Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực trạng vấn đề nhân cách con nười trong cơ chế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.17 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp
nhau từ thấp lên cao, ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế xã hội phù
hợp với nó. Sự phát triển của các hình thức kinh tế xã hội nối tiếp nhau là một
quá trình lịch sử tự nhiên. Quá trình này đợc C. Mác phân tích nghiên cứu và
khẳng định rằng sự ra đời và phát triển của một hình thái kinh tế xã hội nhất
định bắt nguồn đầu tiên từ sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất - nhân
tố vận động nhất của phơng thức sản xuất.
Trong quá trình tìm kiếm con đờng đa nền kinh tế phát triển đi lên, Đảng
và Nhà nớc ta đã lựa chọn đờng lối đổi mới, công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm
1986 chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc theo định hớng XHCN. Đồng thời những giá trị cơ bản mới cũng đã đ-
ợc Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (1986) lựa chọn và xác nhận. Điều
đó đã tạo ra những động lực lành mạnh, làm nhộn nhịp các hoạt động kinh tế,
làm tơi tỉnh bộ mặt xã hội, là nguyên nhân trực tiếp làm cho đất nớc có những
bớc ổn định và phát triển trong những năm gần đây.
Công cuộc đổi mới đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội,
đặc biệt là sự thay đổi hệ thống giá trị xã hội đồng thời tạo ra những chuẩn mực
xã hội mới. Từ đó nảy sinh nhiều vấn đề, trong đó việc làm những vị trí của
nhân cách và sự ảnh hởng của cơ chế thị trờng trong quá trình hình thành và
phát triển nhân cách con ngời là đòi hỏi cấp thiết cả về mặt lý luận, thực tiễn
quản lý đất nớc cũng nh công cuộc cải cách nền hành chính quốc gia.
Về bản chất, con ngời muốn tồn tại với t cách là thành viên của xã hội nên
bao giờ cũng tuân theo một cơ chế xã hội mà anh ta đang sống. Nói cách khác,
chính con ngời tạo ra cơ chế hoạt động xã hội nhng không phải tùy tiện theo ý
muốn chủ quan mà bị quy định bởi những quy luật phát triển khách quan của xã
hội. Và sự biểu hiện về thái độ, hành vi, phong thái, cách xử sự đối với những
vấn đề của xã hội chính là nhân cách của con ngời.
Nhân cách con ngời trong cơ chế thị trờng là một yếu tố quan trọng cần đ-


ợc quan tâm. Chính vì vậy nên em chọn đề tài này để phân tích đánh giá. Trong
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bài viết của mình có thể có những thiếu sót cần bổ sung. Em mong thầy chỉ ra
những thiếu sót để sửa chữa bài viết của mình cho hoàn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần A : Giới thiệu đề tài
Trong các tác phẩm kinh điển của mình C. Mác và Anghen cho rằng con
ngời phải đợc đặc biệt chú trọng vì con ngời là sản phẩm cao nhất của quá trình
phát triển lâu dài của tự nhiên và xã hội. Con ngời vừa là điểm xuất phát vừa là
khâu trung gian, là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội nên con ngời luôn
đóng vai trò chủ thể của sự vận động và phát triển của lịch sử. Chính vì vậy
Đảng và Nhà nớc ta luôn xác định con ngời Việt Nam vừa là mục tiêu vừa là
động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Đặc biệt khi Việt Nam
nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý của Nhà nớc thì yếu tố con ngời có vai trò quan trọng. Trong
cơ chế thị trờng con ngời trở nên năng động, sáng tạo và tài giỏi. Đa nền kinh tế
đất nớc dần thoát ra khỏi khủng hoảng và phát triển đi lên. Có thể nói cơ chế thị
trờng là điều kiện để con ngời phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, nhng
cơ chế thị trờng còn là môi trờng dể phát sinh nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội.
Thực tế những năm qua cho thấy, tuy mới áp dụng cơ chế thị trờng cha đợc bao
lâu, mà bên cạnh những thành tựu nh làm ăn thuần túy chạy theo lợi nhuận dẫn
đến các hình thức lừa đảo, trò hối lộ trốn thuế, nợ nần khó trả, thơng mại hoá
một cách tràn lan, xâm nhập vào các lĩnh vực dễ tổn thơng nh y tế, giáo dục,
văn hoá làm giá trị đạo đức tinh thần bị băng hoại và xuống cấp, đồng tiền đã
chi phối quan hệ giữa ngời với ngời, tự phân hoá giày nghèo và bất công xã hội
có chiều hớng tăng lên lối sống ích kỷ, thực dụng có nguy cơ ngày càng tăng.
Sự đổi mới của cơ chế kinh tế đã làm cho hệ thống giá trị xã hội có ít nhiều

