tổng số giờ công cần thiết cho chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ so với
đầu kỳ là: 120.000 giờ.
Dự kiến công nhân phụ chiếm 20% so với công nhân chính.
Dự kiến cán bộ quản lý chiếm 5% so với công nhân sản xuất.
Yêu cầu:
1. Số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng.
2. Tổng số cán bộ công nhân viên của phân xưởng.


Bài số 4
Một phân xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B theo tài liệu sau:
Sản phẩm
A
B

Số lượng
(cái)
300
100

Đònh mức thời gian
(giờ/cái)
50
25

Hệ số tiền lương
2.04
2.36

- Phụ cấp độc hại tính cho sản phẩm A là 10%.
- Số người làm việc trong phân xưởng trên là 5 người, 5 người này có cùng
trình độ và thời gian làm việc.
- Trong 5 người đó có 1 người là tổ trưởng, phụ cấp trách nhiệm của tổ trưởng
là 5%.
Yêu cầu: Hãy tính tiền lương của người tổ trưởng nói trên?
Biết rằng: - Hệ số tiền lương của người tổ trưởng là 2,36.
- Xí ngiệp quy đònh một tháng làm việc 26 ngày, một ngày làm việc 8 giờ.
- Mức lương tối thiểu theo quy đònh hiện hành.


Trang 2


Bài số 5
Một bộ phận dự kiến sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y có đònh mức thời gian gia
công cho một sản phẩm như sau:
Tên sản phẩm

Số lượng (Cái)

X
Y

500
1.000

Đònh mức thời gian
(giờ/cái)
200
600

Doanh thu của bộ phận trên trong năm báo cáo là 920 triệu đồng.
Tổng số giờ công cần thiết do chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ so với
đầu kỳ là 52.000 giờ.
Năm kế hoạc làm việc 260 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ.
Công nhân phụ chiếm 20% so với công nhân chính.
Cán bộ quản lý chiếm 5% so với tổng số công nhân.
Yêu cầu:
1. Tính tổng số công nhân viên của bộ phận sản xuất?

2. Năng suất lao động của một công nhân trong năm kế hoạch, biết rằng dự kiến
tỷ lệ tăng năng suất lao động trong năm kế hoạch của bộ phận này là 20%.
Bài số 6
Một xí nghiệp dự kiến sản xuất sản phẩm A và B theo các số liệu sau:
Sản phẩm
A
B

Q
I
200
20

II
250
20

III
250
20

IV
300
20

Trung bình mỗi quý có 75 ngày làm việc, mỗi ngày làm việc 8 giờ.
Đònh mức thời gian hao phí cho mỗi dơn vò sản phẩm là:
A: 200 giờ;

B: 500 giờ.


Do cải tiến máy móc thiết bò nên từ quý 3 giảm đònh mức thời gian cho một
đơn vò sản phẩm xuống còn: A: 180 giờ;
B: 300 giờ.
Yêu cầu:
1. Hãy xác đònh công nhân sản xuất (trước và sau khi cải tiến máy móc thiết bò)?
2. Mức tăng năng suất lao động của xí nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất?

Trang 3


Bài số 7
Một bộ phận công nghiệp chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu thực hiện công
đoạn xử lý đã hoàn thành 1 khối lượng bán thành phẩm là 20 tấn tôm.
- Công việc xử lý yêu cầu bậc 2.
- Phụ cấp độc hại 10%.
- Đònh mức quy đònh là 10 Kg/giờ
Có bảng theo dõi như sau:
STT
1
2
3
4
5

Cấp bậc Số lượng công
công nhân nhân (người)
1
10
2

10
3
7
4
5
5
3

Thời gian công tác của
một công nhân (giờ)
15
15
15
10
10

Hệ số cấp bậc
tiền lương
1.40
1.58
1.78
2.01
2.54

Yêu cầu: Hãy phân phối tiền lương cho mỗi công nhân theo phương pháp giờ - hệ
số và hệ số điều chỉnh?
Biết mỗi tháng XN quy đònh làm việc 26 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ.
Mức lương tối thiểu theo quy đònh: 450.000 đồng/ tháng.

Trang 4



Bài số 8
Một bộ phận công nhân chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu hoàn thành 1 khối
lượng sản phẩm là 32 tấn (ở công đoạn xử lý) với số liệu sau:
-

Yêu cầu cấp bậc công việc xử lý bậc 2.
Đònh mức quy đònh hoàn thành công việc là 50 Kg/công.
Phụ cấp độc hại 10%.
Phụ cấp khu vực là 10%.

