SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
I - Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận.
Làm ngời ai cũng có thời tuổi thơ ấu và chắc chắn rằng tuổi thơ của mỗi một
ngời ai cũng đợc ông bà, cha mẹ ...... đa vào những giấc ngủ với lời ru êm ả ngọt
ngào, với những bài thơ câu chuyện cổ tích.
Chính vì vậy ở lứa tuổi mầm non vấn đề cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học (TPVH). Là một việc rất quan trọng không thể thiếu đợc. Hay nói cách khác,
tác phẩm văn học là một trong những môn học, tác động trực tiếp đến sự hình thành
phát triển nhân cách của trẻ, một cách toàn diện, giúp trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ
thành thạo hơn, và cũng nhằm giíup cho trẻ hiểu rằng những hành vi đạo đức tốt
trong cuộc sống trẻ nhận thức đợc đúng đắn về những thói h tật xấu, biết yêu thơng
và giúp đỡ mọi ngời, qua các câu chuyện, bài thơ, câu ca dao, đồng dao là dòng sữa
ngọt ngào đã nuôi dỡng dìu dắt tâm hồn trẻ, truyền vào bằng những lời ru thiết tha
về tình yêu thơng gia đình, quê hơng, làng xóm, yêu bạn bầu, yêu những ngời lao
động, yêu các vị lãnh tụ và thêm yêu quê hơng đất nớc của mình.
Hãy trở về với tuổi ấu thơ chúng ta sẽ bắt gặp những cảm xúc chính mình đợc bà, mẹ, cô giáo đọc cho nghe một bài thơ hay một câu chuyện lý thú và hãy chú
tâm sát nhập với cuộc sống hàng ngày của trẻ, chúng ta dễ dàng nhậnn thấy rằng
Những đôi mắt nhỏ, đôi môi chúm chím, đôi má ửng hồng. Đã say mê hứng thú
yêu thích, những bài thơ dí dỏm, những câu chuyện cổ tích, thay vào đó với những
lời lời ru êm ả ngọt ngào. Nhng chính vì thế đối với trẻ những chi tiết ly kỳ hấp
dẫn, với những ảnh ông bụt bà tiên hay những câu thần chú mầu nhiệm, gần gũi
hơn nữa là những anh nông dân hiền lành chất phác, những cậu bé, cô bé tốt bụng,
với những con vật biết nói tiếng ngời, có tình có nghĩa tất cả đều là những hình ảnh
để ghi nhậnn trong tâm hồn trẻ thơ. Chính vì thế bản thân tôi rất say mê yêu thích
với tác phẩm văn học và tôi luôn luôn trăn trở làm thế nào để trẻ yêu thích những
tác phẩm tôi đọc; tôi kể; làm thế nào để trẻ thuộc thơ, thuộc chuyện, và tôi còn ham
muốn trẻ ở lớp tôi, kể chuyện hay diễn đạt đọc truyền cảm.
1
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
2. Cơ sở thực tiễn.
Việc truyền thụ tác phẩm văn học là giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm quen
với âm điệu, nhịp điệu của các bài thơ, câu ca dao, trẻ cảm nhận đợc hình thức nghệ
thuật trong câu chuyện, trẻ biết đánh giá đợc tính cách của các nhân vật trong
chuyện, trẻ biết đợc cái thiện cái ác Yêu ai ? Ghét ai ? cái nên và cái không nên,
trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết kể lại đọc lại, trẻ nhanh chóng trả lời những câu
hỏi ngây thơ, hồn nhiên chứa đựng nội dung phong phú nếu nh chúng ta biết hớng
cho trẻ.
Nội dung của các tác phẩm văn học, ở lứa tuổi mầm là thế, tâm hồn tình cảm
dễ dàng trải ra rộng mở khi tiếp xúc với những câu chuyện hay, những bài thơ âm
điệu nhí nhảnh, dễ đọc và dễ thuộc. Trẻ rất nhạy cảm với các tác phẩm văn học, vì
giíup cho trẻ có đợc tâm hồn trong sáng, nhạy bén hơn, khi tiếp xúc với cuộc sống,
điều đó làm cho cảm xúc của trẻ ngày càng phong phú, trẻ biết rung động thực thụ
trớc những tình cảnh đẹp đẽ, những hình ảnh sinh động giàu lòng nhân ái và phản
ứng nhanh trớc cử chỉ hành vi, xử sự hay những việc làm trái với Luân thờng, đạo
lý. Nó còn mang tính hớng thiện và giáo dục cao. Trẻ ở lứa tuổi này có tính tò mò,
ham hiểu biết, thích khám phá về thế giới xung quanh, thích tìm tòi cái hay, cái
mới là lứa tuổi thần tiên, giàu trí tởng tợng.
