Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Một số giải pháp rèn luyện tính tự học cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.31 KB, 3 trang )

Chuyên đề : Một số giải pháp rèn luyện tính tự học cho học sinh

I. Đặt vấn đề
Để nâng cao chất lợng cả học tập lẫn đạo đức cần đẩy mạnh hoạt động của cả một bộ
máy: nhà
trờng , gia đình ,xã hội , cá nhân học sinh. Trong đó bản thân học sinh đóng vai trò hết
sức lớn lao.
Nhà trờng mà chính là thầy cô giáo là nhân tố có điều kiện thuận lợi nhất để đánh
thức hoạt động học tập của học sinh, tạo cho các em sẵn sàng, chủ động, hứng thú tiếp
nhận sự giáo dục, có động cơ học tập đúng đắn, tích cực tham gia hoạt động học và rèn
luyện kỹ năng. Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai đề án xây dựng Trờng học thân
thiện, học sinh tích cực. Khát vọng học tập trong học sinh chỉ có thể có đợc khi thầy cô
giáo có tâm huyết , có kế hoạch , phơng pháp chi tiết phù hợp và học sinh có phơng pháp
học tập đúng đắn. Phơng pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phơng pháp học tập
cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục
tiêu dạy học. Trong các phơng pháp học thì cốt lõi là phơng pháp tự học. Nếu rèn luyện
cho ngời học có đợc phơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng
ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ngời, kết quả học tập sẽ đợc nhân lên
gấp bội. Vì vậy, ngày nay ngời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học,
nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát
triển tự học ngay trong trờng phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự
học cả trong tiết học có sự hớng dẫn của giáo viên. ( Những vấn đề chung về đổi mới
giáo dục Trung học cơ sở môn toán).
Thực tế hiện nay chất lợng đại trà của học sinh còn thấp. Qua kết quả tuyển sinh vào
THPT năm học 2007-2008 điểm trung bình môn toán của nhiều trờng trong huyện dới 3
điểm. . Qua khảo sát thực tế ở trờng tôi thấy : Tất cả các em học lực khá có ý thức tự
giác học tập tốt thì kết quả thi cao. Hầu hết những em bị điểm thấp là những em có học
lực trung bình, yếu, hoặc có t chất nhng lời học, ý thức tự học cha cao, cha tự giác tham
gia các hoạt động học ở lớp cũng nh ở nhà, lời suy nghĩ, lời rèn luyện kỹ năng...
Làm thế nào để nâng cao chất lợng đại trà cho học sinh? Tôi thiết nghĩ ngoài việc đổi
mới phơng pháp dạy học chúng ta cần quan tâm xây dựng , rèn luyện phơng pháp tự học


cho học sinh bởi việc học, việc thi của các em không ai có thể làm thay đợc. Từ những
trăn trở trên, năm học 2008 2009 tôi đã nghiên cứu đề tài Một số giải pháp rèn
luyện phơng pháp tự học cho học sinh đã áp dụng trên ba lớp 8B, 8C, 8D bớc đầu dã có
những kết quả nhất định. Học sinh chủ động, tích cực hơn trong học tập, chất lợng đại
trà đợc nâng lên.
II . Một số giải pháp để rèn luyện phơng pháp tự học cho học
sinh
1. Đầu năm học cho học sinh học tập nội qui, những yêu cầu cụ thể đối với môn
học và phơng pháp học tập có hiệu quả :
_ ở lớp tập trung chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ,(vừa kết hợp nghe và ghi )
tích cực tham gia xây dựng bài, luyện tập ở lớp .
_ Mỗi học sinh cần phải có vở ghi, vở bài tập về nhà đối với mỗi môn hình học và đại
số, vở nháp, các dụng cụ học tập nh thớc thẳng, ê ke, com pa, máy tính bỏ túi...
_ Có kế hoạch học tập hợp lý, mỗi ngày ít nhất phải học đợc ba giờ .
_ Về nhà phải xào lại bài, dành 15 phút ngồi t duy lại bài học hôm đó ( xem lại nội
dung bài học), sau đó làm các bài tập về nhà. Những vấn đề nào cha hiểu xem lại vở ghi
và SGK, những bài tập nào không hiểu, không làm đợc có thể tham khảo tài liệu nh
sách bài tập ... xem bài giải mẫu sau đó tự mình giải lại để hình thành kỹ năng, đồng
thời làm một số bài tập tơng tự để rèn luyện kỹ năng. Nếu vẫn cha hiểu thì đến lớp hỏi
bạn, hỏi cô, thầy.
_Sáng dậy sớm để học thuộc những điều cần ghi nhớ và xem trớc nội dung bài mới.
Những lớp tôi phụ trách bộ môn yêu cầu học sinh khi trống vào học rồi thì phải vào
lớp ngay ổn định tổ chức , chuẩn bị sách vở sẵn sàng cho việc học tập , tránh hiện t ợng
giáo viên vào tới lớp học sinh mới chạy vào mất khá nhiều thời gian của một giờ dạy.
Những học sinh ổn định chậm đợc ghi vào sổ đầu bài
đánh giá vào giờ dạy, hoặc gọi lên bảng kiểm tra bài cũ.
GV: Lê Thị Thuý Mai


