Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG DỰ ÁN SÂN GOLF Ở MỸ ĐỨC - HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.65 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
1. Phân tích cung-cầu đối với việc chơi golf hiện nay................................2
3. Những đối thủ cạnh tranh hiện tại..........................................................6
4. Thực trạng việc xây dựng sân golf ở Viêt Nam hiện nay.....................12
5. Lợi thế của sân gôn tại Mỹ Đức.............................................................20
6. Marketing và củng cố thị phần..............................................................20
1
1. Phân tích cung-cầu đối với việc chơi golf hiện nay
1.1. Phân tích cầu
Hiện nay, cả nước có khoảng 5.000 người chơi golf, trong đó có 2.000 tay gậy
chơi thường xuyên. Chơi golf không chỉ là hoạt động giải trí thông thường mà
còn được coi là dấu hiệu của sự thành đạt trong giới kinh doanh, các nhà hoạt
động chính trị, ngoại giao... Do vậy số lượng người Việt chơi golf đang có xu
hướng tăng rất nhanh.
Bên cạnh đó, khách du lịch đến VN chơi golf ngày càng nhiều. Ông Phạm Từ,
Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch lấy một ví dụ, khách du lịch từ Hàn
Quốc đến Việt Nam đạt hơn 300.000 lượt trong năm 2005 và 9 tháng đầu năm
2008 con số này là xấp xỉ 360.000 lượt. Rất nhiều khách Hàn Quốc đến để
chơi golf, vì Việt Nam là điểm du lịch hấp dẫn và rẻ. (Hàn Quốc là nhóm
khách hàng quan trọng nhất chiếm khoảng 45%, Nhật Bản là khách hàng
đông thứ 2 với khoảng 25%, khách Việt Nam chiếm khoảng 10% nhưng có
xu hướng tăng rất nhanh, (nguồn “hiệp hội golf thủ chuyên nghiệp Châu Á”)).
1.2. Phân tích cung
Nhu cầu tăng mạnh trong khi cả nước mới chỉ có 14 sân golf hoạt động là lý
do một loạt dự án mới đang được triển khai. Miền Bắc có sân golf Hà Nội
(100% vốn đầu tư của Nhật Bản), sân golf Kim Nỗ (liên doanh với Thái Lan),
Ngôi sao Đại Lải, Flamingo Đại Lải, Sky Lake Golf (100% vốn Hàn Quốc)
và Long Sơn cũng vốn đầu tư Hàn Quốc.
Dải đất miền Trung cũng không chịu kém cạnh với những dự án tầm cỡ 100
triệu USD như sân golf Đà Nẵng do VinaCapital đổ vốn đầu tư. Theo bộ Kế
hoạch và đầu tư, cả nước hiện có 141 dự án sân golf ở 39 tỉnh, thành phố.


* Các sân golf hiện có tại Việt Nam
1-Kings’Island Golf Resort and Country Club - Đồng Mô, Ba Vì, Hà Tây;
2
2-Chi Linh Star Golf and Country Club - Chí Linh, Hải Dương;
3-Tam Dao Golf resort - Hợp Châu, Tam Đảo, Vĩnh Phúc;
4-Ha Noi Golf Club - Sóc Sơn, Hà Nội;
5-Dam Vac Golf Course - Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc;
6-Van Tri Golf Club - Ba Đình, Hà Nội;
7-Vietnam Golf and Country Club - quận 9, Tp.HCM;
8-Song Be Golf Resort - Thuận An, Bình Dương;
9-Long Thanh Golf Club and Residental Estate - Long Thành, Đồng Nai;
10-Bongchang Dong Nai Golf Resort - Trảng Bom, Đồng Nai;
11-Dalat Palace Golf Club - Đà Lạt, Lâm Đồng;
12-Ocean Dunees Golf Club - Phan Thiết, Bình Thuận;
13-Paradise Golf Club and Beach Resort - Vũng Tàu;
14-Phoenix Golf Course - Lương Sơn, Hòa Bình.
Riêng Hà Nội mới đang có 18 dự án sân golf. 8 dự án sân golf gồm cả đã
hoàn chỉnh và đang triển khai của Hà Nội cộng với 10 dự án sân golf tại Hà
Tây (1 đã hoạt động, 2 đang xây và 7 đang nghiên cứu) khiến Thủ đô "mới"
được sở hữu tổng cộng 18 sân golf thời điểm mở rộng. 3 sân golf đã được đưa
vào hoạt động đó là:
1-Kings’Island Golf Resort and Country Club - Đồng Mô, Ba Vì, Hà Tây;
2-Van Tri Golf Club - Ba Đình, Hà Nội;
3-Ha Noi Golf Club - Sóc Sơn, Hà Nội;
Mặc dù vậy, có ý kiến cho rằng: “18 sân golf chưa phải là nhiều”. 8 dự án sân
golf (trên) và thêm 10 dự án khác khi hòa nhập với Hà Tây, những theo
UBND TP Hà Nội, số lượng này so với một số vùng lãnh thổ trong khu vực
thì vẫn chưa phải là nhiều. Báo cáo Thường trực Thành ủy gần đây, lãnh đạo
Hà Nội nêu ví dụ: Thái Lan có hơn 400 sân golf, trong đó riêng Thủ đô
Bangkok và khu ngoại ô (bán kính 70km) có gần 200 sân; Singapore diện tích