thay đổi cùng với những giá trị chuẩn mực mới đã phần nào chi phối đến đời
sống của từng cá nhân trong xã hội. Từ đó hình thành nên những con ngời mới.
Vì vậy việc hình thành nhân cách con ngời trong nền kinh tế thị trờng đang là
một vấn đề đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế xã hội.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần B : Nội dung nghiên cứu
I. Lý luận chung về nhân cách con ngời trong cơ chế thị trờng
1. Cơ sở lý luận
a) Nhân cách là gì ?
Nhân cách không nảy sinh từ cái phi vật chất, cứng không nảy sinh từ mọi
cấu trúc vật chất và cũng không phải là những yếu tố có sẵn trong cá thể, cá
nhân rồi lớn dần lên về số lợng trong thời gian và không gian. Nhân cách đợc
hình thành và phát triển phụ thuộc vào những yếu tố dới đây :
Thứ nhất : Nhân cách phải dựa trên tiền tệ sinh học một t chất di truyền
học một cá thể sống, có cấu trúc phức tạp và phát triển cao, có các giác
quan, hệ thần kinh trung ơng, não bộ đoá hoá rực rõ nhất của vật chất.
Thứ hai : Môi trờng xã hội là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển
nhân cách. Đó là môi trờng gia đình, trờng học và xã hội tác động vào cá nhân
bằng vô vàn những sợi dây liên hệ trực tiếp và gián tiếp. Sự tác động của xã hội
vào cá nhân không diễn ra một chiều mà đó là sự tác động biện chứng.
Thứ ba : Hạt nhân của nhân cách đó là thế giới quan cá nhân bao gồm toàn
bộ những quan điểm, lý tởng, niềm tin, định hớng giá trị chung của cá nhân.
Đóng vai trò quyết định hình thành thế giới quan cá nhân là tính chất của thời
đại : lợi ích, vai trò, địa vị của cá nhân trong xã hội, mức độ từng trải, khả năng
thẩm định các giá trị đạo đức nhân văn, tầm hoạt động cá nhân trong xã hội.
Trên cơ sở nền tảng thế giới quan đó, nhân cách còn bao gồm các thuộc
tính bên trong về năng lực, về phẩm chất xã hội của nhân cách nh năng lực, trí
tuệ, thể chất chuyên môn và những phẩm chất chính trị đạo đức, pháp luật thẩm
mỹ.

Nh vậy, sự hình thành và phát triển của nhân cách là sự thống nhất của ba
chiều sinh học (sinh lý), tâm lý và xã hội trong quá tình xác lập cái tôi.
b) Cơ chế thị trờng là gì ?
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cơ chế thị trờng là cơ cấu chế độ, hình thức xã hội của các tổ chức và hoạt
động kinh tế, trong đó các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời đợc biểu
hiện thông qua việc mua bán trao đổi. Trong lịch sử phát triển sản xuất vật chất,
thị t rờng ( theo đúng nghĩa của nó) thực sự phát triển cùng với sự phát triển của
CNTB.
Việc chuyển nền kinh tế mang nặng tính tự cấp, tự túc với cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có ý nghĩa to lớn trong việc giải
phóng và phát huy các tiềm năng sản xuất trong xã hội. Nó tạo ra những điều
kiện tiền đề kinh tế cho sự phát triển, khai thác các nguồn lực cho quá trình phát
triển, đồng thời thúc đẩy và mở rộng hợp tác và phân công lao động quốc tế
trong nớc và thế giới áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, tạo
điều kiện nâng cao năng suất lao động xã hội.
2. Cơ sở thực tiễn
a) Kinh tế thị trờng là một yếu tố khách quan trong quá trình vận động và
phát triển kinh tế ở Việt Nam thời kỳ trớc năm 1986, với cơ chế kế hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp nền kinh tế Việt Nam không phát triển đợc thậm chí
có chiều hớng đình trệ nguy hiểm, nền sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu ngày
càng đa dạng của xã hội.
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI Đảng ta đã thừa nhận những sai lầm
khuyết điểm và rút ra những bài học kinh nghiệm và định hớng cho nền kinh tế
nớc ta phát triển theo nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý của nhà nớc. Đảng ta đã đề ra chủ trơng quá trình từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nớc ta là quá trình chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều
tính chất tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hoá .Việc sử dụng đầy đủ và
đúng đắn quan hệ hàng hoá, tiền tệ đòi hỏi sản xuất phải gắn với thị trờng. Đ-