Vì vậy việc cho trẻ làm quen với Tác phẩm văn học. Qua mô hình tranh
ảnh, con rối là phơng tiện gần gũi cảm nhận nội dung phát triển những cảm xúc,
tình cảm thẩm mỹ, trí tuệ và cũng là mở rộng nhận thức ngôn ngữ, âm điệu, nói rõ
ràng mạch lạc, còn bồi dỡng nhân cách cho trẻ hớng tớ có một đức tính tốt và
những việc làm có ích, trẻ biết đợc những cái hay, cái đẹp, hành vi đạo đức tốt, xấu,
cái đúng, cái sai, cái nên và cái không nên.
3. Lý do chọn đề tài.
Trên Cơ sở lý luận và Thực tiễn đã nói trên tôi thấy rằng với TPVH có ý
nghĩa rất quan trọng. Bởi vậy giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện về tiếng mẹ
đẻ, trong hệ thống ngôn ngữ dân tộc, tác phẩm văn học còn đem lại cho trẻ những
hiẻu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh Văn học là nhân học. Học tốt môn
văn học là học tốt cách làm ngời, hiểu đợc tầm quan trọng nh thế, trong 2 năm vừa
qua thực hiện chuyên đề tôi đã tìm tòi học hỏi nâng cao nghiệp vụ, đổi mới
2
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
phơng pháp giáo dục cho trẻ môn: Làm quen văn học. Tôi đã thành công và đạt
đợc kết quả rất cao. Nh vậy cho nên tôi chọn đề tài làm quen văn học để viết.
II - Thực trạng địa phơng:
1. Thuận lợi:
Đợc sự quan tâm của phòng giáo dục và các cấp lãnh đạo của trờng. Lớp nay
đã có phòng học cấp 4, có sân chơi thoáng mát, các cháu ham học mến cô. Song tôi
là một gíáo viên đã đợc qua đào tạo trung cấp, bản thân luôn luôn phấn đấu học hỏi
bạn bè đồng nghiệp và cũng đã tham gia các cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện là
nơi để tôi trau dồi kiến thức nghiệp vụ, vừa đã đợc chuyên đề ở phòng giáo dục, các
tiết dạy mẫu. Nên tôi càng nắm vững và say mê yêu thích các TPVH, và cũng đã
rút ra đợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình lên lớp có nhiều thuận tiện với bộ môn
này.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trờng tôi cũng đang còn tồn tại một số khó khăn.
Về cơ sở vật chất cha phong phú, lớp còn phải học ghép 3 độ tuổi nên việc tiếp thu
của trẻ cha đợc đồng đều, môi trờng cho trẻ tiếp xúc để làm giào trí tuệ, trí tởng tợng cha thực sự hấp dẫn, ngôn ngữ của trẻ lại bị ảnh hởng bởi ngôn ngữ địa phơng,
trẻ nói lắp, nói ngọng, nói không có chủ ngữ .... Còn một số trẻ điều kiện gia đình
khó khăn nên phụ huynh cha thật sự quan tâm đến việc dạy học cũng nh sự phát
triển của trẻ về mọi mặt, điều đó dẫn đến vốn hấp thụ ban đầu của trẻ còn nghèo
nàn.