Chuyên đề : Một số giải pháp rèn luyện tính tự học cho học sinh


2. Thờng xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, thực hiện đổi mới
kiểm tra, đánh giá.
Việc kiểm tra thờng xuyên nhằm thúc đẩy sự học tập và kịp thời khen ngợi những em
có ý thức tự học tốt đồng thời nghiêm khắc phê bình những học sinh lời học, cha tích
cực tham gia hoạt động học.
Đầu giờ các tiết học tôi đều dành từ 5 đến 15 phút kiểm tra bài cũ, kiểm tra sự chuẩn
bị bài của học sinh. Mức độ các câu hỏi, bài tập phù hợp với các đối tợng học sinh.
Những em nào không làm bài tập, không học bài tôi nhận xét vào vở bài tập, nếu không
tiến bộ tôi yêu cầu viết bản tự kiểm điểm có chữ ký của phụ huynh. Thông qua vở bài
tập, các bản tự kiểm điểm phụ huynh nắm dợc tình hình học tập của học sinh để có biện
pháp nhắc nhở các em tự học ở nhà. Những em không thuộc các qui tắc, định lý, công
thức... tôi yêu cầu các em về nhà viết 5 10 lần các kiến thức đó, vừa viết vừa đọc để
rèn luyện ghi nhớ. Để khuyến khích học sinh tự học có hiệu quả tránh tình trạng học vẹt,
làm bài tập đối phó bằng cách mợn vở bạn hoặc xem sách giải, tôi đánh giá cho điểm
cao đối với những em hiểu bài : chữa bài tập về nhà không cần xem vở điểm tối đa là
10 . Những em chữa bài tập về nhà đa vở lên ghi tối đa chỉ đợc 7 8 điểm. Để thực
hiện Chống tiêu cực trong thi cử, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học
sinh tôi đã thực hiện kiểm tra nghiêm túc, đa dạng đề thi cho học sinh ( coi trọng tính
thông hiểu, vận dụng). Mỗi bài kiểm tra thờng xuyên thờng làm ít nhất hai đề .
3. Kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học, đặc biệt chú trọng phơng pháp
dạy học tích cực, lấy học sinh là chủ thể của hoạt động nhận thức.
Trong các tiết dạy tôi cố gắng truyền thụ các kiến thức một cách đơn giản, dễ hiểu để
giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tạo tâm lí thoải mái khi học toán.
Những câu hỏi khó, bài tập phức tạp thì dành cho học sinh khá giỏi, những câu hỏi đơn
giản dành cho các đối tợng học sinh trung bình, yếu. Khuyến khích các em tìm cách giải
khác. Những em ít chú ý thờng đợc gọi
đứng dậy nhắc lại những vấn đề bạn đã trả lời hoặc nhắc lại địnhlý, định nghĩa...
Trong các tiết học bài mới tôi yêu cầu tất cả lớp phải nhanh chóng thực hiện các bài tập
, bài?1

