Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.55 KB, 11 trang )

Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

A. đặt vấn đề
I. Cơ sở lí luận:
Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, phù hợp với truyền thống Việt Nam. Yếu tố cơ bản và nền tảng để
phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững đó là phát triển nguồn
nhân lực con ngời. Hay nói cách khác là phát triển và đổi mới giáo dục trong đó
có môn Mĩ thuật - một môn học chính thức của cấp tiểu học. Xuất phát từ nhận
thức trớc đây thờng xem môn Mĩ thuật là môn phụ cho nên các ngành, các cấp
cha quan tâm nhiều về trí tuệ, thời gian cũng nh trang thiết bị, đồ dùng học tập
đặc biệt là phơng pháp dạy học chủ yếu còn mang nặng phơng pháp dạy học cổ
truyền, máy móc, rập khuôn, cha chú trọng đến giáo dục thẩm mĩ. Vì vậy hiệu
quả cha cao, cha đáp ứng đợc mục tiêu môn học. Mà chúng ta đã biết giáo dục
thẩm mĩ cho học sinh là nhiệm vụ chính của môn Mĩ thuật. Bởi con ngời ta luôn
có khát vọng vơn tới cái đẹp, mà muốn cho mỗi ngời trong đó có trẻ em tiếp cận
và cảm thụ một cách đầy đủ về cái đẹp nói chung, về cách quan sát tinh tế, ớc lợng, so sánh, đối chiếu nói riêng thì việc gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo
mẫu cho học sinh lớp 4 là một việc làm hết sức cần thiết. Có năng khiếu và yêu
thích môn vẽ nhng phải có kĩ năng chuẩn mực để vẽ đẹp, hợp lí và sáng tạo.
Trong chơng trình giáo dục, môn Mĩ thuật là một trong những môn học góp
phần làm đẹp cho cuộc sống, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh , giúp học sinh có
năng lực nhận thức cái đẹp chứ không đơn thuần là dạy học kỹ thuật vẽ. Hoạ sĩ
Nguyễn Phan Chánh đã nói: Mĩ thuật là tạo ra cái đẹp có nghĩa là tuỳ thuộc
vào khả năng t duy, sáng tạo, thị hiếu thẩm mĩ và cảm thụ của ngời tạo nên nó.
Môn Mĩ thuật rèn luyện cho học sinh cách quan sát, khả năng tìm tòi, t duy,
sáng tạo để góp phần hình thành phẩm chất của ngời lao động mới. Giúp học
sinh nhận thức đợc vẽ đẹp của Mĩ thuật dân tộc và có ý thức giữ gìn và bảo tồn
nền mĩ thuật đậm đà bản sắc dân tộc của chúng ta. Vì vậy, muốn giáo dục cái
đẹp để các em tiếp nhận và cảm thụ đợc một cách đầy đủ, biến nó thành những
giá trị thẩm mĩ thực sự cho bản thân thì việc giáo dục thẩm mĩ nói chung và
môn mĩ thuật nói riêng phải đợc giải quyết tốt ở những năm học Tiểu học.


Để giúp các em biết bộc lộ tình cảm của bản thân mình với mọi ngời, với tự
nhiên, xã hội, thì những ngời thầy giáo, cô giáo đóng một vai trò hết sức quan