ờng lối đúng đắn đó một lần nữa đợc chỉ rõ trong Đại hội toàn quốc lần thứ VIII
: Để phát huy tiềm năng , của nền kinh tế nhiều thành phần phải tiếp tục xoá
bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và công cụ khác nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn cần thiết để giải phóng và phát
huy đợc các tiềm năng sản xuất trong xã hội.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đến đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã xác định rõ hơn vai trò của
kinh tế thị trờng cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự
phát triển kinh tế xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố
khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng xã
hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trờng không đồng nhất với kinh tế TBCN, không
phải là thành quả riêng của CNTB. Kinh tế thị trờng đã từng xuất hiện khá sớm
trớc CNTB và là thành quả chung của văn minh loài ngời. Việc chuyển đất nớc
sang vận hành theo cơ chế thị trờng không đơn thuần chỉ là quá trình thay đổi
lại cấu trúc nền sản xuất xã hội với sự đổi mới cơ cấu sở hữu t liệu sản xuất, cơ
cấu sử dụng nhân lực, lao động mà còn đổi mới nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của
nền kinh tế xã hội nh cơ chế quản lý kinh tế và quản lý xã hội, hệ thống giáo
dục và đào tạo cán bộ, các thiết chế và chính sách xã hội
b) Việc hình thành nhân cách con ngời trong cơ chế thị trờng
Sự chuyển biến nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng sẽ dẫn đến những tác động lớn bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội trong đó có lĩnh vực đạo đức, nhân cách con ngời. Kinh tế thị trờng bản thân
nó vốn có những giới hạn, những khuyết tật mang tính tự phát hết sức bớng
bỉnh. Hơn thế nữa, quan hệ thị trờng còn là môi trờng thuận lợi để phát sinh
nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội. Thực tế những năm qua cho thấy, tuy mới áp
dụng cơ chế thị trờng cha đợc bao lâu, mà bên cạnh những thành tựu, nh làm ăn
thuần tuý chạy theo lợi nhuận dẫn đến các hình thức lừa đảo, hối lộ, trốn thuế
thơng mại hoá một cách tràn lan làm giá trị đạo đức tinh thần bị băng hoại và

xuống cấp đồng tiền đã chi phối quan hệ giữa ngời với ngời. Sự đổi mới cơ chế
kinh tế đã làm cho hệ thống giá trị xã hội có ít nhiều thay đổi cùng với những
giá trị chuẩn mực mới đã phần nào chi phối đến đời sống của từng cá nhân
trong xã hội từ đó hình thành nên những con ngời mới. Ngời ra thừa nhận có sự
thay đổi các giá trị từ anh hùng, dũng cảm hy sinh trong chiến đấu sang năng
động sáng tạo và nhạy bén trong sản xuất kinh doanh. Tiêu biểu là những con
ngời biết làm giàu cho mình và cho đất nớc. Trong đời sống xã hội, các giá trị
đạo đức đang đợc sắp xếp lại, từ chỗ chuyển đi các giá trị tinh thần là trọng,
sang đề cao các giá tị tinh thần và các giá trị vật chất. Trong đó các giá trị đợc
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kết hợp hài hoà với nhau vừa tôn trọng giá trị cộng đồng vừa tôn trọng giá trị cá
nhân.
Nh vậy vấn đề đạo đức và xã hội đang diễn ra phức tạp có sự đấu tranh
giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa cái thiện và cái ác, giữa hai lối sống, sống
có lý tởng lành mạnh, trung thực thuỷ chung với lối sống thực dụng, dối trá, ích
kỷ, ăn bám chạy theo đồng tiền. Những khía cạnh tiêu cực có cái đang phát huy
tác dụng, có cái đang ở dạng khả năng. Đạo đức mới phải đấu tranh với các hệ
thống đạo đức khác vừa phải tự đổi mới, tự khẳng định mình trong điều kiện
mới. Đó là tình huống đặt ra đối với nhân cách và đạo đức hiện nay.
c. Vai trò của chủ thể xã hội, cá nhân trong việc định hớng nhân cách
Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, xã hội là mối quan hệ biện chứng đ-
ợc thực hiện trên nền tảng lợi ích. Trong quan hệ giữa cá nhân và xã hội, xã hội
giữ vai trò quyết định. Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là sắp xếp các
quan hệ lợi ích sao cho khai thác đợc cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào
các quá trình kinh tế xã hội và thúc đẩy các quá trình đó phát triển cao hơn. Xã
hội là môi trờng, là phơng tiện để lợi ích cá nhân đợc thực hiện : xã hội càng
phát triển thì cá nhân nhận đợc ngày càng nhiều những giá trị vật chất và tinh
thần.
Vai trò của cá nhân ảnh hởng tới xã hội tuỳ thuộc vào trình độ phát triển

