Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án sáng kiến: Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.14 KB, 15 trang )

"Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học,
làm quen với chữ viết
I. Đặt vấn đề:
Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã nói:
"Vì lợi ích 10 năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời"
Lời dạy đó thấm nhuần sâu sắc cho những ngời làm công tác giáo dục nói
chung và giáo dục Mầm non nói riêng. Sự nghiệp "Trồng ngời" có một ý nghĩa
hết sức quan trọng và lớn lao đối với đất nớc vì đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ
"Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá". Để đạt đợc điều đó giáo dục có vị trí quan
trọng hàng đầu bởi vì Đảng ta đã nhấn mạnh: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu"
trong đó giáo dục Mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng, vì bậc học Mầm non là
nền tảng đầu tiên để đào tạo con ngời mới trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện
đại hoá đất nớc.
Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm, đờng lối của Đảng về phát triển giáo
dục, trong những năm qua đã có sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ơng đến địa ph-
ơng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu cơ bản và ứng dụng làm cơ sở cho việc
xây dựng nội dung, phơng pháp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non.
Việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện luôn luôn là mục tiêu phấn đấu của bậc
học Mầm non. Bởi vậy hàng năm có những chuyên đề bổ sung chỉnh sửa để phù
hợp, với công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong thời kỳ đổi mới. Một trong những
nội dung đó là thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với
văn học, làm quen với chữ viết " có một ý nghĩa hết sức to lớn vì qua đó trẻ sẽ đợc
tiếp xúc với lời hay ý đẹp trong văn học, tiếp xúc với ngôn từ, với hình ảnh. Hình
ảnh ở đây là hình ảnh trẻ cảm nhận đợc qua thơ qua, qua chuyện kể, đồng dao ca
dao, các hình ảnh đó rất gần gủi với trẻ, nh là: Cỏ, cây, hoa, lá:
Hoa cà tim tím
Hoa mớp vàng vàng
1
Hoa lựu chói chang
Đỏ nh đốm lửa...


Hoặc các hiện tợng thiên nhiên gần gũi nh mặt trời, trăng, sao:
Ông mặt trời óng ánh
Toả nắng hai mẹ con
Hoặc là:
Những ngôi sao trên trời
Nh cánh đồng mùa gặt...
Tất cả đều hiện lên trong thơ, truyện bằng những hình ảnh phong phú, từ
ngữ biểu cảm, cấu trúc hoàn chỉnh, ngôn ngữ giàu nhạc điệu đã bồi dỡng cho tâm
hồn trẻ những cảm xúc ban đầu, trẻ sẽ đợc giáo dục về mặt tình cảm, trí tuệ, đạo
đức đồng thời cũng kơi dậy về mặt năng khiếu, thẩm mỹ.
Nh ta đã biết, ngay từ lúcc lọt lòng mẹ, nằm trên chiếc nôi đa, trẻ đã thích
thú lắng nghe những câu ca dao trong lời ru của bà, của mẹ.... Những bài ca dao về
cái cò, cái vạc, cái nông... đã đi vào giấc ngủ của trẻ, có nhà thơ đã viết:
Ngày con ra đời lời ru đẩy tao nôi
Những cái vạc, cái nông... trong lời ru con ngủ
Cô Tấm gọi: bống bống bang bang nho nhỏ
Quả thị thơm cho đời con ngoan .
Lớn lên chút nữa, những chuyện kể dân gian, cổ tích mà trẻ đợc bà, mẹ kể
cho nghe đã là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Khi trẻ
vào trờng Mầm non, môn học mà trẻ yêu thích nhất đó là văn học. Đối với trẻ
Mầm non văn học nh những bài học đầu tiên về cuộc sống. Trẻ rất thích thú khi
nghe kể chuyện đọc thơ và thích xem biểu diễn rối, diễn kịch. Không những trẻ
giành nhiều thời gian cho sở thích mà đó chính là nội dung những câu chuyện bài
thơ đã gây ra những biến đổi trong tâm lý trẻ, nó chi phối các hoạt động khác, làm
cho nó mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi Mầm non. Việc "Nâng cao chất lợng
cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" sẽ hình thành lòng yêu
thích văn học, yêu thích chữ viết từ đó trẻ sẽ đợc phát triển trí tởng tợng, tâm hồn
2
trẻ giàu cảm xúc, trẻ thêm yêu quê hơng đất nớc, kính yêu Bác Hồ yêu bố mẹ, ông
bà, yêu những việc làm tốt, không đồng tình với việc làm xấu...