chỉ vỏn vẹn 648,1km2 mà có tới 15 sân golf từ 18 - 36 lỗ; Malaysia có 38 sân
3
golf trong đó riêng Thành phố Kuala Lumpur (diện tích 243,5km2) có 11 sân
golf; Hongkong có 17 sân golf; Indonesia 32 sân golf...
Hơn nữa, cũng theo UBND TP Hà Nội, một số nước phát triển như Nhật Bản,
Hàn Quốc... có mùa đông khắc nghiệt, người chơi golf thường di chuyển đến
những nơi khí hậu nhiệt đới để chơi golf trong thời gian khoảng 3 tháng mỗi
năm. Do đó, nhiều nước trong khu vực như Thái Lan , Singapore ,
Malaysia ... đã nắm bắt được nhu cầu này và phát triển khá nhanh các sân
golf, tạo điều kiện phát triển ngành du lịch.
2. Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu
2.1. Phân đoạn thị trường
Gofl đang là một môn thể thao thời thượng của chính khách, các đại gia lẫn
các trưởng giả mới phất đang học đòi làm sang tại Việt Nam. Sau những thảm
cỏ xanh, bóng trắng, những cú vụt gậy trong tiếng vỗ tay cổ vũ không quá náo
nhiệt ở những nơi có danh lam thắng cảnh đẹp nhất nước vẫn ẩn chứa những
điều không phải ai cũng biết.
Không riêng gì Việt Nam, mà cả những quốc gia có nền kinh tế phát
triển mạnh trên thế giới, golf vẫn là môn thể thao tốn kém bậc nhất. Tiền thuê
sân, mua gậy, mua bóng… ngốn một khoản rất lớn và rất cao so với mức sống
bình quân tính trên đầu người của Việt Nam.
Ở nước ta, hiện chỉ có khoảng vài ngàn người chơi golf. Trong số đó, chỉ tầm
hơn 2000 người chơi thường xuyên, và chủ động tiếp cận môn thể thao được
ví như dành cho giới quý tộc này. Chỉ tính sơ qua lệ phí tham dự của hầu hết
các sân golf lớn trong cả nước mới thấy hãi: từ 18 ngàn đến trên 100 ngàn
USD. Một số tiền quá lớn cho một môn thể thao nếu chỉ với mục đích rèn
luyện sức khỏe là chính.
Và nếu đã xưng là “dân chơi golf” thì trong túi bạn ít nhất cũng phải có 3 thẻ
hội viên của rải rác các sân. Chưa hết, khoản kinh phí đầu tư vào dụng cụ để
chơi (túi gậy 14 cây, bóng, găng tay…), tiền tip cho caddie cũng đắt kinh