?1tập củng cố cuối bài khi giáo viên yêu cầu tránh tình trạng lề mề, ỉ lại trong học tập
từ đó giúp các em xoá bỏ đợc tính nhút nhát, tự ti, mạnh dạn phát biểu hoặc lên bảng.
Những câu trả lời nhanh, chính xác đều đợc khuyến khích khen ngợi bằng các điểm số.
Đối với những học sinh tiếp thu chậm hoặc học yếu đợc tôi chú ý kèm cặp, hớng dẫn tỉ
mỉ giúp học sinh từ đi học sang tự học có hiệu quả.
Trong tuần nếu em nào có nhiều tiến bộ, ý thức xây dựng bài tốt đều đợc khuyến khích
cho điểm cao
4. Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh.
Đối với lớp chủ nhiệm, đầu năm họp phụ huynh tôi trình bày rõ đặc diểm tình hình và
nội dung kế hoạch của lớp, đề nghị phụ huynh hợp tác chặt chẽ trong việc quản lý, nhắc
nhở học tập ở nhà của học sinh, lấy chữ ký của các phụ huynh. Trong quá trình dạy học
ở lớp, em nào lời làm bài tập về nhà, ít chú ý, nhắc nhở ở lớp rồi mà không tiến bộ, tôi
yêu cầu viết bản tự kiểm điểm có chữ ký của phụ huynh đã đăng ký ở sổ chủ nhiệm để
qua đó phụ huynh biết đợc tình hình học tập của con em mà kịp thời nhắc nhở.
Đối với lớp dạy bộ môn mà tôi không chủ nhiệm, những em đã đợc nhắc nhở mà vẫn
không tiến bộ, tôi kịp thời thông báo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp uốn nắn.
5. Bồi dỡng phụ đạo cho học sinh các đối tợng trung bình, yếu, kém.
Đối tợng yếu kém chủ yếu là do các em thờng xuyên lời học, ở lớp không chú ý
nghe giảng, lời ghi chép... các kiến thức kỹ năng cơ bản ở lớp dới không nắm đợc nên
khi tiếp thu kiến thức mới rất khó khăn. Vì vậy vừa phải hệ thống lại vừa phải rèn luyện
các kỹ năng kiến thức cũ liên quan đến kiến thức mới.
Đối tợng trung bình do các em tiếp thu chậm vì thế các kỹ năng cha thật vững, nên
cần phải bồi dỡng phụ đạo để rèn luyện các kĩ năng cho các em giúp các em tự tin, hứng
thú trong học tập từ đó hình thành thói quen tự học tốt hơn.
iii. Kết luận, bài học kinh nghiệm
Rèn luyện phơng pháp tự học cho học sinh là một việc làm rất cần thiết đáp ứng đợc
yêu cầu đổi mới của phơng pháp dạy học. Để làm đợc điều đó giáo viên phải thật sự tâm
huyết với nghề, nhiệt tình với công tác giảng dạy giàu lòng nhân ái, vị tha. Kết hợp hài
hoà các phơng pháp dạy học, đặc biệt chú trọng phơng pháp dạy học tích cực, quan tâm
GV: Lê Thị Thuý Mai



Chuyên đề : Một số giải pháp rèn luyện tính tự học cho học sinh

đến mọi đối tợng học sinh . Thờng xuyên đổi mới phơng pháp dạy học, cách kiểm tra,
đánh giá. Trong giáo dục học sinh cần khéo léo, mềm dẻo nhng phải nghiêm khắc. Việc
rèn luyện phơng pháp tự học cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, duy trì thờng
xuyên nếu không nề nếp này sẽ lại là kỹ niệm. Cần xây dựng đợc phong trào thi đua học
tập trong trờng, trong địa phơng thì nề nếp tự học của học sinh sẽ có hiệu quả cao và lâu
dài. Do đó cần phải có sự quan tâm phối kết hợp giữa chính quyền địa phơng,gia đình,
nhà trờng, xã hội.
Trên đây là một số biện pháp rèn luyện phơng pháp tự học cho học sinh và những kết
quả đạt đợc sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng đề tài vào thực tế dạy
học. Mặc dù rất cố gắng nhng không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết, rất mong các đồng
nghiệp góp ý, bổ sung để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn

GV: Lê Thị Thuý Mai



×