Trong thực tế hiện nay việc nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với TPVH
ở trẻ 3 5 tuổi đạt kết quả cha cao, tiết học cha thực sự sinh động. Vì vậy kỹ năng
của trẻ thu đợc trên tiết học cha đáp ứng với yêu cầu kiến thức nâng cao đổi mới
hiện nay.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên. Tôi nghĩ rằng bản thân cần phải cố
gắng su tầm, tìm tòi để thực hiện tốt và đạt đợc những kết quả cao của bộ môn
Làm quen văn học Tôi đã mạnh dạn đa ra một số biện pháp nh sau:
3
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
III - Những biện pháp thực hiện:
* Nghiên cứu tài liệu để nâng cao tay nghề cải tiến phơng pháp:
Từ những hiểu biết của tầm quan trọng về việc giảng dạy bộ môn, bản thân luôn cố
gắng tìm ra những biện pháp thích hợp nâng cao giờ dạy từ đạt yêu cầu đến giờ dạy
tốt. Để đạt đợc kết quả nh thế trong tôi luôn cháy bỏng với câu hỏi Làm thế nào để
đạt đợc mục đích đó. Theo tôi để đạt đợc mục đích đó bản thân cô giáo phải luôn
luôn bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, su tầm, tìm tòi các tài liệu, tập san, các đợt
chuyên đề tham gia các đợt dạy mẫu, kiến tập thao giảng giáo viên dạy giỏi ở trờng
bạn, huyện bạn xem truyền hình .... có liên quan đến bộ môn, qua đó tích luỹ thêm
vốn kinh nghiệm của mình nhằm nâng cao kiến thức nghiệp vụ đổi mới phơng pháp
hiện nay.
Nắm vững yêu cầu, biện pháp này tôi đã có những nội dung cụ thể về khâu
chuẩn bị tốt giáo án trớc khi lên lớp, đồ dùng trực quan đầy đủ đảm bảo tính giáo
dục, bền đẹp, hấp dẫn nh :Sân khấu, mô hình rối dẹt, tranh dựng hình .... ngoài ra
bản thân tôi phải tự rèn luyện để có nghệ thuật khi truyền thụ các tác phẩm qua các
bài thơ, câu chuyện, câu ca dao đợc thể hiện dới hình thức chữ to, đọc diễn cảm thể
hiện giọng kể, nhịp điệu đúng lúc đúng chỗ, để thu hút gây sự chú ý của trẻ và giúp
cho trẻ về trải nghiệm đọc sách, hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn khoa học để trẻ dễ
hiểu.
Tôi thờng dạy trẻ cảm thụ tác phẩm theo hớng tích hợp các môn học khác để
phục vụ cho chhủ đề tác phẩm. Tôi đã vận dụng một số kiến thức dạy nh sau:
* Biện pháp 1:
Dạy trẻ cảm thụ tác phẩm mới thích nghe cô kể chuyện.
Ví dụ:
Nh giờ dạy trẻ làm quen câu chuyện Củ cải trắng. Tôi đã ổn
định tổ chức bằng bài hát Vui đến trờng để tạo tâm thế vui tơi phấn khởi cho trẻ.
Lời bài hát hay hoà lẫn tiếng đàn tạo cho trẻ cảm giác hứng thú, say sa hơn, khi câu
hỏi gợi mở đợc đa ra Đến trờng các con đợc gặp ai ? Làm những việc gì ?. Để
phục vụcho phần giới thiệu bài sắp tới, trẻ trả lời Gặp bạn bè, cô giáo, đợc vui chơi
thoải mái. Chủ đề của câu chuyện này là Tình bạn nên tôi đã lồng giáo dục lễ
giáo ngay từ đầu bài khiến trẻ dễ dàng khắc sâu hơn chủ đề câu chuyện. Ngoài ra
tôi còn xen giữa phần đàm thoại và giáo dục là những bài thơ có nội dung về Tình
bạn. Cuối tiết học một lần nữa tôi cũng cố chủ đề Tình bạn cho trẻ bằng cách
chơi trò chơi Tìm bạn thân. sau khi tập trung suy nghĩ và theo dõi diễn
4
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
biến câu chuyện trẻ đợc vận động vỗ tay hoà nhịp cùng bài hát, đợc giao lu
giúp trẻ thoải mái hơn, khắc sâu cho trẻ về tình cảm bạn bè. Chủ đề tình bạn đợc
xâu chuỗi từ đầu đến cuối tác phẩm, đây cũng là một cách lồng Giáo dục lễ giáo
vào tiết học của tôi ngoài việc chọn môn học thích hợp theo chủ đề dạy trẻ làm
quen tác phẩm văn học nh thế, tôi còn phải luyện tập để có giọng kể truyền cảm,
hấp dẫn, kết hợp với ngắt giọng đúng lúc, đúng chỗ để thu hút trẻ và thể hiện các
nhân vật rõ ràng. Cô giáo phải biết phân tích đánh giá tính cách nhân vật, tính chất
lời nói, để thể hiện giọng điệu đúng phù hợp.