của nhân cách. Những cá nhân có tài năng, phẩm chất, kinh nghiệm cao, có
trách nhiệm cao đối với xã hội, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với xã hội sẽ góp
phần thúc đẩy xã hội phát triển. Những cá nhân bị thoái hoá biến chất về nhân
cách sẽ gây ảnh hởng xấu tới xã hội, cản trở sự phát triển của xã hội Ng ợc lại,
sự hình thành nhân cách của cá nhân cũng còn tuỳ thuộc vào trình độ văn minh
khác nhau của chế độ xã hội.
CNXH tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cá nhân Anghen viết
việc chuyển t liệu sản xuất thành sở hữu xã hội và nhờ sự sản xuất có tính
chất xã hội khả năng đảm bảo cho mọi thành viên của xã hội một đời sống
không những là hoàn toàn đầy đủ về phơng diện vật chất và ngày càng dồi dào
thêm lên, mà còn đảm bảo cho họ đợc phát triển tự do, đầy đủ và vận dụng đợc
tự do, đầy đủ các năng khiếu về thể lực và trí tuệ của họ. Đồng thời CNXH lại
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có những yêu cầu nhất định đối với cá nhân, giao trách nhiệm cho mỗi cá nhân.
Cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ của mình thì CNXH càng đợc củng cố, phát triển
và bảo vệ vững chắc. Ngợc lại CNXH càng đợc củng cố và phát triển quyền tự
do, các năng khiếu về thể lực và trí lực của cá nhân mới đợc đảm bảo.
Quá trình kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội đòi hỏi phải có sự lãnh
đạo, tổ chức và quản lý một cách khoa học của Đảng và Nhà nớc XHCN. Mọi
trờng hợp viện cớ có vẻ chính đáng về sự quan tâm đến lợi ích tập thể của xã
hội, gạt bỏ lợi ích cá nhân, không quan tâm đến lợi ích cá nhân, làm mai một
hoặc thui chột tài năng cá nhân, hoặc ngợc lại đề cao quá đáng lợi ích xã hội bị
che lấp hoặc bị coi nhẹ đều gây những hậu quả xã hội tiêu cực trở ngại cho sự
phát triển xã hội.
II. Thực trạng vấn đề
1. Những tác động của cơ chế thị trờng đến nhân cách con ngời
a) Theo hớng tích cực
Do ảnh hởng nặng nề của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kém phát
triển, của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Nền kinh tế n ớc ta đã tụt hậu

nghiêm trọng so với khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó, kinh tế thị trờng là
điều kiện rất quan trọng đa nền kinh tế nớc ta ra khỏi khủng hoảng phục hồi sản
xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, bắt kịp bớc tiến thời đại.
Trong những năm vừa qua, kinh tế thị trờng pử nớc ta đã đợc nhân dân h-
ởng ứng rộng rãi và đi vào cuộc sống rất nhanh chóng, góp phần khơi dậy tiềm
năng sáng tạo các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kích thíc tăng năng suất lao
động không ngừng. Sự tìm tòi sáng tạo của cá nhân trong sản xuất luôn đợc
khuyến khích. Đây là nhân tố tích cực mà trong cơ chế quan liêu bao cấp còn bị
kìm hãm. Nói một cách khác cơ chế thị trờng là cơ sở để phát triển tính năng
động của cá nhân, lợi ích cá nhân đợc kích thích, đợc đảm bảo. Do vậy trong cơ
chế thị trờng con ngời tự vơn lên tìm tòi sáng tạo trong lao động sản xuất để sản
phẩm ngày càng đợc nâng cao cả về chất lợng lẫn số lợng.
Kinh tế thị trờng đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm về mặt
vật chất của ngời cán bộ quản lý.
8

×