Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

chi phí xây dựng: tính toán kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 10 trang )

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN KINH TẾ
5.1 Cơ sở tính toán
Chi phí xây dựng cho toàn bộ dự án được phân chia cho 3 hạng mục chính
- Chi phí xây dựng các hạng mục của trạm
- Chi phí cung cấp, lắp đặt, và vận hành thiết bị
- Chi phí hóa chất
Bảng 5.1 Chi phí xây dựng
TT Công trình
Đơn
vị
Số lượng
Đơn giá
(VNĐ/m
3
)
Thành tiền
(VNĐ)
Công trình chung
1 Bể bẫy mủ + mương đặt SCR m
3
310 1.800.000 558.000.000
2 Hầm bơm m
3
30 1.800.000 54.000.000
3 Bể điều hòa m
3
120 1.800.000 216.000.000
4 Bể tuyển nổi m
3
35 1.800.000 63.000.000
5 Nhà điều hành + trạm hóa chất m


3
800 1.000.000 800.000.000
Tổng chi phí : 1.691.000.000
Phương án 1
6 Bể aerotank m
3
255 1.800.000 459.000.000
7 Bể lắng II m
3
160 1.800.000 288.000.000
8 Bể chứa bùn m
3
50 1.800.000 90.000.000
9 Sân phơi bùn m
3
50 1.000.000 50.000.000
10 Bể tiếp xúc khử trùng m
3
15 1.800.000 27.000.000
Phương án 2
11 Mương oxy hóa m
3
1400 600.000 840.000.000
12 Bể lắng II m
3
280 1.800.000 504.000.000
13 Bể chứa bùn m
3
35 1.800.000 63.000.000
14 Sân phơi bùn m

3
70 1.000.000 70.000.000
15 Bể tiếp xúc khử trùng m
3
15 1.800.000 27.000.000
TỔNG CỘNG
Phương án 1 914.000.000
Phương án 2 1.504.000.000
Bảng 5.2 Chi phí thiết bị
TT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng
Đơn giá
(VNĐ/cái)
Thành tiền
(VNĐ)
Hầm bơm tiếp nhận
1 Song chắn rác cái 1 2.000.000 2.000.000
2 Bơm chìm nước thải cái 2 15.000.000 30.000.000
Bể điều hòa
3 Máy thổi khí cái 1 50.000.000 50.000.000
4 Bơm chìm nước thải cái 1 15.000.000 15.000.000
Bể tuyển nổi
5 Máng răng cưa Bộ 1 2.000.000 2.000.000
6 Mô tơ truyền động cái 1 20.000.000 20.000.000
7 Dàn gạt váng nổi Bộ 1 1.000.000 1.000.000
8 Dàn gạt cặn Bộ 1 10.000.000 10.000.000
9 Bình áp lực cái 1 50.000.000 50.000.000
10 Bơm bùn cái 1 15.000.000 15.000.000
Tổng chi phí : 180.000.000 đồng
Phương án 1:
Bể aerotank

11 Máy nén khí cái 1 150.000.000 150.000.000
12 Đĩa phân phối khí cái 88 500.000 44.000.000
13 Bơm chìm nước thải cái 1 15.000.000 15.000.000
14 Hệ thống phân phối khí Bộ 1 50.000.000 50.000.000
Bể lắng II
15 Máng thu nước răng
cưa
Bộ 1 5.000.000 5.000.000
16 Bơm bùn cái 1 15.000.000 15.000.000
Bể chứa bùn
17 Bơm bùn cái 2 15.000.000 30.000.000
Tổng chi phí : 309.000.000
Phương án 2:
Mương oxy hóa
18 Rulo làm thoáng cái 1 70.000.000 70.000.000
19 Bơm nước thải cái 1 15.000.000 15.000.000
Bể lắng II
20 Máng thu nước răng
cưa
Bộ 1 7.000.000 7.000.000
21 Bơm bùn Cái 1 15.000.000 15.000.000
Bể chứa bùn:
Bơm bùn Cái 2 15.000.000 30.000.000
Tổng chi phí :117.000.000 đồng
Hóa chất + thiết bị
22 Bơm định lượng dung
dịch
cái 2 20.000.000 40.000.000
23 Thùng nhựa chứa hóa
chất

2 10.000.000 20.000.000
Chi phí phát sinh 100.000.000
Tổng chi phí của hai công trình xử lý
Phương án 1: 914tr +180tr + 309tr +160tr =1.563tr
Phương án 2: 1.504tr + 180tr + 117tr + 160tr = 1.961tr
Chi phí xử lý 1m
3
nước thải:
Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 25 năm, chi phí thiết bị máy móc khấu
hao trong 15 năm. Chi phí bảo trì cho phần xây dựng là 1%, chi phí bảo trì cho phần
thiết bị là 5%
Phương án 1
P
kh1
=
( ) ( )
56,58
15
30905,1
25
91401,1
15
%51
25
%11
11
=
×
+
×

=
+
+
+
trtrPP
tbxd
triệu
đồng/năm
 P
kh1
=160.000 đồng/ngày
Phương án 2
P
kh2
=
( ) ( )
5,68
15
11705,1
25
150401,1
15
%51
25
%11
22
=
×
+
×