ở lứa tuổi Mầm non trẻ đặc biệt nhạy cảm trớc những vấn đề buộc về tình
cảm, bởi vậy nội dung t tởng của nhiều bài thơ, câu chuyện đem đến cho trẻ lòng
yêu thơng con ngời, yêu thiên nhiên đất nớc. Việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ
làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" có một ý nghĩa hết sức to lớn đối
với trẻ Mầm non và nhất là trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 nhng trên thực tế
kết quả đạt đợc khi cha thực hiện chuyên đề còn thấp, cha thật sự đợc chú trọng.
Một phần do năng lực của giáo viên còn hạn chế. Một phần do nghệ thuật lên lớp
của giáo viên còn hạn chế mà bộ môn này đòi hỏi ở ngời giáo viên phải có nghệ
thuật lên lớp cao để thể hiện tốt tác phẩm văn học. Một phần do điều kiện giáo viên
đứng lớp ngày hai buổi nên gặp khó khăn trong việc học tập tự bồi dỡng nâng cao
trình độ chuyên môn cũng nh nghệ thuật lên lớp. Do đặc thù tiếng địa phơng còn
nặng nên việc thể hiện tác phẩm văn học cha đợc diễn cảm. Một phần còn do giáo
viên còn lúng túng, cứng nhắc trong chuyển đổi hình thức dạy trẻ, cha linh hoạt,
sáng tạo, còn nặng nề hình thức dạy cũ. Và còn một khó khăn không nhỏ đó nhận
thức của một số phụ huynh cha coi trọng công tác chăm sóc giáo dục trẻ cũng nh
cha thấy đợc tầm quan trọng của việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với
văn học, làm quen với chữ viết". Trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó
khăn về cơ sở vật chất (đồ dùng dạy học). Đã có đồ dùng để dạy học nhng đồ dùng
của bộ môn này đòi hỏi tính sáng tạo, tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao, đòi về sự
phong phú, đa dạng về thể loại đồ dùng mới thu hút và hấp dẫn trẻ. Xác định đợc ý
nghĩa to lớn trong việc "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm
quen với chữ viết" và đứng trớc những thực trạng trên nên tôi đã chọn đề tài: Một
số kinh nghiệm để thực hiện tốt chuyên đề "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen
với văn học, làm quen với chữ viết".
II. biện pháp:
Qua ba năm thực hiện chuyên đề tôi dự toán áp dụng một số biện pháp sau:
3
1. Tạo môi trờng cho trẻ "làm quen với văn học, làm quen với chữ
viết":
Ngay từ đầu năm học, cô giáo cần phối hợp với cha mẹ các cháu đóng góp