Có bảng theo dõi sau:
STT
1
2
3
4
5

Cấp bậc
công nhân
1
2
3
4
5

Số lượng công
nhân (người)

25
20
15
10
5

Thời gian công tác của
1 công nhân (công)
20
20
20
20
20

Hệ số cấp bậc
tiền lương
1.40
1.58
1.78
2.01
2.54

Yêu cầu: Hãy phân phối tiền lương cho mỗi công nhân theo phương pháp giờhệ số và hệ số điều chỉnh?
Biết mỗi tháng XN quy đònh làm việc 22 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ.
Mức lương tối thiểu theo quy đònh: 450.000 đồng/ tháng.
Bài số 9
Hãy tính tiền lương cho một công nhân bậc 2 làm công việc xử lý với những tài
liệu sau:
- Cấp bậc công việc xử lý yêu cầu bậc 2; HSCBTL bậc 2: 1.58.
- Phụ cấp độc hại: 10%

- Đònh mức sản lượng:110 kg/công.
- Số lượng bán thành phẩm mà công nhân đó đã hoàn thành trong tháng là
2.700kg.
- Trong tháng có 2 ngày không có nguyên vật liệu, xí nghiệp bố trí nghỉ hưởng
75% lương thời gian.
- Trong tháng có 3 ngày không có điện nước, xí nghiệp bố trí làm việc khác
hưởng lương thời gian.
- Công nhân xin nghỉ phép 2 ngày (trong chế độ phép).
Biết rằng: + Xí nghiệp qui đònh một tháng làm việc 26 ngày, 1 ngày làm việc 8
giờ.
+ Mức lương tối thiểu theo quy đònh: 450.000 đồng/ tháng.

Trang 5


Bài số 10
Hãy tính tiền lương cho một công nhân bậc 3 làm công việc xử lý trong phân
xưởng chế biến với những tài liệu sau:
- Cấp bậc công việc xử lý yêu cầu bậc 2, hệ số tiền lương là: 1,58.
- Hệ số tiền lương bậc 3 là: 1,78
- Đònh mức quy đònh là 80kg/công.
- Phụ cấp độc hại: 10%
- Số lượng bán thành phẩm mà công nhân đó đã hoàn thành trong tháng là
3.500kg.
- Trong tháng có 2 ngày không có nguyên vật liệu, xí nghiệp bố trí nghỉ hưởng
75% lương thời gian.
- Trong tháng có 3 ngày không có điện nước, xí nghiệp bố trí làm việc khác
hưởng lương thời gian.
- Công nhân xin nghỉ phép 2 ngày (trong chế độ phép).
Biết rằng: + Xí nghiệp qui đònh một tháng làm việc 26 ngày, 1 ngày làm việc 8

giờ.
+ Mức lương tối thiểu theo quy đònh hiện hành.

Bài số 11
Công ty may mặc Y có quy đònh thưởng luỹ tiến như sau:
- Vượt đònh mức từ 1 – 20%, tiền công tăng thêm cho phần vượt là 30%.
- Vượt đònh mức trên 20 – 40%, tiền công tăng thêm cho phần vượt là 60%.
- Vượt đònh mức trên 40%, tiền công tăng thêm cho phần vượt là 100%.
Trong tháng vừa qua công ty làm việc 22 ngày. Đònh mức lao động cho sản
phẩm là 20 phút. Đơn giá tiền công đang áp dụng là 1.500 đồng/ sản phẩm.
Tổ 2 thuộc phân xưởng III của công ty có 3 công nhân:
- Công nhân A làm được trong tháng 1.000 sản phẩm.
- Công nhân B làm được trong tháng 800 sản phẩm.
- Công nhân C làm được trong tháng 600 sản phẩm.
Công ty áp dụng phương pháp thanh toán tiền công theo sản phẩm có thưởng
luỹ tiến.
Yêu cầu: Hãy tính tiền công trong tháng của mỗi công nhân trong tổ 2 thuộc
phân xưởng 3 kể trên?

Trang 6


Bài số 12
Công ty may mặc E có quy chế thưởng luỹ tiến như sau:
- Vượt đònh mức từ 1 – 20%, tiền công tăng thêm cho phần vượt là 30%.
- Vượt đònh mức trên 20 – 40%, tiền công tăng thêm cho phần vượt là 60%.
- Vượt đònh mức trên 40%, tiền công tăng thêm cho phần vượt là 100%.
Công ty đang hợp đồng may áo sơ mi xuất khẩu. Đònh mức lao động của công
ty hiện nay quy đònh: thời gian trung bình hoàn tất áo sơ mi là 90 phút.
Trong tháng vừa qua 4 công nhân của công ty có tên dưới đây đã giao nộp sản

phẩm làm xong:
- Công nhân A làm được trong tháng 110 sản phẩm.
- Công nhân B làm được trong tháng 140 sản phẩm.
- Công nhân C làm được trong tháng 168 sản phẩm.
- Công nhân D làm được trong tháng 180 sản phẩm.
Đơn giá tiền công 1 áo sơ mi hiện đang áp dụng là 5.000 đồng. Trong tháng vừa
qua công ty làm việc 24 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ.
Công ty áp dụng phương pháp thanh toán tiền công theo sản phẩm có thưởng
luỹ tiến.
Yêu cầu: Hãy tính tiền công trong tháng của mỗi công nhân kể trên?