=
+
+
+
tbxd
PP
triệu đồng/năm
P
kh2
= 187.000 đồng/ngày
Tổng chi phí vận hành = chi phí hóa chất + chi phí điện năng +chi phí nhân công
Bảng 5.3: Chi phí hóa chất
TT Tên hóa chất Lưu lượng Đơn giá
Thành tiền
(VNĐ/ngày)
1 NaOH 20% 0,72 lit/ngày 100.000VNĐ/lit 72.000
2 Clo 2,52kg/ngày 50.000VNĐ/kg 126.000
TỔNG CỘNG 198.000
Chi phí điện năng
Giá điện khoảng 1000đ/m
3
, do đó:
P
đn
= 1000đ/m
3
× 500 m
3
/ngày = 500.000VNĐ/ngày
Chi phí nhân công

Chi phí trung bình cho một nhân công là 3.000.000VNĐ/tháng
Số người làm: 2 người
P
nc
= 2 × 3.000.000VNĐ/tháng = 6.000.000VNĐ/tháng = 200.000VNĐ/ngày
Tổng chi phí vận hành
P
vh1
= P
vh2
= P
hc
+ P
đn
+ P
nc
=198.000 + 500.000 + 200.000 = 898.000
đồng/ngày
Chi phí xử lý 1m
3
nước thải:
Theo phương án 1:
P
1
=
=
+
=
+
)/(2000

)/)(000.532.1000.327(
3
11
ngaym
ngaydong
Q
PP
vhkh
929 đồng/m
3
Theo phương án 2:
P
2
=
=
+
=
+
)/(2000
)/)(000.532.1000.343(
3
22
ngaym
ngaydong
Q
PP
vhkh
937 đồng/m
3
5.2 Lựa chọn công nghệ

Hai phương án đã đề ra có chi phí xử lý gần bằng nhau. Ở cả hai phương án hiệu quả xử
lý đều đạt.
Bể Aerotank là loại bể truyền thống với nhiều ưu điểm như đơn giản, dễ thiết kế, dễ vận
hành, hoạt động liên tục dòng vào ra. Và trên thực tế bể Aerotank đang được sử dụng
rộng rãi và phổ biến.
Ngày nay, công nghệ ngày càng được cơ giới hóa và hiện đại hơn. Ở các nhà máy xử lý
nước thải người ta cũng có xu hướng dần dần tự động hóa mọi hoạt động của hệ thống.
Mặt khác việc thiết kế bể SBR có nhiều ưu điểm hơn hệ thống vận hành bằng Aerotank.
Trên thực tế cũng cho thấy những thuận lợi trong việc xử lý nước thải bằng bể SBR so
với Aerotank như sau:
STT Đặc điểm Mương oxy hóa Aerotank
1
Nguyên tắc sinh
học cơ bản
- Quá trình xử lý sinh học thiếu
khí và hiếu khí chủ yếu dựa trên
sự phát triển của VSV.
Quá trình xử lý sinh học
hiếu khí chủ yếu dựa
trên sự phát triển của
VSV trong bùn hoạt tính
2
Các thông số sinh
học chính
- Môi trường hoạt động rộng:
hiếm khí, tùy nghi và hiếu khí
- Bể xáo trộn và lắng cùng chung
một bể
- Các thông số giới hạn
+ Tuổi bùn ngắn

+ Phải tuần hoàn bùn từ
bể lắng
3
Tiến trình hoạt
động
- Toàn bộ quá trình vận hành hoàn
toàn tự động bằng bộ điều khiển
nên có thể điều chỉnh tính chất
nước thải thay đổi
- Khó thay đổi quá trình
vận hành và thời gian
hoạt động
4 Sự cố - Thường xảy ra - Không có
5
Thiết bị - Thiết bị sục khí và khuấy trộn
- Bơm bùn dư
- Thiết bị sục khí và
khuấy trộn
- Bơm bùn tuần hoàn,
đường ống
- Bơm bùn dư
6
Xử lý bậc cao - Có khả năng khử Nito, photpho
- Tiết kiệm đối với xử lý bậc cao
- Hạn chế
Tóm lại công nghệ SBR có những ưu và nhược điểm như sau:
A. ƯU ĐIỂM
• Hệ thống SBR linh động có thể xử lý nhiều loại nước thải khác nhau với nhiều
thành phần và tải trọng.
• Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị ( các thiết bị ít) mà không cần phải tháo nước

cạn bể. Chỉ tháo nước khi bảo trì các thiết bị như: cánh khuấy, motor, máy thổi khí,
hệ thống thổi khí.
• Hệ thống có thể điều khiển hoàn toàn tự động
• TSS đầu ra thấp, hiệu quả khử photpho, nitrat hóa và khử nitrat hóa cao
• Quá trình kết bông tốt do không có hệ thống gạt bùn cơ khí
• Ít tốn diện tích do không có bể lắng 2 và quá trình tuần hoàn bùn.
• Chi phí đầu tư và vận hành thấp ( do hệ thống motor, cánh khuấy… hoạt động gián
đoạn)
• Quá trình lắng ở trạng thái tĩnh nên hiệu quả lắng cao.
• Có khả năng nâng cấp hệ thống
B. NHƯỢC ĐIỂM
• Do hệ thống hoạt động theo mẻ, nên cần phải có nhiều thiết bị hoạt động đồng thời
với nhau.
• Công suất xử lý thấp ( do hoạt động theo mẻ)
• Người vận hành phải có kỹ thuật cao

×