Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

đạo đức tiết 1- trung thực trong học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.99 KB, 37 trang )

Thứ hai, ngày tháng năm 2005
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 1
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)

I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : HS nhận thức được
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2 - Kó năng :
- HS có hành vi trung thực trong học tập.
3 - Thái độ :
- HS có thái độ trung thực trong học tập.
- HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán nhữ hành vi thiếu trung thực
trong học tập.
II - Đồ dùng học tập
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ :
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống

- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào


? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Xem tranh và đọc mội dung tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có
của bạn Long trong tình huống.
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và
thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi,
chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn
chế của mỗi cách giải quyết .

-> Kết luận :
+ Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính
trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau - HS đọc ghi nhớ trong SGK.
tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn
trọng.
c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân bài tập - Làm việc cá nhân.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn
nhau.

1( GSK )
- Nêu yêu cầu bài tập.
-> Kết luận

+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong
học tập.
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2
- Tự lựa chọn đứng vào các vò trí quy ước
( SGK )
theo 3 thái độ :
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải
thích lí do sự lựa chọn của mình.
-> Kết luận
Đọc ghi nhớ trong SGK .
+ Ý kiến (b) , ( c ) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
4 - Củng cố – dặn dò
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm về chủ đề bài học.

Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2005
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 2
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1.
2 - Kó năng :
- HS có hành vi trung thực trong học tập.

3 - Thái độ :
- HS có thái độ trung thực trong học tập.
- HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán nhữ hành vi thiếu trung thực
trong học tập.
II - Đồ dùng học tập
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - Nhóm chuẩn bò tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập
- Thế nào là trung thực trong học tập ?


- Vì sao cần trung thực trong học tập ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm bài tập 3
- Chia nhóm và giao việc

-> Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống :
a) Chòu nhận khuyết điểm rồi quyết tâm học để gỡ
lại.
b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung
thực.
c - Hoạt động 3 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (
bài tập 4 SGK )
- Yêu cầu một vài HS trình bày , giới thiệu .

- Yêu cầu HS thảo luận : Em nghó gì về những mẫu
chuyện , tấm gương đó ?
=> Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm
gương về trung thực trong học tập . Chúng ta cần
học tập các bạn đó .
d - Hoạt động 4 : Tiểu phẩm
Cho HS thảo luận lớp :
- Em có suy nghó gì về tiểu phâûm vừa xem ?
- Néu em ở vào tình huống đó, em có hành động như
vậy không ? Vì sao ?
-> Nhận xét chung

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày -> lớp
trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận
- Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn
bò về chủ đề bài học.

4 - Củng cố – dặn dò
-Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK
- Chuẩn bò : Vượt khó trong học tập.

Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2005
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 3
VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)

I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : HS nhận thức được
- Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Điều quan trọng này là
phải biết quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn .
2 - Kó năng :
- Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục .
- Biết quan tâm ,chia sẻ , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
3 - Thái độ :
- Quý trọng và học tqp65 những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập .


II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Trung thực trong học tập
-Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần trung thực trong học tập ?
- Kể những câu chuyện trung thực trong học tập ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Kể chuyện
- Trong cuộc sống ai cũng thể có thể gặp những khó
khăn , rủi ro . Điều quan trọng là chúng ta phải biết

vượt qua . Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo
gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào?
- GV kể truyện.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện.
- 2 HS kể lại câu chuyện cho cả lớp
nghe.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2
- Chia lớp thành các nhóm
trong SGK.
- Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến
của nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng .
-> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn
trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết
cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng
ta cần học tập tấm gương của bạn.
d - Hoạt động 4 : Làm bài tập theo cặp đôi
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi
( câu hỏi 3 )
- Đại diện nhóm trình bày cách giải
- Ghi tóm tắt lên bảng .
quyết .
- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất .
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách
giải quyết .
- Làm bài tập 1
d - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 )
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do.

- HS nêu
=> Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách giải
quyết tích cực .
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều - HS đọc ghi nhớ .
gì ?


4 - Củng cố – dặn dò
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không ?
- Chuẩn bò bài tập 3, 4 trong SGK
- Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK.

Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2005
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 4
VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1.
2 - Kó năng :


- Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vượt qua.
- Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn.
3 - Thái độ :
- Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương nghèo vượt khó.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
- Những sách, báo trong đó có viết về những tấm gương vượt khó để học tốt.
- Giấy khổ to
HS : - SGK

III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập
- Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS nhắc lại
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày .

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm .
-> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn
trong học tập.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 3 - HS thảo luận nhóm .
SGK )
- Đại diện nhóm trình bày .
- Giải thích yêu cầu bài tập .
-> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn
trong học tập.
d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK )
- Giải thích yêu cầu bài tâp 5.
- Ghi tóm tắt ý kiến ccủa HS lên bảng .
- HS trình bày những khó khăn và
-> Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện biện pháp khắc phục .
pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt .

=> * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó
khăn riêng .
* Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những
khó khăn .
4 - Củng cố – dặn dò
- HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập.
- Chuẩn bò : Biết bày tỏ ý kiến .

Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 5
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu


1 - Kiến thức : HS nhận thức được
- Các em có quyền có ý kiến , có quyền trình bài ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em.
2 - Kó năng :
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà trường .
3 - Thái độ :
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II - Đồ dùng học tập
GV : - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
- SGK
HS : - Mỗi HS chuẩn bò 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập
- Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ?

- Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Trò chơi diễn tả
- Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi
nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và
lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan
sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
-> Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét
khác nhau về cùng một sự vật .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2 / 9 SGK
)
- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn
đề của SGK .
- Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được
bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân
em , đến lớp em ?
=> Kết luận :
* Trong mỗi tình huống , em nên nói rõ để mọi người
xung quanh hiểu về khả năng , nhu cầu , mong muốn ý
kiến của em . Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi
người . Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình , mọi
người có thể sẽ không hiểu và đưas ra những quyết
đònh không phù hợp với nhu cầu , mong muốn của em
nói riêng và trẻ em nói chung .
* Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- HS nêu

- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về
đồ vật có giống nhau không ?
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .


cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập .
=> Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn
đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình >
Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không
đúng .
e – Hoạt động 5 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )
Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 .
=> Kết luận : các ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là
đúng . Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực
sự cho sự phát triển của chính các emvà phù hợp với
hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần
được thực hiện .


- Thảo luận theo nhóm đôi .
- Một số nhóm trình bày kết quả .
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .

- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .

4 - Củng cố – dặn dò: - Đọc ghi nhớ trong SGK
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Chuẩn bò tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.

Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 6
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)

I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1
2 - Kó năng :
- Biết thực hiện quyến tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình.
3 - Thái độ :
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II - Đồ dùng học tập
GV : - Cây hoa và các tờ giấy nhỏ.
- Một chiếc micro không dây
- Một số đồ dùng để hoá trang tiểu phẩm.
- SGK
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học

1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?


3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình - Xem tiểu phẩm do một số bạn
ban Hoa
trong lớp đóng.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- HS thảo luận
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về
việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến
của bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ?
-> Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó
khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách
giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan
đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và
tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày
toêy1 kiến một cách rõ ràng , lễ độ .
c - Hoạt động 3 : Trò chơi “ Phóng viên “
- Cách chơi : Chia HS thành từng nhóm.

- Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng - HS chơi trò chơi
vấn các bạn trong nhóm.
- Câu hỏi :
+ Bạn hãy hiới thiệu về một bài hát, một bài thơ mà bạn - HS trả lời.
ưa thích ?
+ Bạn hãy kể về một truyện mà bạn ưa thích ?
+ Người bạn yêu quý nhất là ai ?
+ Sở thích của bạn là gì ?
+ Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay ?
-> Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghó
riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
d - Hoạt động 4 : HS trình bày các bài viết , tranh vẽ - HS trình bày
( Bài tập 4 ,SGK )
=> Kết luận :
* Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày những ý kiến
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
* Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng . Tuy nhiên
không phải ý kiến nào cũng phải được thực hiện mà chỉ
có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia
đình , của đấyt nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ
em .
* Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng y` kiến
của người khác .
4 - Củng cố – dặn dò
- Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường.


- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chò về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , đến gia
đình em .
- Chuẩn bò : Tiết kiệm tiền của.


Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 7
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)

I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : HS nhận thức được
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.
- Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2 - Kó năng :
- HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. . . trong sinh hoạt hằng ngày.
3 - Thái độ :
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi,
việc làm lãng phí tiền của.
II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Ý kiến của em
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
- Nêu những vấn đề mà em đã trao đổi ý kiến với cha , mẹ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( các thông tin
trang 11 )
- Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận - Các nhóm thảo luận
các thông tin trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao
đổi, thảo luận.
-> Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu
hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến , thái độ (bài tập 1 - HS tự lựa chọn theo quy ước :
SGK )
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân ,
lưỡng lự .

- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo - Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn
luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
thảo luận giải thích về lí do lựa chọn


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
-> Kết luận :
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
d – Hoạt động 4 : Thảo luận bài tập 2 (SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

của mình.
- Cảc nhóm trao đổi thảo luận .
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc
cần làm và không nên làm để tiết kiệm
tiền của.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét , bổ sung .

-> Kết luận về những việc cần làm và không nên
làm để tiết kiệm tiền của.
4 - Củng cố – dặn dò:
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
- Tự liên hệ thực tiễn .
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.

Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 8
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1.
2 - Kó năng :
- HS biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi. . . trong sinh hoạt hằng ngày.
3 - Thái độ :
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi, việc làm
lãng phí tiền của.
II - Đồ dùng học tập
GV :

- SGK
HS :
- SGK
- Đồ dùng để đóng vai.
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK )

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí do .
- Làm bài tập .
=> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (g) , (h) , (k) là tiết - Cả lớp trao đổi , nhận xét .
kiệm tiền của . Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i) là - HS tự liên hệ .
lãng phí tiền của .
- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của
và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm
tiền của trong sinh hoạt hằng ngày .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm và đóng vai ( Bài tập - Các nhóm thảo luận và thảo luận
5 SGK )

đóng vai.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và - Vài nhóm đóng vai.
đóng vai một tình huống trong bài tập 5 .
-> thảo luận :
+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có cách ứng xử
nào hay hơn không ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
* Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình
huống.
4 - Củng cố – dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Thực hiện nội dung trong mục “ Thực hành “ của SGK

Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2005
MÔN ĐẠO ĐỨC – TIẾT 9
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : HS hiểu
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Cách tiết kiệm thời giờ.
2 - Kó năng :
- HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ
3 - Thái độ :
- HS biết quý trọng va sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS :
- SGK

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng .
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của
- Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua.


3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK
- GV kể chuyện
-> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải
tiết kiệm thời giờ.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo
luận về một tình huống .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS đóng vai minh hoạ.

- Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi
trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao
đổi, thảo luận.

-> Kết luận :
- HS đến phòng thi muộn có thể bò nhỡ tàu , nhỡ máy
bay .

- Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu cham65
có thể bò nguy hiểm đến tính mạng .
d – Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK)
Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
-> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng .

- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý
kiến .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .

4 - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.

Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 10
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1.

2 - Kó năng :
- HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ
3 - Thái độ :


- HS biết quý trọng thời gian.
II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ
- Thế nào tiết kiệm thời giờ ?
- Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Tiết đạo dức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập
và biết cách tiết kiệm thời giờ.
b - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK )
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .
=> Kết luận :
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm

thời giờ .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4 - HS từng cặp một trao đổi với nhau
SGK )
về việc bản thân đã sử dụng thời
giờ như thế nào và dự kiến thời gian
biểu của cá nhân trong thời gian tới.
- Vài HS triønh bày trước lớp.
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.

- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời
giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghóa
của các câu ca dao, tục ngữ, truyện,
tấm gương. . . đó.
-> Kết luận :
- Trình bày giới thiệu các tranh
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. vẽ ,câu ca dao , tục ngữ, truyện,
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc tấm gương. . . sưu tầm được về tiết
có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
kiệm thời giờ.
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Chuẩn bò : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2005


MÔN ĐẠO ĐỨC – TIẾT 11
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ

I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : HS hiểu
- Công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà
cha mẹ.
2 - Kó năng :
- HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
trong cuộc sống.
3 - Thái độ :
- HS Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
- Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
- Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc só Phạm Trong Cầu .
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ
- Kể những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát bài Cho con

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:
- Bài hát nói về điều gì ?
- Em có cảm nghó gì về tình thương yêu, che chở của cha
mẹ đối với mình ? Là người con trong gia đình, em có thể

làm gì để vui lòng cha mẹ ?
b - Hoạt động 2 : Thảo luận tiểu phẩm
“ Phần thưởng - HS diễn tiểu phẩm .

+ Đối với ban đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời “ bà “
ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
+ Đề nghò bạn đóng vai “ bà của Hưng “ cho biết : bà
cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với
mình
?

-> Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa
cháu hiếu thảo.
- Lớp thảo luận , nhận xét về cách
c - Hoạt động 3 : HS thảo luận nhóm Bài tập 1 (SGK).
ứng xử .
- Nêu yêu cầu của bài tập .

-> Kết luận : Việc làm của các bạn Loan ( tình huống


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

b ) , Hoài ( tình huống d ) , Nhâm ( tình huống đ ) thề
hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ; việc làm của
bạn Sinh ( tình huống a ) và bạn Hoàng ( tình huống c ) là
chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ .
HS trao đổi trong nhóm .

d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 2 SGK )
- Đại diện nhóm trình bày .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ
=> Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm sung.
hS đã đặt tên tranh phù hợp.
4 - Củng cố – dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bò bài tập 5 , 6 .

Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 12
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kó năng :
- HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
trong cuộc sống.
3 - Thái độ :
- HS Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :

2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- HS trả lời .
b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
- Các nhóm thảo luận đóng vai .
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm - Các nhóm lên đóng vai .
thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số
nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 .
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , HS - Thảo luận nhóm nhận xét về cách
đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan ứng xử .


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
tâm , chăm sóc của con cháu .
-> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm ,
chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu ,
ốm đau .
c – Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4
SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn .
d – Hoạt động 4 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác
hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK )

=> Kết luận :
- ng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy
chúng ta nên người .
- Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với ông bà ,
cha mrẹ .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Một vài HS trính bày .

- Trình bày bằng các hình thức sinh
động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm . .

4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bò : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.

Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 13
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS .
2 - Kó năng :
- HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
.3 - Thái độ :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
II - Đồ dùng học tập
GV :

- SGK
- Các băng chữ
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy họC
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu
thảo với ông bà, cha mẹ ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK ) - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống ra .
-> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáã dạy dỗ các em - Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí
biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính do lựa chọn .
trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK ) - Từng nhóm HS thảo luận .
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
nhận xét , bổ sung .

+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , biết
ơn thầy giáo , cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không dạy
lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô
giáo .
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng
chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu
HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy
giáo , cô giáo .
=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối
với thầy giáo , cô giáo .
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc
làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo .

- Từng nhóm HS thảo luận và ghi
những việc nên làm vào các tờ giấy
nhỏ .
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã
nhận theo 2 cột “ Bi ơn “ hay “ Không
biết ơn “ trên bảng và các tờ giấy nhỏ
ghi các việc nên làm mà nhóm mình
đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý
kiến , bổ sung .

4 - Củng cố - dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học ( Bài tập 4 SGK )
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô
giáo.


Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 14
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kó năng :
- HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
.3 - Thái độ :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
HS :
- SGK


- Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán .
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu tầm - HS trình bày , giới thiệu .
được ( Bài tập 4,5 )
- Lớp nhận xét , bình luận .
- GV nhận xét .
c - Hoạt động 3 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , - HS làm việc cá nhân .
cô giáo cũ .
- Nêu yêu cầu .
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ
những tấm bưu thiếp mà mình đã làm .
=> Kết luận :
- Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
- Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện các nội dung “ Thực hành “ trong SGK .

Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 15
YÊU LAO ĐỘNG

I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- HS biết được giá trò của lao động.
2 - Kó năng :
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của
bản thân.
.3 - Thái độ :
- HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
II - Đồ dùng học tập
GV :

- SGK
- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?


- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
3 - Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
- GV kể chuyện.
=> Kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở …đều là sản phẩm
của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui
và giúp cho con người sống tốt hơn .
- GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK.
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong
SGK
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng
nhóm.
-> GV kết luận : về các biểu hiện của yêu lao động , của
lười lao động .
d – Hoạt động 4 : Đóng vai ( bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và
đóng vai một tình huống.

- Thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp
chưa ? Vì sao ?
+ Asi có cách ứng xử khác ?
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình
huống .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS kể lại.

- HS thảo luận nhóm theo ba câu
hỏi trong SGK.
- Đại diện từng nhóm trình bày .

- Các nhóm thảo luận , chuẩn bò
đóng vai .
- Một số nhóm đóng vai .

4 - Củng cố – dặn dò
- HS đọc ghi nhớ .
- Chuẩn bò trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK .

Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 16
YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1 .
2 - Kó năng :

- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của
bản thân.
.3 - Thái độ :
- HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
II - Đồ dùng học tập


GV :
- SGK
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động
- Hãy nêu lợi ích của lao động ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5
SGK )
- Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập ,
rèn luyện để có thể thực hiện để thực hieện ước mơ nghề
nghiệp tương lai của mình .
c - Hoạt động 3 : HS trình bày , giới thiệu về các bài
viết , tranh vẽ .