Bài số 13
Một công nhân X trong tháng đã hoàn thành khối lượng sản phẩm như sau:
- Sản phẩm A: 300 đơn vò sản phẩm với đònh mức là 15 phút/sp và đơn giá:
1.500 đồng/sp.
- Sản phẩm B: 200 đơn vò sản phẩm với đònh mức là 25 phút/sp và đơn giá:
2.500 đồng/sp.
- Sản phẩm C: 245 đơn vò sản phẩm với đònh mức là 20 phút/sp và đơn giá:
2.000 đồng/sp.
Thời gian công tác thực tế của công nhân X là 24 ngày, một ngày làm việc 8 giờ.
Tỉ lệ tiền lương luỹ tiến như sau:
- Vượt năng suất từ 1 – 35%, đơn giá tăng thêm cho phần vượt là 15%.
- Vượt năng suất trên 35 – 60%, đơn giá tăng thêm cho phần vượt là 25%.
- Vượt năng suất trên 60%, đơn giá tăng thêm cho phần vượt là 50%.
Yêu cầu: Hãy tính tiền công của công nhân X trong tháng khi hoàn thành khối
lượng sản phẩm như trên?

Trang 7



Bài số 14
Một công nhân trong tháng đã hoàn thành một số lượng sản phẩm như sau:
- Số lượng: 200 sản phẩm A; đònh mức thời gian là 10 phút/1 sản phẩm; đơn
giá: 100 đồng/ 1 sản phẩm.
- Số lượng: 500 sản phẩm B; đònh mức thời gian là 15 phút/1 sản phẩm; đơn
giá: 250 đồng/ 1 sản phẩm.
- Số lượng: 300 sản phẩm C; đònh mức thời gian là 20 phút/1 sản phẩm; đơn
giá: 205 đồng/ 1 sản phẩm.
Thời gian công tác thực tế của công nhân X là 22 ngày, một ngày làm việc 8 giờ.
Tỉ lệ tiền lương luỹ tiến như sau:
- Vượt năng suất từ 1 – 50%, tiền lương tăng thêm cho phần vượt là 20%.
- Vượt năng suất trên 50%, tiền lương tăng thêm cho phần vượt là 50%.
Yêu cầu: Hãy tính tiền lương của công nhân khi hoàn thành 3 loại sản phẩm
A,B,C.
Biết rằng: Xí nghiệp quy đònh 1 tháng làm việc 22 ngày, 1 ngày làm việc 8 giờ.
Bài số 15
Tổng quỹ khen thưởng một năm của 3 phân xưởng I, II, III là 400 triệu đồng.
Số công nhân bình quân trong các phân xưởng tương ứng là 200; 150; 100.
Tổng số điểm tương ứng của mỗi phân xưởng là 500; 400; 600.
Yêu cầu: Hãy xác đònh tiền thưởng cho công nhân A trong phân xưởng II. Biết rằng
tổng thu nhập thực tế của phân xưởng II là 250 triệu đồng/tháng. Và thu nhập thực
tế của công nhân A là 1,2 triệu đồng/ tháng.
Bài số 16
Tổng quỹ tiền thưởng 1 năm của 3 phân xưởng đồ hộp, chế biến và nước mắm
là 320 triệu đồng.
Số công nhân bình quân trong các phân xưởng tương ứng là 150; 100; 50.
Tổng số điểm tương ứng của mỗi phân xưởng tương ứng là 400; 300; 500.
Yêu cầu: Hãy xác đònh tiền thưởng cho công nhân A trong phân xưởng đồ hộp .
Biết rằng tổng thu nhập thực tế của phân xưởng đồ hộp là 300 triệu đồng/tháng và
thu nhập thực tế của công nhân A là 2,5 triệu đồng/ tháng.


Trang 8


Bài số 17
Hãy tính lượng nguyên vật liệu cần dùng, NVL dự trữ thường xuyên, NVL dự
trữ bảo hiểm, NVL dự trữ theo mùa và NVL cần mua của 1 xí nghiệp chế biến hoa
quả đồ hộp căn cứ vào những số liệu sau:
1.

Nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp trong quý I chỉ chế biến đồ hộp khối
lượng 20 tấn sản phẩm biết rằng tỷ lệ chế thành của NVL là 0,5

2.

Có số liệu thống kê được về tình hình cung ứng NVL của XN như sau:
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Ngày tháng cung ứng (ti)
1/1

8/1
19/1
26/1
31/1
7/2
16/2
20/2
24/2
28/2

Số lượng cung ứng (tấn)
5
7
9
5
6
7
8
6
5
6

3. NVL trên chín rộ và gần hết mùa vào khoảng tháng 2, sang tháng 3 Xí
nghiệp muốn sản xuất thêm thì phải dự trữ, số ngày dự trữ theo mùa là 30
ngày.
4. Trong Xí nghiệp lượng NVL này không có dự trữ đầu kỳ và cuối kỳ