Ví dụ:
Trong câu chuyện Cây táo thần giọng cậu bé thì hóng hách
Này chúng mày, vờn này là vờn của tao, tao đã mua từ trớc, cây táo này cũng là
của tao, chúng mày cút đi nơi khác mà chơi. Cấm từ đây không đợc đến đây chơi
nữa. ở đầu câu Này chúng mày tôi phải dằn giọng Vờn này là vờn của tao, tao
đã mua từ trớc đến đây tôi phải thả giọng tự nhiên, hơi lên giọng một tý để thể
hiện tính hênh hoang của nhân vật. Thế nhng khi về cuối câu Cấm không đợc đến
đay chơi nữa tôi lại phải đai giọng kết hợp với cử chỉ nét mặt để thể hiện tính chất
đe doạ trong câu nói của cậu bé. Đây cũng là một thủ thuật gây hứng thú cho trẻ,
giúp trẻ ghi nhớ lâu hơn hình ảnh nhân vật trong chuyện, cảm thụ tác phẩm một
cách tinh tế hơn.
Thế còn giọng Ông thần cây táo thì sao ? Tôi phải sử dụng chất giọng ồm
ồm, vang vang vì ông thần cao lắm, lớn lắm, ông ở trên cao nh cây táo thần vậy.
Nên khác với ông bụt trong chuyện Tấm Cám, khác với bà tiên trong câu chuyện
Tích Chu, giọng Ông thần cây táo còn pha một chút gì đó khiêu khích, chọc
tức để gợi cho cậu bé nhớ lại Khi cháu đuổi các bạn đi, các bạn buồn lắm, cháu lại
không cho các bạn ăn một quả táo nào thế cháu có ích kỷ không ? Dù ở góc độ
nào lên giọng hay xuống giọng thì cô giáo cũng phải kể nhập vai với nhân vật,
không thể hời hợt, nh thế dạy mới sinh động, thu hút đợc sự chú ý của trẻ, khả năng
cảm thụ tác phẩm sẽ tốt hơn, giúp trẻ nhanh chóng thuộc chuyện. Muốn vậy cô
giáo phải cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời kể theo những bức tranh, những điệu
bộ, tranh dựng hình màu sắc đẹp, hình ảnh sinh động đợc đa ra để ở vị trí hợp lý,
trẻ nào cũng dễ quan sát. Những bức tranh đó giúp trẻ dễ dàng cảm thụ tác phẩm,
trí nhớ có chủ định của trẻ, đợc tăng lên khi lời nói cụ thể hoá bằng hình ảnh, giúp
trẻ ghi nhớ chuyện tốt. Trong chuyện có một số từ khó đối với tầm nhận thức của
trẻ mẫu giáo nh thế sẽ rất khó hiểu đòi hỏi cô giáo phải tìm mọi biện pháp để giải
thích, tôi khong chỉ giải thích cho trẻ băng lời nói mà còn kết hợp với phơng pháp
sử dụng trực quan, vì t duy của trẻ là t duy trực quan hình tợng.
5
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
Ví dụ:
Nh từ Hốc cây để giải thích từ này cho trẻ hiểu tôi đã làm mô
hình một cây táo bằng xốp, làm một miếng tròn ở giữa 3 nhánh cây sao cho miếng
xốp ấy vẫn giữ nguyên nh thế. Khi giải thích tôi liền bóc miếng xốp ra kết hợp vói
lời nói lập tức trẻ hiểu ngay Hốc cây là một hố sâu nằm ở giữa thân cây, chim
chóc thơng bay vào trú ma và làm tổ trong đó. Chính nhờ đợc giải thích bằng trực
quan nh thế, tính ham hiểu biết của trẻ đợc đáp ứng thoả mãn và chú tâm vào giờ
học một cách say sa hơn. Cùng với việc chuẩn bị cách kể, giải thích từ khó tôi còn
chọn ra hệ thống câu hỏi, ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu nhằm phát huy tính tích cực
hoạt động của trẻ bao giờ hệ thống câu hỏi cũng mang tính tổng quát, đi từ dễ đến
khó, từ bao quát đến chi tiết cụ thể. Để hấp dẫn khi kể tôi làm mô hình tạo ra những
nhân vật trong chuyện bằng rối que, rối dẹt. Lúc kể sử dụng mô hình hợp lý, khhi
làm các nhân vật đó tôi phải cố gắng thể hiện đợc diện mạo nhân vật trên nét mặt.
