Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

hiện trạng dân số việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 46 trang )

HIỆN TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM
Giảng viên: Th.s Phạm Thị Thu Hà
Sinh viên : Nguyễn Thị Bích Hiền
Lớp:
: K53-khoa học môi
trường


NỘI DUNG CHÍNH


I. GIỚI THIỆU CHUNG


Theo báo cáo Tình hình Dân
số Thế giới 2010 của Liên
Hiệp Quốc, dân số Việt Nam
2010 là 89 triệu người đứng
thứ 14 trong số những nước
đông dân nhất thế giới.



Mật độ dân số nước ta năm
2009 là 260 người/km2 gấp
khoảng 6 - 7 lần "mật độ
chuẩn" (35-40 người/km2).



Theo dự báo của Tổng cục


Thống kê, năm 2024, dân số
nước ta sẽ vượt 100 triệu
người, mật độ dân số sẽ lên
tới 335 người/km2.


SO SÁNH DÂN SỐ QUA CÁC THỜI KỲ


SO SÁNH DÂN SỐ QUA CÁC THỜI KỲ










Thời kỳ 1921 - 1943 tăng 319,5 nghìn người/năm ≈ 1,71%/năm.
Thời kỳ 1943 - 1951 tăng 56,1 nghìn người/năm ≈ 0,25%/năm,
chủ yếu do hơn 2 triệu đồng bào bị chết đói năm 1945 và chết
trong chiến tranh.
Thời kỳ 1951 - 1957 tăng 753 nghìn người/năm ≈ 3,03%/năm;
Thời kỳ 1957 - 1976 tăng 1.135,8 nghìn người/năm
≈3,08%/năm;
Thời kỳ 1976 - 1985 tăng 1.190,2 nghìn người/năm
≈2,21%/năm;
Thời kỳ 1985 - 2008 tăng 1.142,9 nghìn người/năm

≈1,60%/năm;
riêng 2000 - 2008 tăng 1.065,6 nghìn người/năm ≈1,31%/năm.

→Tốc độ tăng dân số đã giảm trong những năm gần đây, nhưng
quy mô tuyệt đối hàng năm vẫn tăng trên dưới 1 triệu người,
bằng với quy mô dân số trung bình của một tỉnh.


TỔNG TỶ SUẤT SINH (TFR)
“Mức
thay thế”
mức sinh
mà một
hệ trọng
phụ nữ phản
trung bình
Tổngsinh
tỷ suất
sinhlà(TFR)
là công
cụđoàn
quan
ánh có
mức
số con
bình
phụsản
nữdân
sinh
vừa

đủ sinh.
số con Đây
gái đểlà“thay
thế”trung
họ trong
quá mà
trìnhmột
tái sinh
số ra



trong cả đời người, nếu như phụ nữ đó sinh nở theo mức
sinh đặc trưng
quan
sát được
ở mọi1999-2009
lứa tuổi trong năm đó
Tổng
tỷ suất
sinh (TFR),
Số liệu trên biểu
chotỷthấy:
Tổng
suất sinh theo vùng, 2006-2008

• TFR của khu vực thành thị năm 2009 là 1,81 con/phụ nữ
• TFR của khu vực nông thôn là 2,14 con/phụ nữ

Sự khác biệt về TFR ở nông thôn và thành thị là do:

• Các cặp vợ chồng ở thành thị được tiếp cận tới các nguồn thông tin dễ dàng
hơn
• Có cơ sở y tế cung cấp các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình giúp họ tránh mang
thai và
sinh con ngoài ý muốn.
• Điều kiện sống tốt hơn rất nhiều so với khu vực nông thôn → trẻ em được
chăm sóc tốt hơn → tỷ lệ chết sơ sinh và chết trẻ em ở thành thị thấp hơn →
góp phần làm giảm nhu cầu sinh thay thế ở khu vực này.
• Mức độ phụ thuộc của cha mẹ già vào con ở khu vực thành thị thấp hơn →
người dân thành thị thường ít có tâm lý sinh con để “trông cậy lúc tuổi già”.