người. Do vậy, và chắc chắn, những người chủ động chọn môn thể thao này
4
để rèn luyện phải có mức thu nhập cao. Thậm chí, “đẳng cấp” golfer trong
nước được đánh giá cao hơn rất nhiều về khoản tiền tip (tiền boa cho nhân
viên) so với khách ngoại quốc. Giới caddie (phục vụ) tại sân golf Đà Lạt
thường xôn xao vào mỗi cuối tuần vì sự xuất hiện một đại gia đến từ Vũng
Tàu. Sau một ngày “quần thảo” cùng vị này, một caddie nhận tiền tip 1 triệu
đồng là bình thường.
Chơi trong nước chán, không ít đại gia sẵn sàng bỏ tiền ra thử sức, cũng như
khám phá các sân golf lớn ở Mỹ, Hàn Quốc, Singapore… Đối với họ, chuyện
xách một túi gậy golf ra nước ngoài giờ đây giống như xách một cây vợt
tennis để tranh thủ rèn luyện thể thao cho khỏe người khi đi công tác xa thôi.
Nếu đã biết chút ít về môn thể thao tốn kém này thì bạn cũng đừng hết hồn
khi vô tình nghe được câu chào xã giao của họ: “Thế bữa trước đi California
(Mỹ) anh có ghé chơi thử lỗ số 7 bên sân Coyote Moon không?”. Đặc biệt,
những đại gia này thường nhắm vào việc len chân vô các sân có những hố
golf nằm trong danh sách tốp 500 của thế giới (The best hole in the Wolrd)
như một cách khẳng định vị thế lẫn đẳng cấp. Có người đã nói vui, nhưng
hoàn toàn chính xác: “Chơi golf không cần phải nhiều tiền, mà phải cần rất,
rất nhiều tiền”.
Chi phí cho chơi golf:
• Túi đựng dụng cụ có giá từ vài trăm đến vài ngàn USD tùy loại
và tùy nhãn hiệu. Bóng có 2 loại trung bình và cao cấp, giá từ 50 đến
trên 100 USD/hộp (12 trái).
• Kế đến là bộ gậy (14 cây), mỗi gậy trung bình giá khoảng 100
USD trở lên nhưng chỉ là hàng Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc...
được chế biến bằng hợp kim bình thường.
• Gậy cao cấp với nguyên liệu thân bằng titanium, đầu gậy
graphite xuất xứ từ Mỹ giá lên đến vài ngàn USD.
5

• Găng tay là thứ rẻ nhất vì ở Việt Nam đã có thể sản xuất với hiệu
Foojoy giá... 10 USD.
• Kế đến phải đóng lệ phí tham gia tập luyện và thi đấu tại các sân
với giá xê dịch từ 15 đến trên 100 ngàn USD, mà mỗi người thường
phải có 2 – 3 thẻ hội viên của vài sân khác nhau. Ngoài ra còn các
khoản linh tinh khác cũng không kém phần đắt đỏ.
• Mỗi buổi chơi, hội viên chi từ 2-4 triệu đồng, bằng một tháng
lương cán bộ, công chức hạng trung ở Việt Nam.
Qua đây, chúng ta có thể phân đoạn thị trường những người chơi golf ở Việt
Nam thành những đoạn sau:
• Khách hàng là những người có thu nhập cao ở miền Bắc.
• Khách hàng là những người có thu nhập cao ở miền Trung.
• Khách hàng là những người có thu nhập cao ở miền Nam.
• Khách hàng là những người nước ngoài đến Việt Nam du lịch
hoặc làm việc.
2.2. Khách hàng mục tiêu.
Với dự án sân golf ở Mỹ Đức-Hà Nội thì khách hàng mục tiêu là:
• Chính khách, nhà ngoại giao.
• Doanh nhân thành đạt.
• Họ có thu nhập cao.
• Ở HN và vùng lân cận.
3. Những đối thủ cạnh tranh hiện tại
3.1. Những đối thủ cạnh tranh trực tiếp.
1-Kings’Island Golf Resort and Country Club - Đồng Mô, Ba Vì,
Hà Tây;
6
Vị trí: Sân golf quốc tế Đồng Mô nằm trong quần thể khu du lịch Đảo Vua -
Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây.
Đặc điểm: Đây là sân golf 36 hố tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại phía bắc Việt
Nam, là một trong những sân golf có cảnh quan đẹp nhất Đông Nam Á, được

