Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

BÀI GIẢNG SINH THÁI môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 49 trang )

Bộ môn: Sinh thái môi trường cơ bản


BÀI 12.
SINH THÁI HỌC NGUỒN NƯỚC
1. Chuyển hoá vật chất và năng
lượng trong vực nước.
2. Hệ sinh thái hồ.
3. Hệ sinh thái sông.
4. Hệ sinh thái biển


1. Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong vực
nước.
a. Vật chất
- Trong vực nước diễn ra quá trình tạo thành vật chất
từ vô cơ → hữu cơ → phân hủy thành vô cơ (tảo
vô cùng quan trọng).
- Thực vật là sản phẩm sơ cấp
- Động vật sử dụng sản phẩm sơ cấp (cá, tôm) tạo
sản phẩm thứ cấp, giá trị kinh tế cao.
- Dòng vật chất đi lên: con đường chuyển hoá vật
chất từ thấp đến cao.
- Dòng vật chất đi xuống: sản phẩm dinh dưỡng bậc
cao phân hủy thành xác bả mùn lơ lững.


- Ở ao, hồ nước đứng, chu trình vật chất có dạng
vòng. Mỗi vòng được tiến hành trên cơ sở lượng
vật chất tạo thành tại chổ vòng ngay trước đó.
- Vực nước chảy, thủy triều chu trình vật chất có


dạng xoáy chôn ốc.
(lượng vật chất ở vòng đầu chuyển tới nơi tiếp
theo trong dòng chảy, bổ sung vật chất bên ngoài,
tiếp tục vòng mới).
- Ở hồ chứa nước, chu trình vật chất vừa có dạng
vòng, vừa có dạng xoắn ốc.
- Năng suất sinh học vực nước phụ thuộc vào chu
trình vật chất ở môi trường nước gồm quá trình tạo
thành, phân hủy, tích tụ. Cả 3 quá trình quyết định
chiều hướng phát triển của vực nước.


b. Năng lượng: chuyển hoá từ thấp đến bậc
cao hơn.
- Nguồn năng lượng mặt trời→chu trình nhờ
quang hợp, hoá tổng hợp → 1 phần tạo sản
phẩm sơ cấp, còn phần lớn cho hoạt động
sống.
- ở vùng tiếp theo, 1phần năng lượng sơ cấp
được sinh vật tiêu thụ sử dụng → sản phẩm
thứ cấp, NL hoạt động sống + Bài tiết.
Một phần lớn năng lượng thuộc sản phẩm
sơ cấp không được sinh vật tiêu thụ sử
dụng được phân hủy và tích tụ vật chất, lắng
đọng thành mùm bã, than bùn.


c. Khái niệm:
- Sinh thái học nguồn nước là môn khoa học
nghiên cứu các hệ sinh thái trong các vực

nước.
- Các hệ sinh thái trong các vực nước bao
gồm:
+ Hệ sinh thái hồ, đầm lầy.
+ Hệ sinh thái sông
+ hệ sinh thái biển và rừng ngập mặn
+ Hệ sinh thái các suối


2. Hệ sinh thái hồ.
a. Hồ và ao
- Không có sự phân biệt rõ ràng
- Diện tích khác nhau
- Hồ: vùng thềm, đáy hồ rộng hơn ven bờ, ao ngược
lại.
- Hồ: vùng khơi là vùng sản xuất chính, do nhiều
năng lượng mặt trời
- Ao: vùng ven là vùng sản xuất chính
- Ao hạn chế sự phân tầng theo nhiệt đô hoặc hàm
lượng o xy.
- Khi nghiên cứu hồ phải quan tâm sinh vật nổi, đáy.
Ao thì quần xã ven bờ.


b. Phân loại hồ
- Hồ sinh ra do biến cố địa chất, lịch sử địa chất
quyết định sự hình thành và loại hình hồ, nó cuốn
theo khoáng vật cơ sở vào hệ sinh thái hồ.
- Hồ ở Bắc Âu, Canada, Bắc Mỹ hình thành 10.000
– 12.000 năm trước, vào thời kỳ cuối của kỷ băng

hà.
- Hồ ở Florida - Mỹ hình thành mới đây do nước
nước biển dâng và núi lửa.
- Chia 3 nhóm hồ lớn
+ Hô diễn thế giàu-nghèo dinh dưỡng
+ Hồ với các loại hình đặc trưng
+ Hồ nhân tạo


- Hô diễn thế giàu-nghèo dinh dưỡng
+ Phân loại theo sức sản xuất sơ cấp
+ Sức sản xuất sơ cấp phụ thuộc dinh dưỡng xâm
nhập vào nước, tuổi địa chất, độ sâu.