Nguồn: UNFPA


TỶ SUẤT SINH THÔ (CBR)
quả suất
điều tra 2008
cho thấy
sinh thôlà
ước tính
dân số. Tỷ
sinh sinh
thô
Kết
Tỷ
sinh
thôtỷ suất
(CBR)
chỉlà 16,7/1000
tiêu biểu

thịsuấtsố

của vùng nông thôn (17,3/1000 dân số) cao hơn so với vùng thành thị (15,8/1000 dân số).
trung bình trên 1000 dân trong năm. Tỷ suất sinh thô
→ Khuynh hướng tiếp tục giảm sinh từ năm 2004.

thường được sử dụng để tính tỷ suất tăng tự nhiên của
dân số.
Tỷ suất sinh thô qua các cuộc điều tra, 2001-2008

Nguồn: UNFPA


TỶ SUẤT CHẾT THÔ (CDR)


Tỷ suất chết thô (CDR) cho biết, trung bình cứ mỗi 1000
dân, sẽ có bao nhiêu người chết trong năm.



Đánh giá tỷ suất chết thô là rất khó khăn, đặc biệt làViệt
Nam khi tỷ suất chết thô đã ở mức rất thấp (dưới 6 ‰
hơn mười năm qua)
Tỷ suất chết thô qua các cuôc điều tra, 2001-2008

Nguồn: UNFPA


TỶ SUẤT TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN (CRNI)

SốTỷ
liệusuất
từ điều
tra 2008
chosố
thấy
là 11,4%
ο hay
tăng
dân
tựCRNI
nhiên
(CRNI)

1,14%,
hơnbằng
năm 2007
(1,18%).
đượcthấp
tính
cách
lấy
Như
nêu trong
các cuộc
tra trước
đây,
mức
chết tương
đốithô

ổn định
ở mức thấp, sự thay
tỷđãsuất
sinh
thôđiều
(CBR)
trừ
đidotỷ
suất
chết
(CDR).
đổi của CRNI phụ thuộc chủ yếu vào sự biến động của mức sinh. Tỷ suất sinh thô giảm nhẹ trong
CRNI = CBR - CDR
vòng 4 năm qua
→Tỷ
CRNI
giảmnày
với tốckhông
độ chậm. tính đến mức tăng hoặc giảm dân số do di
suất

cư quốc tế.
Tỷ suất tăng dân số tự nhiên qua các cuộc điều tra, 2001-2008

Đơn vị: %ₒ
Nguồn: UNFPA


CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VIỆT NAM



Chỉ số phát triển con người (HDI) được tổng hợp từ các chỉ
số về kinh tế, giáo dục và sức khỏe. Coi là một chỉ báo về
chất lượng dân số (Cao nhất là 1, thấp nhất là 0).



Chỉ số HDI của nước ta có cải thiện nhưng chưa cao. Năm
2010, Việt Nam đứng thứ 113, tương tự như vị trí năm 2009

Một số chỉ tiêu của Việt Nam và các nước trong khu vực năm
2010
Nước/chỉ số
HDI
Xếp
Tuổi thọ
Số năm
Số năm
hạng
trung
học kì
học TB
HDI
bình
vọng
Việt Nam

0.572

113


74.9

10.4

5.5

Thái Lan

0.654

92

69.3

13.5

6.6

Philippin

0.638

97

72.3

11.5

8.7


Malaysia

0.744

57

74.7

12.5

9.5

Khu vực
ĐNA vàTBD

0.650

-

72.8

11.7

7.3

Nước có HDI
TB

0.592


-

69.3

11.0

6.3

Nguồn: />

CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VIỆT NAM


Việt Nam nằm trong số các nước có chỉ số HDI ở mức trung
bình: Số năm trung bình sống khỏe mạnh chỉ đạt 66 tuổi và
xếp thứ 116/182 nước trên thế giới vào năm 2009.
Chỉ số HDI qua các năm của Việt Nam

Nguồn: UNFPA
Ghi chú: Nguồn số liệu UNDP. Năm 2008 được tính lại theo
phương pháp mới (thay các chỉ số về tri thức bằng số năm đi
học bình quân và kỳ vọng số năm đi học; thay đổi về chỉ số
thu nhập (GNI) năm 2008 có thấp hơn so với trước đây).
Theo đó, chỉ số HDI của các nước hầu hết đều có sự thay đổi
và thấp xuống.


CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VIỆT NAM



Từ 2000 đến nay, tốc độ phát triển HDI của Việt Nam có dấu
hiệu chậm lại. Nhưng nếu được đầu tư tốt hơn cho giáo dục,
triển vọng phát triển của Việt Nam vẫn cao trong 10 năm tới



Về trí lực:

- Cả nước đã phổ cập xong giáo dục bậc tiểu học. và đang tiến
tới phổ cập THCS.
- Tỷ lệ biết chữ của dân số 10 tuổi trở lên là 94%. Số năm đi
học trung bình của người lớn Việt Nam đạt 5,5 năm, thấp
hơn thế giới (nhóm nước trung bình đạt 6,3 năm)


Về thể lực:

- Tuổi thọ bình quân của Việt Nam đạt 72,8 cao hơn mức 69,3
tuổi của nhóm nước trung bình, cao hơn cả mức 72,6 tuổi
của nhóm cao.
- Thể chất của người Việt Nam còn thấp. 1,5% dân số bị thiểu
năng thể lực và trí tuệ.
- Tầm vóc, thể lực cân nặng, sức bền của người Việt Nam so
với nhiều nước trong khu vực vẫn còn hạn chế.


CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VIỆT NAM
Về tâm lực:
- Gia đình hạt nhân chiếm ưu thế nhưng đang

chịu nhiều áp lực và đứng trước những thách
thức mới như: ly hôn, chung sống không hôn
nhân, sinh con ngoài giá thú, bạo lực gia
đình, tệ nạn xã hội (cờ bạc, tội phạm, mại
dâm, ma túy...).
- Các vấn đề sức khỏe sinh sản chưa được quan
tâm đúng mức, đặc biệt là sức khỏe sinh sản
vị thành niên.
- Tội phạm, tiêu cực xã hội có xu hướng gia
tăng. Trong đó, trẻ em làm trái pháp luật
tăng lên → Nỗi nhức nhối của gia đình và xã
hội




II. CƠ CẤU SINH HỌC
Từ
nămCẤU
1960 đến
nay, tỷ SỐ
số giớiTHEO
tính của dân
số Việt TÍNH
Nam luôn <100. Do:

DÂN
GIỚI
•Nam giới có mức tử vong trội hơn
Tỷ số giới tính khi sinh (SRB) là số trẻ em trai được sinh

• Chịu ảnh hưởng nặng nề của các cuộc chiến tranh chống xâm lược từ những năm 40
ra trên 100 em gái
đến cuối những năm 70 của thế kỷ trước.
là một
chỉ
số để
vịsốthế
củatăng
phụ
•DoĐược
số sinh coi
sau chiến
tranh trong
ngày càngcác
chiếm
tỷ trọng
lớn đo
nên tỷ
giới tính
dần.

nữ ở khía cạnh bất bình đẳng giới.

Tỷ số giới tính
tăngtính
khá nhanh
năm
gần đây
cũng góp phần làm gia
Tỷkhi

sốsinh
giới
dântrong
số mấy
Việt
Nam,
1960-2009
tăng tỷ số giới tính chung của dân số Việt Nam.