Trang 9



Bài số 18
- Một xí nghiệp cơ khí trong năm kế hoạch phải sản xuất: 500 sản phẩm A và
1000 sản phẩm B.
- Khối lượng sản phẩm mà xí nghiệp cơ khí này nhận thực hiện gia công cho
khách hàng là 20 sản phẩm A và 100 sản phẩm B.
- Đònh mức tiêu dùng gang:
+ 1,5 tấn gang/ sản phẩm A
+ 1,8 tấn gang/ sản phẩm B
- Đònh mức tiêu dùng thép:
+ 1,8 tấn thép/ sản phẩm A
+ 1,5 tấn thép/ sản phẩm B
- Tỉ lệ phế phẩm của gang trong khâu đúc là 5%; tỉ lệ phế liệu của gang dùng lại
được là 4%.
- Sản lượng gang dự trữ đầu kỳ kế hoạch là 160 tấn, cuối kỳ là 210 tấn.
- Sản lượng thép dự trữ đầu kỳ kế hoạch là 60 tấn, cuối kỳ là 40 tấn.
Yêu cầu:
1. Xác đònh số lượng gang thép cần dùng?
2. Xác đònh số lương gang thép cần mua?
(Tính cả cho 2 trường hợp khách hàng nhờ DN mua và khách hàng mang NVL đến)
Bài số 19
Có số liệu về kế hoạch sản xuất và sử dụng nguyên vật liệu của một doanh
nghiệp như sau:
Sản
phẩm
A
B
C

Số lượng
(cái)

1.500
1.000
2.000

Đònh mức tiêu dùng
nguyên liệu X (kg/cái)
5
7
3

Đònh mức tiêu dùng
nguyên liệu Y (kg/cái)
10
12
5

- Phế phẩm cho phép của loại sản phẩm A là 3%; sản phẩm C là 5%.
- Tỉ lệ phế liệu sử dụng lại được đối với nguyên liệu X của sản phẩm A là 5%,
sản phẩm B là 10%.
- Thời gian dự trữ thường xuyên của nguyên liệu X là 30 ngày, của nguyên liệu
Y là 20 ngày.
Trang 10


- Tỉ lệ sai hẹn bình quân là 10% so với số ngày cung cấp cách nhau.
- Ngày 30/10 kiểm kê: nguyên liệu X tồn kho 50kg; nguyên liệu Y tồn kho
300kg.
- Dự kiến nhập từ 30/10 đến hết năm báo cáo: nguyên liệu X: 1.200kg; nguyên
liệu Y: 1.000kg.
- Dự kiến xuất từ 30/10 đến hết năm báo cáo cho bộ phận sản xuất: nguyên liệu

X: 1.000kg; nguyên liệu Y: 800kg.
Yêu cầu: Hãy xác đònh lương nguyên liệu X, Y cần mua trong năm kế hoạch?

Bài số 20
Hãy xác đònh lượng nguyên vật liệu cần dùng, lượng nguyên vật liệu cần mua
cho một xí nghiệp trong năm kế hoạch căn cứ vào các số liệu sau:
1. Nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp trong năm kế hoạch là:
a. Sản phẩm A: 2.000 cái; Sản phẩm B: 2.400 cái; Sản phẩm C: 10.000 cái.
b. Xí nghiệp làm dòch vụ gia công cho khách hàng: 6.000 sản phẩm A
(nguyên vật liệu chính là gang thép do khách hàng mang đến).
c. Xí nghiệp thực hiện chế thử sản phẩm D, số lượng 100 cái.
2. Đònh mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một sản phẩm như sau:
Tên sản
phẩm
A
B
C
D
3.
4.

Đònh mức tiêu dùng
gang cho 1 đơn vò
sản phẩm (kg/cái)
20
25
20
50

Đònh mức tiêu dùng

thép cho 1 đơn vò
sản phẩm ( kg/cái)
10
10
15
25

Đònh mức tiêu dùng
kim loại màu cho 1 đơn
vò sản phẩm (kg/cái)
2,5
3,5
2
5

Tỉ lệ phế phẩm cho phép đối với gang là 5%, tỉ lệ gang phế liệu dùng lại
để sản xuất sản phẩm đó là 2 %.
Lượng nguyên vật liệu dự trữ như sau:

Nguyên vật liệu

Đơn vò

Dự trữ đầu kỳ

Dự trữ cuối kỳ

Gang
Thép
Kim loại màu


Tấn
Tấn
Tấn

40
30
25

50
25
35

Trang 11


Bài số 21
Khi chọn chế tạo sản phẩm F, xí nghiệp đưa ra 2 phương án sau:
Các loại chi phí
ĐVT Phương án 1 Phương án 2
1. Chi phí nguyên liệu dùng để sản xuất Đồng
75.000
70.000
2. Chi phí vật liệu dùng để sản xuất

15.000
20.000
3. Chi phí nhân công trực tiếp

60.000

50.000
4. Khấu hao máy móc thiết bò

10.000.000
12.000.000
5. Nhiên liệu, năng lượng phục vụ quá

11.000.000
10.000.000
trình sản xuất
6. Chi phí khác của phân xưởng

10.000.000
9.000.000
7. Chi phí dòch vụ mua ngoài

5.000.000
7.000.000
8. Chi phí tiền lương cho nhân viên quản

6.000.000
5.000.000
lý doanh nghiệp
9. Chi phí khác của doanh nghiệp

4.000.000
5.000.000
Biết rằng: + Doanh nghiệp dự tính sản xuất 50 sản phẩm F.
+ Chi phí biến đổi đã được tính cho một đơn vò sản phẩm, còn chi phí
cố đònh được tính cho cả loạt sản phẩm.