xây dựng trên diện tích 350ha mặt đất và 1500ha mặt hồ với phong cảnh đồi
núi nhấp nhô huyền ảo dọc theo bờ hồ Đồng Mô tạo cho sân golf một vị thế
đẹp. Sân gôn Đồng Mô do Công ty TNHH Thung lũng Vua là chủ sở hữu và
quản lý.
Sân golf Đồng Mô gồm hai sân golf 18 lỗ: Sân golf Lakeside (bên hồ) và sân
golf Mountain View (hướng núi), nhà Câu lạc bộ, một khách sạn 80 phòng,
50 biệt thự, một sân tập, các hoạt động thể thao nước, bãi tắm, các tiện nghi
phụ trợ và những cơ sở hạ tầng liên quan.
Sân golf Lakeside bắt đầu hoạt động từ năm 1993. Đây là một sân golf tiêu
chuẩn 72 par (7.100 thước Anh) do Công ty Pacific Coasit Design Pty.Ltd của
Australia thiết kế.
Sân golf Mountain View được khai trương và đưa vào sử dụng từ ngày 2004
với những dãy núi hùng vĩ bao quanh. Sân Mountain View được thiết kế trên
địa hình tự nhiên, tận dụng tối đa cảnh đẹp của hồ nước cùng những dãy núi
xa xa và rừng cây bao bọc xung quanh. Đặc biệt độ khó của sân golf thực sự
sẽ là một thử thách của bất kỳ tay golf nào.
Nét nổi bật của sân golf Đảo Vua được nằm trên một hòn đảo thơ mộng, xứ
sở của những huyền thoại gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Đến với sân gôn Đảo Vua, du khách sẽ được tận hưởng cảm giác thoải mái
trong những giờ phút nghỉ ngơi thư giãn và đắm mình trong một khung cảnh
thiên nhiên khoáng đạt. Ở đây các tay golf có cơ hội được thử sức và vượt qua
chính mình tại những hố golf đầy tính thách thức. Sân golf Đồng Mô được
các nhà thiết kế, các hội viên đánh giá là một trong những sân golf đẹp nhất
khu vực Đông Nam Á.
7
2-Ngôi sao Chí Linh.
Cách Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh chừng 60 - 70 km, sân gôn Ngôi Sao
Chí Linh (thị trấn Chí Linh - Hải Dương) nằm ngay vị trí trung tâm tam giác
phát triển kinh tế du lịch phía Bắc, được đánh giá là một sân gôn hàng đầu
không chỉ tại Việt Nam mà cả vùng Đông Nam Á. Ngôi Sao Chí Linh đã

nhanh chóng trở thành một điểm sáng du lịch, trung tâm thể thao, vui chơi,
nghỉ dưỡng, xúc tiến đầu tư... cao cấp của cả vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc.
Trải rộng trên diện tích 325 ha trong lòng một thung lũng tuyệt đẹp với một
hồ nước tự nhiên nép mình bên những dải đồi xanh hùng vĩ bao quanh, sân
gôn Ngôi Sao Chí Linh được xây dựng 36 lỗ theo tiêu chuẩn quốc tế AAA.
Những thảm cỏ xanh được chăm sóc, xén tỉa mỗi ngày, những con đường nhỏ
uốn mình vòng quanh mép hồ, các rặng cây, các dốc thoải ven đồi, là điểm
dừng chân với những quán nhỏ đơn sơ nép mình trong tán cây thơ mộng...
Độc đáo
Ẩn hiện trong khung cảnh thơ mộng ấy là 18 hố gôn (giai đoạn 1) được bố trí
khoa học với các bẫy cát kín đáo sẵn sàng "bẫy" ngay cả các nhà chơi gôn
chuyên nghiệp. Điểm cao nhất của sân gôn Ngôi sao Chí Linh chính là nhà
Câu lạc bộ. Tòa nhà tròn với thiết kế độc đáo, toàn bộ hệ thống cửa và tường
bao được xây dựng bằng kính trong suốt cho phép du khách và khán giả có
thể chiêm ngưỡng phần lớn diện tích sân với 28/36 hố gôn.
Đến nay, đã có trên 200 tỷ VNd được đầu tư để xây dựng sân gôn Ngôi Sao
Chí Linh. Chủ đầu tư đã không tiếc công sức để xây dựng sân gôn này đúng
với khẩu hiệu đặt ra: "Nơi tốt nhất để chơi gôn". Phần lớn các công nghệ tiên
tiến nhất, vật liệu xây dựng hàng đầu thế giới đã được sử dụng tại đây. Chẳng
8

×