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hs nêu .
- Trao đổi với nhau về nội dung

theo nhóm đôi .
- Vài HS trình bày trước lớp .
- Lớp thảo luận , nhận xét.
- Trình bày , giới thiệu các bài viết
, tranh các em đã vẽ về một công
việc mà các em yêu thích và các
tư liệu sưu tầm được .
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .

=> Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt . Kết
luận :
- Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao
động vì bản thân gia đình và xã hội .
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà , ở
trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản
thân .
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung “ Thực hành “ trong SGK .
- Chuẩn bò : Kính trọng , biết ơn người lao động .

Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2005
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 17
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động .
2 - Kó năng :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
.3 - Thái độ :
- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .



II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
HS :
- SGK
- Giấy viết vẽ của HS.
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động
- Thế nào là yêu lao động ?
- Vì sao cần phải yêu lao động ?
3 - Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS nêu .

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận lớp ( truyện Buổi học đầu
tiên SGK )
- Kể truyện .
- HS kể lại truyện .
- Thảo luận theo hai câu hỏi tronh
SGK .
=> Kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động ,
dù là những người lao động bình thường nhất .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 1 - Các nhóm thảo luận .

SGK )
- Đại diện các nhóm trình bày k
- Nêu yêu cầu bài tập .
quả . Cả lớp trao đổi , tranh luận .
=> Kết luận :
- Nông dân , bác só , người giúp việc , lái xe ôm , giám
đốc công ti , nhà khoa học , người đạp xích lô , kó sư tin
học , nhà văn , nhà thơ đều là những người lao động ( trí
óc hoặc chân tay )
- Những người ăn xin , những kẻ buôn bán ma tuý ,
buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những
việc làm của họ không mang lại lợi ích , thjậm chí còn
có hại cho xã hội .
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận - Các nhóm làm việc .
về một tranh .
- Ghi lại trên bảng theo 3 cột : STT , Người lao động , - Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp
ích lợi mang lại cho xã hội .
trao đổi , nhận xét .
=> Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích
cho bản thân , gia đình và xã hội .
- Làm bài tập .
e - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 5 )
- HS trình bày ý kiến .Cả lớp trao
- Nêu yêu cầu bài tập .
đổi , bổ sung .
- Kết luận :
+ các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) là thể hiện sự kính
trọng , biết ơn người lao động .



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

+ Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng người lao động .

4 - Củng cố – dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Chuẩn bò bài tập 5 , 6 SGK .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK

ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )

I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kó năng :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
.3 - Thái độ :
- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :

2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động.
- Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ?
3 - Dạy bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 4 )
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bò
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và đóng vai.
chuẩn bò đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai
. Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- GV phỏng vấn các HS đóng vai .
+ Thảo luận lớp :
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống
như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
- Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình
huống .
- HS trình bày sản phẩm của mình.
c - Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5 , 6 - Cả lớp nhận xét.
SGK )
- GV nhận xét chung . => Kết luận chung
4 - Củng cố – dặn dò

- HS đọc ghi nhớ
- Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
- Chuẩn bò : Lòch sự với mọi người .

MÔN ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1 )
I - Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- Thế nào là lòch sự với mọi người ?
- Vì sao cần lòch sự với mọi người ?
2 - Kó năng :
- HS biết cư sử lòch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ :
- Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những người cư xử bất
lòch sự.
II - Đồ dùng học tập
GV :
- SGK
- Phiếu thảo luận nhóm
HS :
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động
- Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ?
- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu .

- > GV rút ra kết luận
+ Trang là người lòch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người,
ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lòch sự.
+ Biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người tôn trọng , quý mến .
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK
)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
=> Kết luận :
- Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng .
- các hành vi , việc làm (a) , (c) , (đ) là sai.
d - Hoạt động 4 :
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-> GV kết luận : Phép lòch sự khi giao tiếp thể hiện ở :
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghò khi muốn nhờ người
khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn , không rơi vãi , không vừa nhai , vừa nói


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở
tiệm may “ , thảo luận câu hỏi
1, 2 .
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung.

- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung.

- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung.

4 - Củng cố – dặn dò :
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lòch sự với bạn bè và mọi người .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK

I - Mục tiêu - Yêu cầu

ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 )



×