Yêu cầu:
1. Tính phương án có hiệu quả về mặt kinh tế để sản xuất sản phẩm F
(theo cả hai phương pháp).
2. Tính mức tiết kiệm của phương án được lựa chọn.

Trang 12


Bài số 22
Trong năm kế hoạch, xí nghiệp dự kiến sản xuất 500 sản phẩm C và một
số sản phẩm khác (số lượng rất nhỏ không đáng kể). Xí nghiệp đưa ra 2 phương án:
Các loại chi phí
1. Nguyên vật liệu dùng để sản xuất
2. Vật liệu phụ dùng để sản xuất
3. Nhiên liệu dùng để sản xuất
4. Động lực dùng để sản xuất
5. Tiền lương của công nhân sản xuất
6. Chi phí sử dụng máy móc thiết bò
7. Chi phí phân xưởng
8. Chi phí nhiên liệu, năng lượng phục
vụ quá trình sản xuất
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

ĐVT Phương án 1 Phương án 2
Đồng
44.000
42.400
Đồng
11.000
10.600

Đồng
16.500
15.900
Đồng
22.000
21.200
Đồng
16.500
15.900
Đồng
3.400.000
3.200.000
Đồng
600.000
600.000
Đồng
200.000
200.000
Đồng

900.000

1.400.000

Biết rằng: các chi phí trực tiếp tính cho một đơn vò sản phẩm, các chi phí gián
tiếp được tính cho toàn bộ sản phẩm.
Yêu cầu:
1. Nên chọn phương án nào có hiệu quả kinh tế hơn (dùng cả hai phương pháp)?
2. Tính mức tiết kiệm của phương án được lựa chọn?


Trang 13


3. Giả sử sản lượng Q = 50; 100; 300; 700; 1.000 thì ta nên chọn phương án
nào?

Trang 14


Trang 15


Bài số 23
Trong năm kế hoạch, xí nghiệp dự kiến sản xuất 300 sp D với 2 phương án sau:
Các loại chi phí
1. Nguyên liệu chính cho 1 sản phẩm
2. Vật liệu phụ cho một sản phẩm
3. Nhiên liệu cho một sản phẩm
4. Động lực cho một sản phẩm
5. Tiền lương cho một sản phẩm
6. Chi phí khấu hao máy móc thiết bò
7. Chi phí sản xuất chung
8. Chi phí tiền lương cho bộ phận quản
lý phân xưởng
9. Chi phí sử dụng máy móc thiết bò
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp
11.Tiền lương cho bộ phận quản lý
doanh nghiệp

ĐVT Phương án 1 Phương án 2

Đồng
22.000
21.200
Đồng
5.500
5.300
Đồng
8.000
8.000
Đồng
11.000
10.000
Đồng
8.500
7.500
Đồng
1.700.000
2.200.000
Đồng
300.000
1.000.000
Đồng

300.000

200.000

Đồng
Đồng


1.700.000
700.000

400.000
800.000

Đồng

500.000

800.000

Biết rằng: các chi phí trực tiếp tính cho một đơn vò sản phẩm, các chi phí gián
tiếp được tính cho toàn bộ sản phẩm.
Yêu cầu:
1. Nên dùng phương án nào có hiệu quả kinh tế hơn (dùng cả 2 phương
pháp).
2. Tính mức tiết kiệm của phương án được lựa chọn.
3. Giả sử sản lượng Q = 50; 100; 250; 500; 700 thì ta nên chọn phương án nào
ứng với mỗi sản lượng Q như trên?
.

.

Trang 16


Bài số 24
Trong năm kế hoạch xí nghiệp dự kiến sản xuất 150 sản phẩm A. Xí nghiệp
đưa ra 2 phương án:

Các loại chi phí
1. Đònh mức tiêu dùng nguyên liệu chính
cho 1 đơn vò sản phẩm A
2. Giá 1 kg nguyên liệu chính
3. Năng lượng phục vụ cho quá trình sản
xuất
4. Tiền lương của công nhân SX sp A
5. Vật liệu phụ dùng để sản xuất sp A
6. Phụ cấp = 10% lương chính
7. BHXH, BHYT, KPCĐ = 19% tiền
lương
8. Tiền lương và BHXH của nhân viên
quản lý phân xưởng
9. Chi phí sử dụng máy móc thiết bò
10. Chi phí quảng cáo và triển lãm sản
phẩm
11. Khấu hao nhà xưởng của phân xưởng
12. Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng
cho phân xưởng
13. Các chi phí quản lý hành chính và
quản lý kinh doanh
14. Chi phí đào tạo công nhân tại xí
nghiệp
15. Các chi phí phân xưởng khác
16. Các chi phí quản lý xí nghiệp khác

ĐVT Phương án 1
Kg

Phương án 2


10

9

15.000

12.000



500.000

600.000



%

20.000
14.000
10

20.000
12.000
10

%

19


19

Đồng

4.200.000

4.000.000

Đồng
Đồng

400.000

650.000

2.500.000

2.500.000

150.000

150.000

700.000

400.000

1.300.000


1.600.000

1.200.000

1.300.000

800.000
1.400.000

800.000
2.000.000

Đồng

Đồng
Đồng
Đồng
Đồng
Đồng
Đồng

Biết rằng: các chi phí trực tiếp tính cho một đơn vò sản phẩm, các chi phí gián
tiếp được tính cho toàn bộ sản phẩm.
Yêu cầu:
1. Nên dùng phương án nào có hiệu quả kinh tế hơn (dùng cả hai phương pháp).
2. Tính mức tiết kiệm của phương án được lựa chọn.