1


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

trọng để đạt đợc mục tiêu môn học đề ra. Gắn giáo dục thẩm mĩ với các môn
học khác, với đặc thù của địa phơng phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên,
nghiêm túc để các em có những t duy tốt về thẩm mĩ, để các em mang lại nhiều
cái hay, cái đẹp cho cuộc sống, cho xã hội.
II. Cơ sở thực tiễn:
Trong cuộc sống hàng ngày, khi ngôn ngữ con ngời cha hình thành và phát
triển thì đã có nhu cầu thiết thực về màu sắc. Trẻ mới sơ sinh nằm chơi đã muốn
nhìn các màu sắc rực rỡ có cách nhìn màu sắc đẹp nh (hoa, quần, áo...). Từ đôi
mắt nhận biết màu sắc đến bàn tay vẽ, sử dụng bất kì cái gì cũng có thể vẽ, nơi
nào trẻ cũng thích vẽ...
Thực tế cho thấy môn mĩ thuật đối với học sinh lớp 4, các em rất thích. Dạy
cũng vẽ, không dạy cũng vẽ, vẽ theo ngẫu hứng, theo ý thích nh: vẽ bông hoa,
chiếc lá, con vật ... Qua sự hớng dẫn và phơng pháp rèn luyện của giáo viên, các
em vẽ đẹp hơn, vẽ mạnh dạn và tự tin hơn, có ý thức lựa chọn màu sắc thích
hợp, sắp đặt màu phù hợp, có màu đậm, có màu nhạt, không lạm dụng màu quá
nhiều. Điều đó khẳng định nhiệm vụ của nhiều giáo viên cần quan tâm nắm
vững phơng pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học khoa học và có tâm huyết
trong những giờ giảng thì kết quả càng tốt hơn, chất lợng bài vẽ ngày càng tiến
bộ, sản phẩm của các em ngày càng đẹp hơn.
Hiểu đợc các mục tiêu trên và nắm bắt tình hình thực tế địa phơng, xác định
đợc trách nhiệm, yêu cầu cụ thể của bản thân đối với môn học đó chính là lí do
để tôi đi sâu nghiên cứu thể nghiệm về giải pháp gây hứng thú học tập phân môn

vẽ theo mẫu cho học sinh lớp 4.
III. Phạm vi, nhiệm vụ của kinh nghiệm
1. Phạm vi nghiên cứu:
- Kinh nghiệm không đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề mở rộng về kiến thức
cơ bản của môn Mĩ thuật cho học sinh mà chỉ nghiên cứu về giải pháp gây hứng
thú học tập phân môn vẽ theo mẫu cho học sinh lớp 4..
- Đối tợng nghiên cứu là học sinh khối 4 thuộc đơn vị tôi đang công tác.
2. Nhiệm vụ của kinh nghiệm

2


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

- Giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu cho học sinh lớp 4.
- Thực trạng kết quả học vẽ của học sinh đợc xem xét nghiên cứu qua bài thực
hành.
- Trên cơ sở đó đề xuất một một số ý kiến nhằm gây ấn tợng ban đầu tốt về bài
vẽ theo mẫu nhằm nâng cao chất lợng dạy - học môn Mĩ thuật ở cấp Tiểu học.
IV. Các phơng pháp sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm

1. Phơng pháp điều tra quan sát.
2. Phơng pháp đàm thoại vấn đáp.
3. Phơng pháp trắc nghiệm.
4. Phơng pháp phân tích tổng hợp.
5. Phơng pháp rèn luyện kĩ năng vẽ màu.
6. Phơng pháp nghiên cứu xem xét sản phẩm của học sinh.
V. Tài liệu tham khảo:
- Chơng trình và sách giáo viên từ khối 1 đến khối 5
- Vở tập vẽ từ khối 1 đến khối 5

- Sách giáo khoa từ khối 4 đến khối 5
- Tài liệu đổi mới chơng trình, sách giáo khoa từ khối 1 đến khối 5 và một số
tài liệu tham khảo khác.

B. giải quyết vấn đề
II. thực trạng:
Trờng tôi đang công tác đóng trên địa bàn trung tâm kinh tế, văn hoá của huyện
nhà. Đợc sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trờng và đại đa số phụ huynh
quan tâm đến việc học tập của con em. Học sinh có tơng đối đầy đủ sách vở, đồ
dùng học tập. Phơng tiện, thiết bị dạy học cơ bản đảm bảo cho hoạt động của
thầy và trò. Học sinh ham thích học vẽ, so với một số nơi khác thì môn Mĩ thuật
ở đơn vị tôi công tác sớm đợc quan tâm. Bởi vậy, khi xem tranh vẽ của các em
học sinh ta thấy khá đẹp về hình vẽ: dí dỏm, ngộ nghĩnh, hồn nhiên, màu sắc tơi
sáng, phong phú và hấp dẫn, gần gũi với cuộc sống. Đó chính là kết quả của
những giá trị thẩm mĩ mà các em thể hiện qua tranh,
Trên đây là những điều kiện thuận lợi trong việc dạy học Mĩ thuật cho học
sinh. Song bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại không ít hạn chế gây khó khăn cho dạy