Khi truyền thụ tác phẩm cho trẻ tôi còn làm nh sau:
* Kể lần 1: Tôi không sử dụng tranh cũng nh mô hình mà chỉ dùng điệu bộ
kết hợp với ánh mắt, nét mặt để thể hiện diện mạo nhân vật, nội dung tác phẩm, vừa
kể xong tôi mời 5 đến 6 trẻ tự đặt tên chuyện Cây táo thần sau đó tôi viết từ và
cho trẻ đọc từ, đếm có mấy từ trong câu chuyện. Nh vậy tôi đã lồng cho trẻ về biểu
tợng toán vừa là phát âm rõ ràng mạch lạc.
* Kể lần 2: Tôi kể diễn cảm kết hợp cho trẻ quan sát tranh, mục đích của
việc quan sát tranh là gây hứng thú và giúp trẻ thấy chính xác lại những hình tợng
nội dung mà trẻ cha tởng tợng đợc ở lần kể thứ nhất.
Bớc chuyển tiếp: Để đa tranh ra tôi cho trẻ chơi trò chơi Trốn cô tranh tôi
đặt ở vị trí trung tâm nên tất cả các cháu đều đợc quan sát rõ. Tôi kết hợp giữa lời
nói và tay chỉ các nhân vật, khhung cảnh xung quanh một cách phù hợp, trong khi
kể tôi vừa kể vừa bao quát cháu.
Đàm thoại và kể tóm tắt câu chuyện.
Với hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn tôi điều khiển trẻ tích cực hoạt động,
khuyến khhích động viên trẻ giơ tay, phát biểu ý kiến, trẻ nào cũng đợc trả lời.
Trong khi đàm thoại tôi vừa lắng nghe câu trả lời của trẻ, cứ một câu hỏi tôi cho
nhiều trẻ đợc nhắc lại nhiều lần để sửa chữa lỗi phát âm, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ,
có những cháu nhút nhát không giơ tay phát biểu tôi cũng mời cháu để khhuyến
khích động viên cháu trả lời và tạo cho cháu tính mạnh dạn.
Phần kể tóm tắt câu chuyện tôi thờng sử dụng mô hình rối que, rối dẹt cũng
nh tranh tôi luôn để mô hình ở vị trí trung tâm để trẻ dễ nhìn thấy và cũng thuận
6
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
tiện trong khi sử dụng. Bố cục mô hình hợp lý kết hợp với giọng kể diễn cảm, cách
điều khiển nhân vật xuất hiện đúng lúc, tạo cho giờ học sinh động cuốn hút sự chú
ý của trẻ, tạo cho trẻ hứng thú thích nghe cô kể chuyện. Mỗi câu chuyện, bài thơ
đều có một nội dung giáo dục riêng, thông qua câu chuyện đó tôi giáo dục cho trẻ
những điều tốt, biết hớng thiện đây cũng là một nội dung quan trọng, tuỳ thuộc vào
nhận thức của trẻ mà tôi đặt ra nội dung những câu hỏi phù hợp với khả năng tâm
lý trẻ. Những nội dung đó giúp trẻ có tình cảm sâu sắc với ngời thân, bạn bè, cô
giáo và cảnh vật xung quanh .... Cũng qua đó rút ra cho trẻ bài học bằng cách cô
cho trẻ tự liên hệ bản thân, liên hệ thực tế.