Nguồn: Kết quả tổng điều tra dân số 2009


Vùng có tỷ số giới tính khi sinh thấp nhất là 105,6 ở Tây
Nguyên, do:
- Đời sống người dân còn nghèo, trình độ học vấn thấp
- Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế thấp
→ Người dân sinh con tới khi đạt được giới tính mong muốn →
mức sinh luôn cao nhất
 Vùng có tỷ số giới tính sinh cao nhất là Đồng bằng sông Hồng:
115,3, do:
- Nền kinh tế phát triển sôi động nhất
- Được tiếp cận các dịch vụ y tế hiện đại, trình độ học vấn cao,
kinh tế khá
→ Mức sinh tương đối thấp
Tỷ suất giới tính khi sinh chia theo các vùng KTXH, 2009


Nguồn: Kết quả tổng điều tra dân số 2009



CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI
Trong
tuổi nhóm tuổi
Dân phản
số già (%)
Dân sốmức
trẻ (%)
 Cơđó:
cấu dânNhóm
số theo
ánh mức sinh,
chết
và tốc độ gia tăng dân số của các thế hệ sinh cho đến thời
0 – 14tra.
< 25
35
điểm Tổng điều
 Được sử dụng để tính tỷ số phụ thuộc - biểu thị gánh nặng
15-59
60
55
của dân số trong tuổi lao động, phản ánh tác động của mức
độ sinh và mức độ chết đến cơ cấu tuổi và lực lượng lao động.
60 trở lên
> 15
< 10
 Tỷ số phụ thuộc chung biểu thị phần trăm số người dưới 15
tuổi (0-14) và từ 65 tuổi trở lên trên 100 người ở nhóm tuổi
15-64.
Tỷ số phụ thuộc, 1989-2009

Tỷ số phụ thuộc
1989
1999
2009
Tỷ số phụ thuộc trẻ em (0-14)

69.8

54.2

36.6

Tỷ số phụ thuộc người giá (65+)

8.4

9.4

9.7

Tỷ số phụ thuộc chung

78.2

63.6

46.3

Đơn vi: phần trăm



THÁP DÂN SỐ THEO TUỔI
Tháp tiến biến

2
>60 tuổi
0
%

Tháp tĩnh biến

> 60 tuổi

50%

Tháp thoái biến
>60 tuổi

25%
30%
15 - 59 tuổi

50%

15-59 tuổi

50%

15-59t


30%

0 – 14 tuổi

25%

0 – 14 tuổi

20%

0-

14t


Dân số trẻ

Dân số ổn định

Dân số già



Mức sinh cao

Mức sinh, tử thấp

Mức sinh< mức tử




Tuổi thọ sắp tới thấp

Tuổi thọ sắp tới cao

Tuổi thọ thấp


THÁP DÂN SỐ THEO TUỔI
Tháp dân số Việt Nam, 1999 và 2009
Tháp dân số năm 2009 cũng cho thấy:
Các thanh niên từ 15-19 tuổi đến 55-59
tuổi đối với cả nam và nữ đã “nở ra” khá
đều làm cho hình dạng của tháp dần dần
trở thành “hình tang trống”. Chứng tỏ:
(1) Tỷ trọng phụ nữ bước vào các độ tuổi
có khả năng sinh đẻ ngày càng tăng, đặc
biệt là nhóm phụ nữ 20-24 tuổi, nhóm
tuổi có tỷ suất mắn đẻ cao nhất;
(2) Số người bước vào độ tuổi lao động
cũng tăng nhanh, đây có thể là một lợi
thế nhưng cũng là một sức ép đối với
công tác giải quyết việc làm ở nước ta.
Nguồn: Kết quả“Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam
1999 và 2009”


THÁP DÂN SỐ THEO TUỔI
Do mức độ sinh gần đây đã giảm đáng kể trong
khi tuổi thọ trung bình ngày càng tăng → dân

số nước ta có xu hướng lão hoá với tỷ trọng dân
số trẻ giảm và tỷ trọng người già ngày càng
tăng.
 Sự thu hẹp của ba thanh ở đáy tháp đối với cả
nam và nữ → mức sinh của dân số nước ta giảm
liên tục và nhanh trong suốt 15 năm qua.
 Phần đỉnh tháp tiếp tục rộng ra so với Tổng
điều tra năm 1999
→ số lượng người già tăng lên do mức độ chết
của dân số giảm đi. Đặc biệt, dân số cả nam và
nữ ở nhóm 80 tuổi trở lên đã tăng đáng kể so
với năm 1999.



CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG


Cơ hội ‘vàng’ bắt đầu khi tỷ số phụ thuộc trẻ em giảm
mạnh và kết thúc khi tỷ số phụ thuộc người cao tuổi tăng
mạnh. tỷ số phụ thuộc dân số 45,8 (năm 2010) và tăng 50,8
(năm 2040) →Việt Nam có cơ hội dân số ‘vàng’ gần 30 năm
 Cơ hội dân số ‘vàng’ xuất hiện trong giai đoạn 2010-2040
Dân số trẻ em, đặc biệt là trẻ < 5 tuổi và trẻ trong độ tuổi đến trường tiểu học, sẽ giảm
với trong
khoảng
tintới.
cậy
90%
của

báo độ
cho
đầuDân

mạnh
thời gian
Cùng
lúc đó,
dândự
số trong
tuổithời
15-64điểm
vẫn tiếpbắt
tục tăng.
hoặc
2011)
và thời
thúc là 2 năm
số1>năm
65 tuổi(năm
tiếp tục2009
tăng nhanh,
nhất
là các nhóm
ở độ điểm
tuổi 80kết
trở lên.
( năm 2038 hoặc 2042).Dự báo tỷ số phụ thuộc dân Dự báo
tỷ số phụ thuộc dân số Việt Nam


Nguồn: UNFPA


CƠ HỘI CỦA CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG


Về giáo dục và đào tạo:
- Số lượng và tỷ lệ trẻ em sẽ giảm nên có điều kiện nâng
cao chất lượng giáo dục tiểu học và phổ thông cơ sở.
- Lực lượng lao động tăng cùng với yêu cầu tái cấu trúc nền
kinh tế sẽ tạo ra nhu cầu lớn về đào tạo nghề nhằm cung
ứng lao động có chuyên môn, kỹ thuật cho thị trường lao
động.



Về lao động, việc làm và nguồn nhân lực:
- Lực lượng trẻ và dồi dào.
- Việt Nam có thể trở thành đối tác sản xuất của các nước
phát triển trong một số ngành chủ lực một khi lao động
được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp.
- Cơ hội ‘vàng’ được tận dụng triệt để khi tỷ lệ lao động có
việc làm cao.
- Dịch chuyển lao động thông qua di cư, đặc biệt là lao
động trẻ tuổi, sẽ tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần
giảm nghèo nhanh và bền vững


CƠ HỘI CỦA CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG
Về dân số, gia đình và y tế:

- Dân số trẻ em giảm→tập trung nhiều nguồn lực hơn cho việc
nâng cao chất lượng dịch vụ y tế góp phần giảm tỷ lệ tử
vong sơ sinh và trẻ em; giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em.
- Trình độ học vấn được nâng cao cùng với những hiểu biết về
sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hóa gia đình góp phần ổn
định mức sinh xung quanh mức sinh thay thế và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực ngay từ giai đoạn đầu đời
 Về an sinh xã hội:
- Lực lượng lao động dồi dào, có việc làm với thu nhập ngày
càng cao sẽ là nguồn đóng góp lớn cho quỹ an sinh xã hội và
thúc đẩy sự bền vững về tài chính cho hệ thống này.
- Chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đã mở rộng
đến nhiều nhóm dân số, dần đảm bảo khả năng tiếp cận của
các nhóm dân số khác nhau với các chính sách phù hợp.
- Chính sách trợ giúp xã hội đã hỗ trợ nhiều nhóm đối tượng
yếu thế, cải thiện đời sống và giảm bớt rủi ro nghèo, bệnh
tật và xã hội cho các nhóm này.