3


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

học Mĩ thuật, đó là: một số phụ huynh học sinh còn xem nhẹ môn này, xem đây
là môn học phụ dẫn đến ảnh hởng học tập của học sinh.
Trớc đây ngời ta tin rằng trẻ em chỉ học hiệu quả nhất nếu giáo viên giảng giải
kiến thức một cách rõ ràng còn học sinh thì nghe và ghi nhớ đầy đủ. Hơn nữa
một số quan niệm cho rằng vẽ theo mẫu là phải vẽ đúng mẫu 100% kể cả kích
thớc, đậm nhạt, màu sắc. Chính vì những điều đó mà tôi luôn trăn trở, băn khăn
và tự nhủ mình quyết tâm tìm tòi, suy nghĩ và mạnh dạn đa ra Giải pháp gây

hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu cho học sinh lớp 4.
III. Giải pháp thực hiện:
Qua nghiên cứu điều tra gần đây cho thấy trẻ em học hiệu quả nhất khi các
em đợc tích cực tham gia vào quá trình học tập. Dạy học đã chuyển từ giảng
giải - ghi nhớ sang tổ chức của GV - hoạt động học của HS. Trọng tâm dạy học
là phải thay đổi từ kiến thức mà HS thu đợc thành bản thân quá trình học tập
tích cực, chủ động của HS.
Muốn nâng cao hiệu quả dạy học gây hứng thú cho HS không phải ngày một
ngày hai mà là một quá trình lâu dài của thầy cô giáo, HS và sự giúp đỡ của phụ
huynh , sự quan tâm của BGH, của ngành, các cấp đối với giáo dục nói chung và
bộ môn Mĩ thuật nói riêng.
Mục tiêu chơng trình môn mĩ thuật nêu rõ:
* Về kiến thức:
- Hiểu biết đợc vẻ đẹp thiên nhiên, của tác phẩm mĩ thuật.
- Nắm đợc một số kiến thức ban đầu về mĩ thuật: đờng nét, hình khối, màu sắc
đậm nhạt, cách sắp xếp hình ảnh...
* Về kỹ năng:
- Hoàn thành đợc các bài tập theo yêu cầu của chơng trình: Vẽ mẫu đơn giản,
trang trí hình vuông, hình tròn, đờng diềm và các đồ vật quen thuộc, vẽ tranh
các con vật, phong cảnh và sinh hoạt hằng ngày; nặn và tạo đáng đồ vật, con vật,
biết xem tranh, tợng...
- Biết cách quan sát: Từ bao quát đến chi tiết, so sánh ớc lợng tỷ lệ; có khả năng
suy nghĩ, tìm tòi trong khi vẽ.
* Về thái độ:
- Có ý thức rân trọng, giữ gìn, bảo vệ cái đẹp của thiên nhiên, của con ngời tạo
ra.
- Yêu mến cái đẹp, vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt, học tập
hàng ngày
Xuất phát từ mục tiêu trên môn mĩ thuật 4 nêu một số mục tiêu sau:


4


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

+ Củng cố, nâng cao hơn về kiến thức, kỹ năng thực hành (bố cục, hình vẽ, vẽ
màu) cho HS
+ Giáo dục thẩm mĩ, giúp HS cảm nhận cái đẹp và vận dụng đợc hiểu biết về cái
đẹp vào học tập, sinh hoạt hằng ngày.
+ Tạo điều kiện giúp HS học tốt các môn học khác.
Để đáp ứng với mục tiêu trên cần đa ra phơng pháp mới để phù hợp với thực tiễn
ở lớp 4, học mĩ thuật chủ yếu là hoạt động thực hành và tự sáng tác theo ý thích
của mình. HS vẽ bài, tìm hiểu tác phẩm theo khả năng hiểu biết và cảm thụ
riêng, không sao chép rập khuôn theo những khuôn mẫu có sẵn. Dạy học mĩ
thuật ở lớp 4 tiếp tục tạo điều kiện cho HS tiếp xúc với cái đẹp của thiên nhiên,
của tác phẩm mĩ thuật, từ đó HS tập tạo ra cái đẹp bằng suy nghĩ, tìm tòi, sáng
tạo tạo của mình đồng thời vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào sinh hoạt,
học tập hàng ngày
Học mĩ thuật HS cần đợc thờng xuyên tiếp xúc với cái đẹp vì thế GV cần
chuẩn bị ĐDDH: vật mẫu tranh ảnh, hình gợi ý cách vẽ... đảm bảo yêu cầu đẹp
đúng trọng tâm của từng bài. Nếu không có điều kiện chuẩn bị ĐDDH nh nội
dung SGK giáo viên có thể tự làm hoặc tìm dạng tơng đơng ở địa phơng nh hoa,
lá, quả, đồ vật, tranh ảnh... để bài dạy sát thực tế và phong phú hơn.
Trong môn mĩ thuật cơ cấu về phân môn vẽ theo mẫu đó là phân môn khá
trọng tâm nhằm rèn luyện khả năng quan sát, so sánh, bố cục, tỷ lệ, hình khối,
đờng nét, màu sắc, ánh sáng không gian trớc mẫu thực. Với HS tiểu học vật
mẫu chỉ là cái cớ giúp các em quan sát, nhận xét và gây cảm xúc hứng thú. Môn
mĩ thuật chủ yếu là thực hành để nhằm rèn luyện kỹ năng quan sát, khả năng
luyện hình và bớc đầu phân biệt sơ bộ về khối, ánh sáng, độ đậm nhạt nhằm
phát triển t duy tạo hình qua vật mẫu. Để thực hiện những việc trên qua thực tế

giảng dạy tôi đa ra một vài giải pháp giúp HS hứng thú học tập phân môn vẽ
theo mẫu.
Thứ nhất: Mỗi một bài dạy giáo viên phải xác định rõ mục tiêu toàn bài, từng
phần trong bài, phơng tiện dạy học cần thiết để phục vụ cho bài lựa chọn phơng
pháp dạy học phù hợp, chú trọng hoạt động dạy học chủ yếu dự đoán tình huống
s phạm xẩy ra từ đó lập kế hoạch bài dạy theo tinh thần đổi mới.
Thứ hai: Hệ thống câu hỏi rõ ràng, câu hỏi từ dễ đến khó, từ t duy cụ thể đến t
duy trìu tợng, cho HS suy nghĩ trớc nội dung giúp các em suy nghĩ tìm tòi ra cái
hay, cái đẹp mà còn gợi ý cho các em về cách chọn nội dung, bố cục, hình vẽ,
màu sắc, đánh bóng, độ đậm nhạt của từng bài. Trong đó gây ấn tợng ban đầu,
thu hút sự chú ý và giữ vai trò quan trọng trong vẻ đẹp của bài vẽ là bố cục. Vì
vậy khi HS làm bài giáo viên hớng dẫn các em tiến hành từ bao quát đến chi tiết

5


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

dạy các em tìm ra cái đẹp theo khả năng riêng mình mà không gò bó, áp đặt, rập
khuôn.
Ví dụ: Dạy bài 10 Vẽ theo mẫu đồ vật có dạng hình trụ.
GV nêu hệ thống câu hỏi sau khi bày một số đồ vật dạng hình trụ làm mẫu.
- Cho biết hình dáng chung của mẫu?
- Mẫu gồm những bộ phận nào?
Thảo luận 2 câu trên ttheo từng cặp.
GV yêu cầu HS mở SGK quan sát H1
- Gọi tên cácđồ vật ở hình 1 SGK trang 25
- Tìm sự giống nhau, khác nhau của cái chén và cái chai ở hình trên.
- Nêu tác dụng của chúng trong cuộc sống.
Thẩo luận câu hỏi này theo nhóm 4