* Biện pháp 2:
Giúp trẻ hiểu sâu sắc về nội dung câu chuyện biết kể diễn cảm, biết thể hiện
ngữ điệu của nhân vật. ở biện pháp này yêu cầu đợc nâng dần lên, nên đòi hỏi cô
giáo phải có nghệ thuật lên lớp, để thu hút trẻ việc gây hứng thú khi giới thiệu bài
cũng rất quan trọng kích thích suy nghĩ của trẻ giúp trẻ nhớ nhanh tên chuyện, tên
nhân vật chính. Cô giáo có thể giới thiệu bằng cách, cho trẻ xem tranh chuyện hoặc
nghe lời nói của nhân vật.
Ví dụ:
Cô nói đối thoại của câu chuyện Tích Chu; Bà ơi bà đi đâu,
bà trở về với cháu, cháu sẽ lấy nớc cho bà uống Bà ơi rồi hỏi trẻ đây là lời của
ai ? Trong câu chuyện gì ? Dù giới thiệu bằng cách nào, gián tiếp hay trực tiếp
bằng lời nói hay cho trẻ xem tranh thì cũng chung cùng mục đích giúp trẻ nhớ tên
nhân vật, tên tác phẩm. Trọng tâm của phần này là đàm thoại, nên tôi luôn luôn
động viên khuyến khích trẻ giơ tay phát biểu tích cực hoá hoạt động của trẻ, xem
trẻ là vai trò trung tâm. Muốn trẻ cảm thụ tác phẩm tốt, hiểu sâu sắc nội dung
chuyện, câu hỏi cô giáo phải nêu ra có hệ thống phù hợp với trình độ nhận thức của
trẻ, không quá cao mà cũng không quá dễ để trẻ trả lời đợc, kích thích suy nghĩ của
trẻ nhng có rất nhiều loại câu hỏi, câu hỏi tựa đề, câu hỏi tái tạo. Dù là loại câu hỏi
nào thì cô giáo cũng phải biết sắp xếp theo hệ thống, hành động của nhân vật, giúp
trẻ ghi nhớ trình tự của câu chuyện, hiểu sâu sắc nội dung câu chuyện.
Ví dụ:
Chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn. Ai là đứa con thơng mẹ
nhất ? Và ai đáng khen nhiều nhất ? Thỏ anh ... Sau những câu trả lời nh thế tôi
dừng lại để trẻ trao đổi, thoả thuận sau đó đa ra câu hỏi trả lời, nhận xét nhân vật.
Tôi chú ý đến cách trả lời của trẻ đặc biệt ở những câu đối thoại, tôi cho từng
trẻ rồi đến cả lớp nhắc lại câu hỏi. Câu hỏi nà khó tôi gợi ý để trẻ trả lời chứ không
trả lời thay trẻ, trẻ trả lời xong tôi đóng vai trò Th ký tổng hợp ý kiến của trẻ.
7
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
* Biện pháp 3:
Dạy trẻ kể lại chuyện, biết kể diễn cảm, thể hiện giọng kể của các nhân vật:
Nh chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo thờng thích đợc ngời khác chú ý đến mình,
thích đợc ngời khác khen. Vì thế để nằm gọn thành công ở biện pháp này tôi chỉ kể
lại chuyện một lần cho trẻ nghe, sau đó đàm thoại theo hệ thống câu hỏi đã định
sẵn, hỏi trẻ cách sử dụng ngôn ngữ thể hiện giọng điệu của nhân vật.
Ví dụ: Giọng của Tích Chu nh thế nào ? Giọng bà tiên ra sao ? và giọng
của bà Tích Chu lúc ốm nh thế nào ? Tôi gợi ý để trẻ nhắc lại ngữ điệu mà trẻ đã
biết, ở biện pháp này tôi luôn luôn tạo ra những không khí vui tơi cho trẻ. Tôi
không xem đây là một giờ học mà xem đây là một buổi thi kể chuyện thực thụ, tôi
đóng vai trò là ngời dẫn chơng trình cuộc thi còn trẻ là những thí sinh nhí, đợc
chuẩn bị chu đáo từ cách chào. Đối với một tiết học này tôi đã bổ sung hỗ trợ cho
sự thành công cho tiất dạy khá nhiều. Đây là biện pháp tối u để tận dụng tiết kiệm
đợc những khoảng thời gian làm quen tác phẩm, giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm,
sửa lỗi diễn đạt tập cho trẻ kể chuyện. Khi trẻ thuộc chuyện tôi bắt đầu chuyển thể
các câu chuyện thành kịch bản để trẻ đóng kịch nhằm mục đích khắc sâu hình ảnh
nhân vật trong câu chuyện. Khi trẻ đóng kịch, trẻ thực sự đợc nhập vai, giúp trẻ
sáng tạo hơn khi thể hiện tính cách nhân vật để trẻ thực hiện tốt vở kịch tôi đã
giành nhiều thời gian dựng cảnh rồi trang phục hoá trang cho trẻ.... Trẻ đợc mặc
quần áo hoá trang đội mũ hình thành các nhân vật, trẻ đợc nhập vai đóng kịch giúp
trẻ ghi lại hình ảnh nhân vật một cách rõ nét, nhớ lâu. Lúc trẻ thể hiện tôi th ờng hớng dẫn cho trẻ thể hiện phong cách của từng nhân vật, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ
nét mặt, giọng nói nhằm giúp trẻ thể hiện tốt vai diễn của mình.