III. CƠ CẤU XÃ HỘI
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO LAO ĐỘNG:THEO NGUỒN LAO ĐỘNG


Đến 1/4/2009, cả nước có 49,2 triệu người >15 tuổi thuộc lực lượng
lao động(LLLĐ) ≈57,3% tổng dân số: 47,7 tr.ng có việc làm và 1,5
tr.ng thất nghiệp.




Gần 2/3 LLLĐ cả nước tập trung ở 3 vùng : Đồng bằng sông Hồng,
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long
với số lượng ≈ 32 triệu người.

→ Đây là những nơi cần có các chương trình khai thác nguồn lực lao
động, tạo việc làm và đào tạo nghề trong những năm tới
Lực lượng lao động chia theo vùng KT-XH, 2009
Các vùng KT - XH
Tổng số
Phân bố % LLLĐ

Tổng số

26.601.713

100

Trung du và miền núi phía Bắc

3.384.649

13.8

Đồng bằng sông Hồng

5.577.545

22.6

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung


5.147.169

21.4

Tây Nguyên

1.360.784

5.8

Đông Nam Bộ

3.650.298

16.0

Đồng bằng sông Cửu Long
4.481.268
20.4
Nguồn: Kết quả tổng điều tra dân số 2009


CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NGUỒN LAO ĐỘNG
THEO KHU VỰC KINH TẾ
Ba khu vực kinh tế đều phấn đấu tạo thêm nhiều việc làm mới:
khu vực "Dịch vụ" tạo thêm nhiều việc làm nhất (< 6,3 triệu việc
làm), tiếp đến là khu vực "Công nghiệp và xây dựng" (≈ 4,5 triệu
việc làm)
→ Có sự dịch chuyển lao động rõ nét giữa các ngành kinh tế trong

10 năm qua




Đến 1/4/2009, khu vực "Nông, lâm, thuỷ sản" ≈ 53,9% lao động
(giảm 15,4 điểm phần trăm so với năm 1999), khu vực "Công
nghiệp và xây dựng" ≈20,3% khu vực "Dịch vụ" ≈ 25,8%.

Số lượng và phân bố % lao động có việc làm chia theo khu vực kinh
tế,1999
2009
Khu vực kinh tế
2009

Số lượng

Tỷ trọng %

Số lượng

Tỷ trọng %

Tổng số

35.847.343

100.0

47.682.334


100.0

Nông, lâm, thủy sản

24.806.361

69.4

25.781.627

53.9

Công nghiệp và xây dựng

5.126.170

14.9

9.668.662

20.3

Dịch vụ

5.914.812

15.7

12.282.045


25.8

Nguồn: Kết quả tổng điều tra dân số 2009


CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NGUỒN LAO ĐỘNG
THEO KHU VỰC KINH TẾ


Dân số không hoạt động kinh tế gồm những người < 15 tuổi
không phải là người có việc làm và cũng không phải là những
người thất nghiệp



Dân số người không hoạt động kinh tế không có nghĩa là họ
không làm gì có ích cho xã hội. Thực tế, phần lớn đang chuẩn
bị tay nghề để tham gia vào thị trường lao động hoặc đang
hoạt động thầm lặng để có được cuộc sống đầy đủ cho những
người thuộc lực lượng lao động và gia đình họ.

Phân bố % dân số không hoạt động kinh tế chia theo giới tính và lý do không làm
Lý do không làm việc
Chung
Giới tính
% Nữ
việc,
2009


Nam

Nữ

Tổng số

100.0

100.0

100.0

62.8

Không có việc thích hợp

2.8

4.8

1.7

37.0

Đang đi học

63.6

49.6


28.9

49.6

Nội trợ gia đình mình

25.2

3.8

37.9

94.4

Mất khả năng lao động

6.2

8.0

5.2

52.1

Không muốn đi làm

8.0

13.0


5.1

39.6

Khác

21.1

20.8

21.3

63.4

Nguồn: Kết quả tổng điều tra dân số 2009


×