GV giúp đỡ nhóm yếu với câu hỏi gợi ý (khác về hình dáng chung , các bộ phận
cấu tạo, tỷ lệ của các bộ phận, màu sắc, độ đậm nhạt...) để các em thấy đợc
điểm khác nhau ở chúng.
Dạy vẽ theo mẫu cân tiến hành từ bao quát đến chi tiết.
+ Ước lợng , so sánh tỷ lệ .
+ Phác khung hình cân đối khổ giấy, phác đờng trục của đồ vật.
+ Cân đối tỉ lệ các bộ phận của cật mẫu
+ Hoàn thiện nét vẽ, vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích.
Đối với HS tiểu học thờng có thói quen cầm bút là vẽ ngay, cha có thói quen
quan sát kỹ trớc khi vẽ, vì vậy hình vẽ thờng bị xộc xệch, méo mó không đúng
mẫu. Để khắc phụcc tình trạng này, sau khi bày mẫu xong GV yêu cầu HS
không vẽ ngay mà phải giành thời gian quan sát kỹ mẫu và nhấn mạnh một số
điểm đối với mài vẽ theo mẫu.
- Xác định khung hình chung, nhìn bao quát hình dáng của vật mẫu
- So sánh, ớc lợng tỷ lệ giữa chiều ngang, chiều cao của mẫu.
- So sánh, ớc lợng tỷ lệ các bộ phận.
- Xác định các chi tiết cơ bản của vật mẫu
GV nhắc nhở các em biết cách sắp xếp hình vẽ sao cho cân đối, vừa phải phù
hợp trang giấy. Chính yêu cầu này là một trong những nhân tố quân trọng đối
với việc giáo dục và rèn luyện ý thức về cái đẹp trong sự cân đối hài hoà thể
hiện trên các bài vẽ mẫu.
Thứ ba: Tâm lý HS tiểu học Học mà chơi, chơi mà học thông qua chơi tạo
cho trẻ phát triển tình cảm, trí tuệ vì thế mỗi giờ học GV phải tạo không khí

6


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

khẩn khởi, vui vẻ, khơi dậy sự chú ý, chờ đón, hồi hộp. Lời giới thiệu bài có thể

là hát, đọc thơ, câu đố, mẫu chuyện nhỏ hay câu hỏi liên quan nội dung bài.
Ví dụ: Dạy bài 27 vẽ theo mẫu - Vẽ cây
GV yêu cầu HS hát bài cái cây xanh xanh hoặc yêu cầu các em tìm bài hát,
câu đố, bài thơ nói về cây; hay tổ chức cho HS nhóm 2 đố nhau về cây nh:
Tên tuổi thì ở trên trời
xơng thây hài cốt phơi nơi bờ rào
(Cây xơng rồng)
Quê em ở chốn ao tù
Vợt qua mặt nớc võng dù thấp cao
Đến ngày mở mặt ra chào
Có gơng càng thấp tự hào xinh tơi
(Cây sen)
Mẹ trong sâu thẳm bùn non
Sinh con, con lại lừng thơm phật đài
(Cây sen)
Tự nhiên cắt cổ mà chôn
Bữa sau sống lại đẻ con từng bầy
(Cây khoai lang)
Sừng sững mà đứng giữa đồng
Tay chân chẳng có mà bồng đứa con
(Cây ngô)
Tay không mà vẫn có vai
Cỗng mấy thằng nhỏ râu dài phất phơ
(Cây ngô)
Trên trời có giếng nớc trong
Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào
(Cây dừa)
áo đơn áo kép
Đứng giữa bờ ao
Tay vẫy rì rào

Thân không động đậy
(Cây chuối)

7


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

Thứ t: Trò chơi là là một nhu cầu giải trí đối với mọi lứa tuổi, nhất là ở lứa tuổi
tiểu học, là một nhân tố cần thiết cho sự phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, ý
thức xã hội (tinh thần đồng đội, tinh thần kỷ luật...) nh vậy thông quâ trò chơi
vùa cũng cố kiến thức vừa gây hứng thú học tập
Trò chơi 1: Thi vẽ
Số lợng ngời: 4
Đồ dùng: Giấy, bút
Cách chơi: Ngời chơi đều bịt mắt, mỗi ngời đều nhận đợc 1 tờ giấy, 1 cây bút và
vẽ cây bằng một nét. vẽ xong cây mới đợc hấc bút lên để vẽ chi tiết phụ, sau đó
mở mắt xem hình. Các bạn ngồi dới cùng GV là ban giám khảo.
Trò chơi 2: Vẽ thêm
Số lợng 1 đội chơi 6 ngời
Cách chơi: Vẽ sẵn vào bảng phụ một số mẫu vật nhng lại thiếu một bộ phận, ngời chơi đứng cách bảng 1m quan sát hình vẽ 1 phút rồi bịt mắt đi thẳng tới bảng
vẽ thêm bộ phận còn thiếu vào vật mẫu.
Trò chơi 3: ghép hình
Chuẩn bị: 10 cách hoa đỏ, 2 nhuỵ hoa vàng, bảng phụ gắn đợc nam châm.
Cách chơi: 2 nhóm chơi (mỗi nhóm 3 ngời: 1 ngời chọn, 1 ngời trao, 1 ngời gắn)
các đội tự chọn cách hoa khớp với nhuỵ hoa ghép trong thời gian 30 giây.
Luật chơi: Nhóm nào ghép nhanh, đúng, đẹp thì nhóm đó thắng.
Thứ năm: Liên hệ với thực tiễn cuộc sống:
Tri thức của môn học đều đợc chắt lọc từ cuộc sống và trở lại phục vụ cho
cuộc sống, cho nên trong dạy học cần liên hệ bài học với thực tiễn tạo cho học