* Biện pháp 4:
Kết thúc tiết học.
Để kết thúc tiết học một cách nhẹ nhàng thoải mái không cứng nhắc tôi đã
nghiên cứu tìm ra nhiều hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào từng câu chuyện, từng
bài thơ.
Ví dụ:
Trong câu chuyện Ai đáng khen nhiều hơn. Qua câu chuyện
này tôi giáo dục trẻ phải học tập Thỏ anh vì thỏ anh biết quan tâm giúp đỡ mẹ và
mọi ngời xung quanh. Sau đó kết thúc cho trẻ chơi bằng trò chơi gắn tranh theo thứ
tự câu chuyện, diễn đạt đợc qua nội dung tranh, rồi kết hợp đọc bài thơ Làm anh
để mỗi tiết học và bớc chuyển tiếp giữa các phần một cách nhẹ nhàng hấp dẫn.
* Biện pháp 5:
Làm quen mọi lúc, mọi nơi.
8
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
Để trẻ cảm thụ tốt TPVH cũng nh trả lời tốt các câu hỏi và hiểu sâu sắc nội
dung câu chuyện. Việc làm quen cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi cũng là một việc làm
rất cần thiết.
Một bớc không thể thiếu đợc khi truyền thụ TPVH là phải cho trẻ làm quen ở
mọi lúc, mọi nơi trớc khi vào tiết dạy, cụ thể: Cô giáo kể cho trẻ nghe vài lần, cho
trẻ trả lời qua ít lần những câu hỏi trong hệ thống câu hỏi đã đặt ra trong bài dạy.
Giảng giải từ khó, sửa lỗi diễn đạt, cung cấp vốn từ, làm quen lời đối thoại, tập cho
trẻ chơi một số trò chơi hay bài hát, bài thơ theo từng nội dung tác phẩm để phục
vụ cho chủ đề câu chuyện chuẩn bị kể cho trẻ nghe, những lúc cho trẻ làm quen
ngoài giờ nh thế. Tôi không gò ép mà luôn luôn gần gũi, nhẹ nhàng uốn nắn trẻ để
tạo cho trẻ cảm giác hứng thú, cảm thụ tác phẩm. Việc học của trẻ mẫu giáo khác
với trẻ ở độ tuổi khác, học gắn liền với chơi Học mà chơi, chơi mà học.
* Biện pháp 6:
Phối hợp cùng phụ huynh.
Để dạy tốt bộ môn làm quen TPVH ngoài khả năng cố gắng của tôi và sự
giúp đỡ của Ban lãnh đạo nhà trờng, tôi còn đợc sự giúp đỡ của phụ huynh. Phụ
huynh cháu Ngọc ánh là một thợ mộc có tay nghề cao cũng đã đóng giúp cho lớp
tôi những khung gỗ xinh xắn để sử dụng tranh chuyện. Nhờ sự tác động tích cực
của phụ huynh bản thân tôi ngoài việc cố gắng dạy trẻ học tốt, còn phải tuyên
truyền cho các bậc phụ huynh biết tầm quan trọng của việc giúp trẻ học tốt bộ môn
làm quen với TPVH hiểu đợc tầm quan trọng của bộ môn nh thế các phụ huynh đã
nhiệt tình giúp đỡ và ủng hộ tôi. Sau những buổi học tôi còn tranh thủ trao đổi nội
dung với phụ huynh, nhờ phụ huynh về nhà cũng cố và tập luyện thêm cho cháu,
giúp cho cháu đợc luyện tập nhiều hơn và nắm vững môn học này.