su tầm các sách văn học các hoạ báo tạp chí nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây
dựng "góc sách" mang nội dung văn học. Tại "góc sách" trẻ đợc xem các sách
tranh chuyện, tạp chí, hoa báo... Cô sẽ đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ cách tri giác
tranh chuyện. Dần dần trẻ có thể tự "đọc" lúc đầu trẻ sẽ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ
về nội dung câu chuyện cô đã kể rồi khớp với nội dung truyện với sách tranh
truyện. Trong lớp bố trí góc văn học hoặc "vờn cổ tích" trang trí các hình ảnh
trong câu chuyện cổ tích, các bài thơ theo chủ điểm mà trẻ đã đợc nghe, đợc đọc,
vì đặc điểm t duy của trẻ là t duy trực quan hình tợng nên trẻ rất thích đợc xem các
hình ảnh. Ngoài góc văn học cô cần tận dụng các khoảng trống trong lớp treo các
bức tranh có nội dung minh hoạ, các câu chuyện bài thơ, hình ảnh nhân vật ngộ
nghĩnh, trong các câu chuyện bài thơ để trẻ đợc quan sát, tiếp xúc và các góc, các
đồ dùng đều viết chữ to để hàng ngày khi chơi ở các góc, khi lấy đồ dùng đồ chơi
trẻ đợc tiếp xúc, đợc quan sát, đợc "đọc" từ đó trẻ biết ý nghĩa của từ, tên của đồ
dùng, của góc... Trẻ đợc làm quen với chữ viết tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ lên
loép 1 và học phổ thông vào dịp ngày lễ hội, cô có thể cho trẻ cùng cô làm các đồ
dùng minh hoạ hoặc trang trí quần áo để đóng kịch, làm mũ nhân vật. Trẻ rất yêu
thích và hứng thú khi đợc cùng tham gia thể hiện.
2. "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ
viết" qua các hoạt động:
a. Hoạt động chung:
Thực hiện đổi mới phơng pháp chăm sóc giáo dục tôi đã áp dụng phơng
pháp tích hợp môn học vào các tiết dạy nh: Toán, giáo dục âm nhạc, làm quen môi
trờng xung quanh...
Ví dụ: Khi dạy môn "làm quen môi trờng xung quanh" đề tài "quá trình
phát triển của cây từ hạt" tôi đã vận dụng đa bài thơ "vòng quay luân chuyển"
vào để giới thiệu bài.
4
"Từ những hạt quýt
Nảy ra mầm non
Mầm thành cây xanh

Ra hoa đầy cành
Hoa lại thành quả
Quýt vàng ngọt lành
Ngời ta ăn quả
Nhả hạt xinh xinh
Từ những hạt ấy
Nảy ra mầm non
Mầm thành cây xanh
Ra hoa đầy cành
Hoa lại ra quả
Quýt vàng ngọt lành
Vòn quay luân chuyển
Tiếp mãi không ngừng"
Và vận dụng cây chuyện "chú đỗ con" để kể cho trẻ nghe ở phần củng cố.
Kết thúc câu chuyện tôi nhấn mạnh cho trẻ biết "chú đỗ con chính là hạt đậu, đ-
ợc ma xuân tới nớc, đợc bác mặt trời sởi ấm đã nảy mầm thành cây đậu đấy".
Khi vận dụng cây chuyện, bài thơ vào tiết học thì tiết học đỡ khô khan và rất sinh
động, trẻ hứng thú học và kết quả trẻ nắm rất vững quá trình phát triển của cây từ
hạt mà theo tôi nghĩ nếu chỉ chắc lời giải của cô thì kết quả cha thể đạt đợc cao nh
mong muốn.
Cũng ở tiết này tôi đã vận dụng cho trẻ làm quen với chữ viết. Dới các bức
tranh hạt - mầm cây - cây có hoa - cây có quả, tôi viết từ tơng ứng ở phía dới. Quá
trình từ quan sát tranh đồng thời cho trẻ đọc từ, trẻ hiểu đợc ý nghĩa của từ đó, đợc
nhận biết mặt chữ nhằm phát triển lời nói cung cấp vốn từ và trẻ đợc làm quen với
chữ viết một cách hiệu quả nhất.
5
Ví dụ: Khi dạy môn giáo dục âm nhạc, bài hát "ông cháu" tôi đã đa bài thơ
"ông em" để giới thiệu dẫn dắt vào bài.
Ông em tóc bạc
Trắng muốt nh tơ