Trang 17



Bài số 25
Có số liệu về một doanh nghiệp:
1. Số dư bình quân VLĐ năm trước: 500 triệu đồng.
2. Dự kiến năm kế hoạch tốc độ luân chuyển VLĐ tăng 10% so với năm trước.
3. Doanh thu thuần năm kế hoạch dự kiến là 1.8 tỷ đồng (tăng 30% so với năm
trước).
4. Lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch là 600 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất luân chuyển VLĐ?
2. Tính số VLĐ tiết kiệm trong năm kế hoạch?
Bài số 26
Có tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong năm kế hoạch:
1. VLĐ đầu kỳ kế hoạch: 100 triệu đồng.
2. Nhu cầu về VLĐ trong năm kế hoạch như sau:
− Mức luân chuyên nguyên vật liệu hàng ngày: 10 triệu đồng.
− Số ngày dự trữ nguyên vật liệu theo đònh mức: 30 ngày.
− Giá trò sản phẩm dở dang dự tính: 50 triệu đồng.
− Chi phí quảng cáo, bảo hành sản phẩm: 50 triệu đồng.
− Chi phí bao gói vận chuyển: 25 triệu đồng.
3. Doanh thu thuần dự kiến trong năm kế hoạch là 2 tỷ đồng và lợi nhuận là
780 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu luân chuyển VLĐ?
2. So với nhu cầu VLĐ đònh mức trong năm kế hoạch thì doanh nghiệp
thì doanh nghiệp thiếu bao nhiêu đồng VLĐ?
3. Để đạt được kế hoạch 12 vòng luân chuyển VLĐ thì doanh thu thuần
cần tăng 1 lượng là bao nhiêu?

Trang 18



Bài số 27
Có một tài liệu về 1 Xí nghiệp A trong năm kế hoạch như sau:
1.
2.
3.
4.

Số dư bình quân VLĐ năm trước: 800 triệu đồng.
Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ kế hoạch: 2.5 tỷ đồng.
Số khấu hao lũy kế đến đầu kỳ kế hoạch: 450 triệu đồng.
Kế hoạch tăng giảm TSCĐ trong năm kế hoạch như sau:
− Ngày 08/04: XN lắp đặt một dây chuyền sản xuất mới trò giá 300 trđ.
− Ngày 11/05: XN bán hai thiết bò cũ, mỗi thiết bò trò giá 50 trđ.
− Ngày 20/07: XN đưa vào sử dụng 3 thiết bò mới trò giá 300 trđ.
− Ngày 05/08: XN bán một phương tiện vận tải cũ trò giá 40 trđ.

5. Tỉ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch là 10%.
6. Dự kiến năm kế hoạch, tốc độ luân chuyển VLĐ tăng 10% so với năm trước.
7. Doanh thu thuần năm kế hoạch dự kiến là 5,2 tỷ đồng (tăng 20% so với năm
trước).
8. Lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch là 800 trđ.
Yêu cầu:
1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất luân chuyển VLĐ.
2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ (VCĐ được tính
theo nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ).
3. Xác đònh hệ số hao mòn TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳ. Qua đó hãy nhận xét
thực trạng TSCĐ của doanh nghiệp.

Trang 19



Bài số 28
Có số liệu về một Xí nghiệp B trong năm kế hoạch như sau:
1. Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ kế hoạch: 2 tỷ đồng.
2. Kế hoạch tăng giảm TSCĐ trong năm như sau:
− Ngày 01/04: XN mua một dây chuyền mới trò giá 800 triệu đồng.
− Ngày 03/04: XN thanh lý 2 TSCĐ cũ, mỗi TSCĐ trò giá 60 triệu đồng.
− Ngày 15/06: XN mua một thiết bò mới trò giá 350 triệu đồng.
− Ngày 25/07: XN chuyển nhượng 1 TSCĐ cũ trò giá 60 triệu đồng.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Số khấu hao lũy kế đến đầu kỳ kế hoạch là 350 triệu đồng.
Số dư bình quân VLĐ năm trước: 500 triệu đồng.
Tỉ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch là 10%.
Dự kiến năm kế hoạch, tốc độ luân chuyển VLĐ tăng 8% so với năm trước.
Doanh thu thuần năm kế hoạch là 2,8 tỷ đồng (tăng 30% so với năm trước).
Lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch là 600 triệu đồng.

Yêu cầu:
1.
2.
3.
4.


Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ ?
Nhận xét về thực trạng TSCĐ của Xí nghiệp ?
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất luân chuyển VLĐ ?
Tính số VLĐ tiết kiệm trong năm kế hoạch ?