sinh sự liên tởng, gây thói quen quan sát, so sánh, móc nối giữa cái đang học và
cái đã có trong cuộc sống, hớng các em đi tìm cái đẹp cho mai sau.
Để vận dụng biện pháp này có hiệu quả đòi hỏi giáo viên cần suy nghĩ, tìm
tòi, phân tích tổng hợp, yêu nghề và hứng thú với bộ môn.
Biện pháp này giúp học sinh tự bổ sung nhận thức và phát huy óc tởng tợng,
khả năng t duy, sáng tạo cho các em. Trang bị cho các em những hiểu biết cần
thiết để vận dụng vào cuộc sống. Nh là cảm nhận đợc sự hài hoà ở viên gạch lát
nền của lớp học, hình vẽ, hoạ tiết ở tờ giấy khen... hay sự cảm nhận tinh tế với
màu sắc của thiên nhiên khi thể hiện qua các bài văn miêu tả sau này, thiết thực
hơn nữa có thể chọn màu sắc trang phục, đồ dùng cá nhân cho phù hợp với con
ngời...
Ngoài những biện pháp trên còn phải vận dụng các phơng pháp giáo dục
chính khoá và ngoại khoá để giáo dục, hớng dẫn học sinh phân biệt các màu sắc,

8


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

những màu đậm, những màu nhạt, vẽ màu từ đơn giản đến phức tạp để vận dụng
vào các bài tập thực hành một cách có hiệu quả.
- Đánh giá phân tích kết quả qua các bài thực hành của học sinh về vẽ tranh,
vẽ theo mẫu của học sinh lớp 4.
- Quá trình t duy của học sinh có vai trò trong việc tiếp thu những tri thức về
môn Mĩ thuật và vận dụng những t duy của các em dần dần phát triển từ khái
quát đến chi tiết.
- ở tiểu học, t duy hình ảnh trực quan còn đơn giản, dễ sai lệch lên các lớp
trên khả năng t duy hình ảnh trực quan của các em cao hơn, chính xác hơn, đến
lớp cuối cấp khả năng t duy trừu tợng xuất hiện và hoàn thiện dần. Việc rèn
luyện cách quan sát, nhận xét, kĩ năng so sánh, ớc lợng, đối chiếu thông qua các