+ Hồ nghèo dinh dưỡng có tính chất:
• Sâu, Tầng nước bề mặt rộng, năng suất sơ cấp
thấp, thực vật ven bờ nghèo, mật độ thực vật nổi
thấp, tuổi địa chất thường ít, ít thay đổi.
• Không thiếu hụt o xy ở tầng đáy.
• Đại diện đặc trưng: các loài cá đáy ưa lạnh, hẹp
nhiết như cá hồi Salmo, cá bạc Coregonus. (Hô
Finger ở Mỹ).


CÁ HỒI


Hồ Finger – Mỹ



QUÁI THÚ TRONG HỒ FINGER


+ Hồ giàu dưỡng chất:








Kích thước nhỏ hơn
Sức sản xuất sơ cấp lớn
Thảm thực vật vùng ven bờ giàu
Mật độ thực vật nổi cao
Có thể phù dưỡng.
Thường không sâu.
Hồ Linsleey - Mỹ.


- Hồ đặc trưng:
được phân loại dựa vào tính chất đặc trưng.
(7 loại).
+ Hồ nghèo dinh dưỡng:
Hồ nước đen, hồ bùn và đầm lầy.
• Nhiều axít mùn, PH thấp.
• dần dần thành đầm lầy than bùn.
+ Hồ cổ xưa: độ sâu lớn, động vật đặc hữu
* Hồ Bai can (Nga), sâu nhất thế giới, hình

thành vào đại Trung sinh thời kỳ bò sát.
* Có 291 loài giáp sáp bơi nghiêng Amphipoda.


Hồ nước đen


HỒ BAI KAL - NGA


Giáp xác bơi nghiêng-Amphipoda


+ Hồ sa mạc nước mặn:
Thuộc trầm tích xói mòn khí hậu khô hạn.
• Nồng độ muối cao.
• Hồ Utah- Mỹ: ít loài sinh vật nhưng số cá thể
lớn
• Đặc trưng là giáp xác chân lá Artemia.


+ Hồ sa mạc nước kiềm
• Ở vùng khô hạn, trong nham thạch núi lửa.
• PH và cabonat cao
• Hồ Pyramit - Mỹ.

+ Hồ núi lửa






Hình thành do núi lửa
Kiềm hoặc chua do chảy từ Macma vào hồ.
Điều kiện hoá học khắc nghiệt.
Ít sinh vật sống


+ Hồ phân tầng về hóa học
• Phân tầng rõ rệt giữa tầng mặt và đáy do
xâm nhập của nước mặn hoặc rữa muối từ
trầm tích tạo nên khác nhau khối lượng
riêng giữa tầng mặt và đáy.
• Ranh giới giữa các lớp nước không xáo
trộn.
• Hồ Soda- Mỹ.
+ Hồ vùng cực
* Nhiệt độ thấp hoặc cao hơn 4 đô C chỉ trong
mùa hè, thời gian này sinh vật nổi tăng
nhanh, tích lũy mỡ để qua đông.


- Hồ nhân tạo

+ Sâu hàng trăm m.
+ khác nhau tùy vùng và đặc điểm dòng chảy.
+ Mực nước thay đổi
+ Độ đục cao
+ Sản lượng sinh vật đáy thấp hơn hồ tự nhiên
+ Phụ thuộc vào cấu trúc của đập ngăn

+ Nếu nước đáy được tháo xã thì dòng nước lạnh
giàu dinh dưỡng, nghèo oxy chảy ra sông, nước
ấm giữ lại
+ Hồ Cedar Bog-Mỹ.
* Sinh vật sản xuất: 1113 Kcal/m2/năm.
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: 104, cấp 2: 13 Kcal/m2/năm.


• Năng suất sơ cấp cao.
• Hiệu suất sản xuất thấp.
• Sản lượng sơ cấp phần lớn không được
sinh vật tiêu thụ sử dụng mà lắng đọng dưới
đáy hồ ở dạng hữu cơ chết.
• Quần xã ven hồ gồm cá mè trắng, mè hoa,
ở tầng mặt, ăn động thực vật nổi.
• Quần xã đáy: trắm đen, trôi ăn xác hữu cơ,
động vật thân mền.
• Quần xã giữa hồ: cá chép.. Ăn tạp.


Hồ Trị An


CÁ TRẮM


CÁ MÈ



×