Trang 20


Bài số 29
Có tài liệu sau về tình hình sản xuất kinh doanh của một xí nghiệp trong năm
kế hoạch:
1.
2.
3.
4.

Số dư bình quân VLĐ năm trước: 300 trđ.
Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ kế hoạch: 1.000 trđ.
Số khấu hao luỹ kế đến đầu kỳ kế hoạch: 300 trđ.
Kế hoạch tăng giảm TSCĐ trong năm như sau:
− Ngày 01/03; XN lắp đặt một dây chuyền SX mới trò giá: 300 trđ.
− Ngày 10/04: XN bán hai thiết bò cũ, mỗi thiết bò trò giá 50 trđ.
− Ngày 05/06: XN đưa vào sử dụng 3 thiết bò mới trò giá 480 trđ.
− Ngày 20/06: XN bán một phương tiện vận tải cũ trò giá 80 trđ.

5. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch là 10%.
6. Dự kiến năm kế hoạch, tốc độ luân chuyển VLĐ tăng 10% so với năm trước.
7. Doanh thu thuần năm kế hoạch dự kiến là 1.8 tỷ đồng (tăng 50% so với năm
trước).
8. Lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch là 360 triệu đồng.

Yêu cầu:
1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất luân chuyển VLĐ ?
2. Tính số VLĐ tiết kiệm trong năm kế hoạch ?
3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ ?
4. Nhận xét về thực trạng TSCĐ của ?

Trang 21


Bài số 30
Tình hình hoạt động của DN A trong năm KH có các số liệu sau:
1. VLĐ trong năm kế hoạch có nhu cầu như sau:
− Mức luân chuyển VLĐ mỗi ngày: 15 trđ.
− Số ngày dự trữ theo đònh mức: 30 ngày.
− Giá trò sản phẩm dở dang dự tính: 280 trđ.
− Chi phí bao gói, vận chyển: 50 trđ.
− Chi phí quảng cáo, bảo hành sản phẩm: 115 trđ.
2. Số dư bình quân VLĐ năm trước: 800 trđ.
3. Theo thống kê đầu kỳ kế hoạch, giá trò TSCĐ theo giá hiện hành là 2.000 trđ.
− Ngày 15/02: DN xây dựng một phân xưởng mới trò giá 150 trđ.
− Ngày 21/04: DN đưa 3 dây chuyền SX mới lắp đặt trong phân xưởng
đó, mỗi thiết bò trò giá 100 trđ.
− Ngày 10/06: DN thanh lý TSCĐ cũ trò giá 250 trđ.
− Ngày 28/07: DN mua thêm 2 thiết bò mới trò giá 200 trđ.
− Ngày 5/11: DN bán 1 phương tiện vận tải cũ trò giá 45 trđ.
4. Tỷ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch là 10%; khấu hao luỹ kế 400 trđ
5. Doanh thu thuần năm báo cáo là 3.000 trđ. Dự kiến năm kế hoạch, doanh thu
thuần tăng lên 30% so với năm báo cáo.
6. Lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch: 600 trđ.
Yêu cầu:

1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ ?
2. Nhận xét về thực trạng TSCĐ của doanh nghiệp ?
3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất luân chuyển VLĐ ?
4. Tính số VLĐ tiết kiệm trong năm kế hoạch ?

Trang 22


Bài số 31
Tình hình hoạt động của Doanh nghiệp B trong năm kế hoạch có số liệu sau:
Sản phẩm

Sản lượng (cái)

A
B
C

100.000
120.000
150.000

Giá thành toàn bộ
(Đồng/cái)
5.000
3.000
4.000

Giá bán
(Đồng/cái)

7.000
5.000
6.000

1. Số dư bình quân VLĐ năm trước: 800 trđ.
2. Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ kế hoạch: 2.000 trđ.
3. Kế hoạch tăng giảm TSCĐ trong năm như sau:
− Ngày 15/03: DN mua một dây chuyền mới trò giá 600 trđ.
− Ngày 20/03: DN thanh lý 2 TSCĐ cũ, mỗi TSCĐ trò giá 60 trđ.
− Ngày 10/04: DN lắp đặt một TSCĐ mới trò giá 300 trđ.
− Ngày 05/06: DN đưa vào sử dụng 3 thiết bò mới trò giá 300 trđ.
− Ngày 20/09: DN bán hai phương tiện vận tải cũ, mỗi phương tiện vận tải
trò giá 50 trđ.
− Ngày 03/11: DN thanh lý một TSCĐ cũ trò giá 100 trđ.
4.
5.
6.
7.

Tỉ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch là 10%.
Số khấu hao luỹ kế đến đầu kỳ kế hoạch là 500 trđ.
Doanh thu thuần năm báo cáo là 1.600 trđ.
Dự kiến năm kế hoạch tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ tăng lên 10% so với năm
trước.

Yêu cầu:
1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ ( VCĐ tính
theo nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao)?
2. Nhận xét về thực trạng TSCĐ của doanh nghiệp ?
3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất luân chuyển VLĐ ?