IV - Một số kết quả đạt đợc.
Qua việc thực hiện chuyên đề về văn học và thực hiện những biện pháp trên
tôi đã đạt đợc kết quả nh sau:
Về phía phụ huynh đã nhận thức và hiểu rõ tầm quan trọng của bộ môn: Làm
quen TPVH. Nhờ sự tìm tòi, học hỏi vận dụng những biện pháp nêu trên. Nên kết
quả học tập đã thhu lại ở trẻ không phụ lòng mong muốn của tôi. Khả năng nhận
thức của trẻ tăng dần theo từng giai đoạn. Các cháu ngày càng yêu thích khi nghe
cô kể chuyện, đọc thơ. Khả năng kể chuyện diễn cảm, đọc thơ lu loát của trẻ cũng
9
SKKN: Nâng cao chất lợng dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học.
--------------- @ -------------------
tốt hơn, đa số trẻ thuộc nhiều chuyện, yêu thích các tác phẩm văn học và mạnh dạn
hơn khi kể chuyện trớc đám đông. Kết quả cho thấy khả quan hơn trớc khi cha áp
dụng các biện pháp cụ thể nh sau:
* * Khi cha thực hiện biện pháp
* * Khi đã thực hiện biện pháp
Trẻ thuộc chuyện, thuộc thơ: 45%
Trẻ thuộc chuyện, thuộc thơ: 95%.
Giờ đây tôi đã yên tâm hơn đối với trẻ ở lớp tôi. Số cháu nói lắp, nói ngọng
giảm đi rõ rệt, các cháu đã diễn đạt mạch lạc, nói năng lu loát hơn, ngôn từ địa phơng đợc thay thế bằng ngôn từ phổ thông khá chính xác.
Kết quả trên đây là con số đáng mừng của tôi. Giờ đây trẻ lớp tôi ngày càng
say sa hơn với bộ môn làm quen TPVH.
V - Bài học kinh nghiệm:
Sau khi đã áp dụng những biện pháp đã nêu ở trên tôi rút ra những bài học
kinh nghiệm cho bản thân mình nh sau:
Để có một giờ dạy trẻ tốt môn làm quen với tác phẩm văn học có kết quả
cao, giáo viên cần vận dụng các biện pháp tích hợp từng nội dung bài dạy.
- Chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng trực quan sinh động, bền đẹp.
- Cần ngghiên cứu kỹ tác phẩm.
- Cho trẻ làm quen mọi lúc, mọi nơi.
- Tiếp thu những phơng pháp mới để bổ sung kịp thời cho tiết dạy.
- Học hỏi bạn bè qua các giờ dạy mẫu, giờ dạy trên lớp.
- Kết hợp với phụ huynh để có sự hỗ trợ.
* Nhng bên cạnh giáo dục chung cả lớp tôi còn chú ý đến những trẻ nói lắp,
nói ngọng để có biện pháp giúp đỡ sửa lỗi cho cháu đó. Đối với những cháu có
năng khiếu tôi tạo điều kiện bồi dỡng để nâng cao năng khiếu diễn đạt vế kể
chuyện của trẻ, còn đối với trẻ yếu tôi tận tình hớng dẫn giúp đỡ, khuyến khích
động viên để trẻ theo kịp bạn bè cùng lớp và nâng cao chất lợng chung của lớp.
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi tuy cha phải là xuất sắc nhng bấy
nhiêu đó là sự cố gắng nỗ lực trong 2 năm vừa thực hiện nghiên cứu qua chuyên đề.
Vậy bài viết này tôi mong muốn nhận đợc những góp ý chân thành của các
đồng chí lãnh đạo cũng nh bạn bè đồng nghiệp giúp cho tôi thực hiện mong muốn
ngày càng có nhiều sáng kiến kinh nghiệm hơn trong giảng dạy bộ môn tôi yêu
thích.
Xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo và các đồng nghiệp.
10