Ông em kể chuyện
Ngày xửa ngày xa
Em ngồi nghe chuyện
Mê mãi, say sa...
Ví dụ: Khi dạy môn Toán, đề tài "số 10" tôi đã vận dụng đa câu chuyện "ai
đáng khen nhiều hơn" để dẫn dắt vào bài. Cô kể: "Ngày xa trong khu rừng nọ
có hai anh em thỏ xám sống cùng mẹ, bố thì đa làm xa nên cậu nào cũng tỏ ra
mình là đứa con ngoan nhất, đợc mẹ khen nhiều nhất. Biết đợc chuyện đó một
hôm thỏ mẹ bảo: Các em của mẹ, bvữa nay các con đợc nghỉ học, thỏ anh lên
rừng hái cho mẹ 10 chiếc nấm hơng, thỏ em ra đồng cổ hái cho mẹ 10 bông hoa
đồng tiền thật đẹp..." bạn nào giỏi xung phong làm thỏ anh, thỏ em hái hoa và
nấm cho mẹ nào ? tôi cho hai trẻ làm thỏ anh thỏ em đi hái hoa và nấm sau đó cho
cả lớp đếm lại. Bằng cách này tiết học thêm sinh động trẻ rất hứng thú và thiết học
toán đỡ khô khan khi đa chuyện kể vào.
* Tích hợp các môn học để "Nâng cao chất lợng cho trẻ làm quen với văn
học, làm quen với chữ viết". Tiết học sẽ sinh động, gây hứng thú cho trẻ và đạt kết
quả cao hơn khi cô giáo biết linh hoạt, khéo léo tích hợp các môn học vào giờ dạy
"làm quen với văn học" cô có thể vận dụng môn giáo dục âm nhạc để giới thiệu
dẫn dắt vào câu chuyện kể, bài thơ hoặc chuyển tiếp giữa các phần, vận dụng môn
tạo hình và tiết dạy làm quen với văn học ở phần luyện tập hoặc là vận dụng các
môn học khác nh làm quen với chữ cái, toán vào tiết dạy một cách phù hợp.
Ví dụ: Khi kể chuyện "Tích chu" tôi đã vận dụng bài hát "cháu yêu bà" có
tác dụng hỗ trợ cho việc giáo dục, yêu thơng, quan tâm đến bà mà nội dung câu
chuyện muốn đề cập tới.
6
Ví dụ: Khi dạy bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến tôi đã vận dụng cho trẻ ôn luyện
chữ cái cho trẻ đọc bài thơ bằng chữ to và cho trẻ lên tìm chữ cái a, ă, â trong bài
thơ nhằm ôn luyện chữ cái đã học, đồng thời trẻ đếm xem đã tìm đợc bao nhiêu
chữ a ? chữ ă ? chữ â ? và so sánh củng cố thêm về toán cho trẻ.
Ví dụ: Khi dạy bài thơ: "Hoa kết trái" tôi đã vận dụng đa môn tạo hình để

luyện tập nhằm nâng cao chất lợng của tiết học. Tôi cho trẻ vẽ các loài hoa trong
bài thơ - hoa kết thành quả, nh nội dung bài thơ đã đề cập. Trẻ rất thích thú vẽ, qua
hình ảnh ngộ nghĩnh trẻ vẽ, trẻ cũng đợc củng cố thêm về các loài hoa, các màu
sắc và cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên nhiên qua nội dung bức tranh, cũng nh nội dung
bài thơ đề cập tới.
b. Hoạt động góc:
Nh ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo trong trờng Mầm non. Trẻ "học
bằng chơi, chơi mà học" vì vậy, để thực hiện tốt "Nâng cao chất lợng cho trẻ
làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua trò chơi có một ý nghĩa hết sức
to lớn.
Ví dụ: Trong buổi chơi trong trò chơ có đóng kịch, cô giáo vận dụng các câu
chuyện trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ, cô có thể kể chuyện sang hoạt
cảnh hoặc đóng kịch trẻ rất hứng thú khi tham gia. Trẻ đợc vào vai một cách tích
cực, chủ động, sáng tạo, trẻ tái tạo lại ngôn ngữ, hành động nhân vật một cách hồn
nhiên thông qua vai diễn của mình (chuyện "cáo thỏ gà trống", "củ cải trắng",
"ai đáng khen nhiều hơn", "ba cô gái", "tích chú"...).
Ví dụ: Qua các trò chơi khác nh trò chơi dân gian "Rồng rắn lên mây" khi
tham gia chơi trẻ phải đọc thơ:
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Có nhà điện biên
Hỏi ông thầy thuốc
Có nhà hay không ?
7

×