4. Tính số VLĐ tiết kiệm trong năm kế hoạch ?

Trang 23


Bài số 32
Có số liệu về một doanh nghiệp như sau:
1. Nguyên giá TSCĐ đến đầu kỳ kế hoạch là 1 tỷ đồng.
2. Số khấu hao luỹ kế đến đầu kỳ kế hoạch: 300 triệu đồng.
3. Kế hoạch tăng giảm tài sản cố đònh trong năm kế hoạch như sau:
- Ngày 06/03: Doanh nghiệp lắp đặt một dây chuyền mới trò giá 300 triệu
đồng.
- Ngày 10/04: Doanh nghiệp bán 2 thiết bò cũ, mỗi thiết bò trò giá 50 triệu
đồng.
- Ngày 05/08: Doanh nghiệp dưa vào sử dụng 3 thiết bò mới trò giá 450 triệu
đồng.
- Ngày 20/06: Doanh nghiệp bán 1 phương tiện vận tải cũ trò giá 80 triệu
đồng.
4. Tỉ lệ khấu hao bình quân năm kế hoạch là 10%
5. Lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch: 500 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Số khấu hao doanh nghiệp phải trích trong năm kế hoạch.?
2. Hiệu quả sử dụng vốn cố đònh ?
3. Hệ số hao mòn TSCĐ đầu kỳ, cuối kỳ và nhận xét?
Bài số 33
Hãy tính Zsx, Ztb của 1kg sản phẩm B theo tài liệu sau:
1. Đònh mức tiêu dùng nguyên liệu chính là 1,5 kg cho 1 kg thành phẩm; đơn
giá 1 kg nguyên liệu chính là 30.000 đồng; chi phí vận chuyển bảo quản
bằng 5% giá trò nguyên liệu chính.
2. Vật liệu phụ bằng 3% chi phí nguyên liệu chính.

3. Điện tiêu hao cho 1 kg thành phẩm: 0,5 kwh. Đơn giá là 1.200 đồng/kwh
4. Đơn giá tiền lương là 30.000 đồng/công; đònh mức quy đònh là 15 kg/công;
5. BHXH, BHYT, KPCĐ = 19% lương.
6. Toàn bộ chi phí sản xuất chung: 80 triệu đồng.
7. Toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp: 150 triệu đồng.
8. Toàn bộ chi phí bán hàng: 100 triệu đồng.
9. Toàn bộ chi phí nguyên liệu chính: 1,5 tỷ đồng.
10. Toàn bộ chi phí tiền lương của công nhân sản xuất: 300 triệu đồng.
11. Giá trò phế liệu thu hồi khi sản xuất 1 kg thành phẩm B là 1500 đồng (thu
hồi trên nguyên liệu chính).
Biết rằng:
- Chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nguyên liệu chính.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng phân bổ theo tiêu thức
tiền lương của công nhân sản xuất.
Trang 24


Bài số 34
Hãy tính Zsx, Ztb của 1 sản phẩm C theo tài liệu sau:
1. Đònh mức tiêu dùng nguyên liệu chính cho một đơn vò sản phẩm C là
7kg/sản phẩm; giá 1 kg nguyên liệu chính là 3.000 đồng.
2. Năng lượng quá trình phục vụ sản xuất là 1.5 triệu đồng.
3. Mức lương ngày trả cho công việc sản xuất sản phẩm C là 50.000
đồng/công; đònh mức lao động quy đònh 2 sản phẩm C/công.
4. Phục cấp bằng 10% lương chính.
5. BHXH, BHYT, KPCĐ bằng 19% chi phí tiền lương.
6. Vật liệu phụ dùng để sản xuất sản phẩm C là 20.000 đồng.
7. Tiền lương và BHXH của nhân viên quản lý phân xưởng là 2,8 triệu đồng.
8. Chi phí sử dụng máy móc thiết bò là 4,5 triệu đồng.
9. Chi phí triển lãm quảng cáo là 10 triệu đồng.

10. Khấu hao nhà xưởng của phân xưởng là 15 triệu đồng.
11. Chi phí cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật của phân xưởng là 5 triệu
đồng.
12. Các chi phí quản lý hành chính và quản lý kinh doanh là 45 triệu đồng.
13. Chi phí đào tạo công nhân là 15 triệu đồng.
14. Các chi phí phân xưởng khác là 16 triệu đồng.
15. Các chi phí quản lý doanh nghiệp khác là 25 triệu đồng.
Biết rằng:
1. Tổng số giờ máy sử dụng để chế tạo các loại sản phẩm là 10.000 giờ. Trong
đó tổng số sản phẩm C sử dụng là 8.000 giờ và để sản xuất 1 đơn vò sản
phẩm sử dụng 5 giờ.
2. Các chi phí trực tiếp tính cho 1 đơn vò sản phẩm.
3. Các chi phí gián tiếp được phân bổ theo tiêu thức sau:
- Chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Biết
tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 3 tỷ đồng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng phân bổ theo tiêu thức
chi phí nhân công trực tiếp. Biết rằng tổng chi phí nhân công trực tiếp là
250 triệu đồng.

Trang 25


×