bài vẽ theo mẫu, tôi nhận thấy các em vẽ tốt hơn. Những biểu hiện cụ thể:
- Học sinh vẽ mạnh dạn mạnh dạn, không dùng thớc kẻ các vật mẫu có nét
thẳng, rất tự tin không vẽ tuỳ tiện, đơn điệu.
- Biết áp dụng các đờng nét đã học để vẽ bài theo ý thích của mình. Mặt khác
cũng thấy đợc cái hào hứng, say mê khi vẽ bài...
Thứ sáu: Đánh giá kết quả học tập nhằm gây hứng thú động viên, khích lệ là
chính, giáo viên cố gắng tìm những u điểm của HS để động viên khen ngợi kịp
thời. Cuối năm học tổ chức triển lãm tranh giữa các lớp trong khối và giữa các
khối với nhau nhằm góp phần tạo không khí thi đua học tập đồng thời nâng cao
thêm sự hiểu biết cho các em.
IV. Kết quả đạt đợc
Trong những năm vừa qua, bản thân tôi trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn
Mĩ thuật trong trờng tiểu học, so sánh đối tợng học sinh qua các đợt thao giảng,
sinh hoạt tổ chuyên môn ở trờng bạn, đợc học tập, nghiên cứu, tiếp thu chuyên
đề đổi mới chơng trình, sách giáo khoa do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức. ở cấp
Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng, tôi đã đi sâu nghiên cứu giải pháp gây
hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4. Tuy thời gian cha nhiều, song kết
quả thu đợc là rất đáng mừng, số học sinh hoàn thành ngay tại lớp 95%. Học
sinh đã có ý thức học tập tốt, tích cực tham gia vào các hoạt động trong nhà tr ờng, có nhiều em có bài vẽ đẹp, ngộ nghĩnh, hồn nhiên, các em đã biết vận dụng
vào thực tiễn cuộc sống (nh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân hơn, giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập tốt hơn, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối, cơ sở vật chất trong
nhà trờng tốt hơn biết lễ phép kính trọng thầy cô giáo và yêu mến bạn bè...) và
cũng thông qua môn Mĩ thuật đã giúp các em học tốt các môn học khác. Hơn
nữa số học sinh làm bài hoàn thành tốt tăng lên rõ rệt. Để kiểm tra so sánh,
trong năm học tôi đã chọn hai lớp 4A và 4B có trình độ tơng đối đồng đều để
khảo sát thực nghiệm và kết quả mỗi lớp nh sau:

9



Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

Lớp 4A
Tổng
số
31

Lớp 4B

Số HS vẽ hoàn Số HS vẽ hoàn
thành tốt (A+)

thành (A)

SL

%

SL

%

7

26

24

74


Tổng
số

Số HS vẽ hoàn Số HS vẽ hoàn
thành tốt (A+)

28

thành (A)

SL

%

SL

%

4

14

24

86

c. kết luận
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục toàn diện cho đất nớc, từ nhiệm vụ phải
giáo dục thẩm mĩ cho thế hệ trẻ để xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, việc giảng dạy Mĩ thuật nhằm mục tiêu giáo dục con

ngời có một tầm quan trọng trong các trờng phổ thông nói chung và cấp Tiểu
học nói riêng.
Những khả năng bớc đầu gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu cho
học sinh lớp 4 có phát huy đợc hết những giá trị giáo dục hay không, còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: chủ quan, khách quan, môi trờng giáo dục... xác định đợc vấn đề quan trọng nh vậy, các nhà giáo dục, các thầy giáo, cô giáo, các bậc
phụ huynh hãy cùng phối hợp để khơi dậy những điều tốt đẹp còn tiềm ẩn trong
mỗi một con ngời các em để phát huy năng lực nhận thức của mình từ mái trờng
tiểu học. Để điều đó trở thành hiện thực mỗi một chúng ta, nhất là giáo viên dạy
học môn Mĩ thuật cần:
- Kiên trì, chịu khó nghiên cứu bài dạy một cách chu đáo.
- Phải nắm vững nội dung yêu cầu, nhiệm vụ của từng tiết dạy cụ thể, nắm đợc
đặc điểm tâm sinh lí của của học sinh cũng nh khả năng t duy, sáng tạo của từng
học sinh.
- Phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, tinh thần học hỏi cao để luôn luôn trau dồi
chuyên môn nghiệp vụ.
- Tăng cờng làm đồ dùng dạy học, dụng cụ trực quan...
Trên đây là một vài biện pháp nhỏ của bản thân tôi đã áp dụng thành công
trong năm học 2009 - 2010. Chắc chắn còn nhiều hạn chế, rất mong đợc sự góp
ý của cấp trên và đồng nghiệp để ngày càng đạt kết quả cao hơn trong dạy học
môn Mĩ thuật.

10


Một vài giải pháp gây hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu lớp 4

* Kiến nghị:
- Tiếp tục bồi dỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ s phạm cho
đội ngũ giáo viên.
- Tăng cờng trang thiết bị, đồ dùng dạy học (nhất là các bức tợng - những bài

này vẫn phải giới thiệu với học sinh bằng các bức ảnh chụp các bức tợng, ngoại
trừ tợng của Bác Hồ).
Xin chân thành cảm ơn !
Tháng 4 năm 2010.

11



×