Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

thiết kế bài giảng tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.52 KB, 127 trang )

TIẾT 1 : DẾ

Tập đọc

MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát toàn bài:
Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn .
Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của
từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2 . Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người
yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4.( Thương
người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên,
Tiếng sáo diều).
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích
đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Học sinh đọc 2-3 lượt.
+Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện )
Học sinh đọc.
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò )
+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò )


Đoạn 4: Phần còn lại (lời Nhà Trò )
+Kết hợp giải nghóa từ: ngắn chùn chùn (rất ngắn,
trông khó coi ), cô đơn (một mình lặng lẽ.)
GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm,
giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.)
- HS luyện đọc theo cặp.
Học sinh đọc.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều Các nhóm đọc thầm.
khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả
lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi
trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.


Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS
lời.
khác trả lời.
HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà
Trò trong hoàn cảnh nào?
(Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc
tỉ tê, lại gần thì thấy chò Nhà Trò gục đầu bên tảng
đá cuội.)
HS đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy
chò Nhà Trò rất yếu ớt?
(Thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn
như mới lột. Cánh chò mỏng, ngắn chùn chùn, quá

yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chò kiếm bữa cũng
chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bò
bọn nhện ức hiếp như thế nào?
(Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn
nhện. Sau đấy chưa trả thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu,
kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã
đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ
chặn đường đe bắt chò ăn thòt)
HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những cử chỉ
và lời nói nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế
Mèn?
(Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng
với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp
kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên
tâm.
Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh
mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ che chở :
dắt Nhà Trò đi.)
HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá mà
em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
(Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo
thâm dài, người bự phấn …thích hình ảnh này vì Nhà
Trò là một cô gái đáng thương yếu đuối…)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
4 học sinh đọc
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong

bài.(Đọc chậm đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với
giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ)
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc (Nhìn bảng phụ)
-Một vài HS thi đọc diễn cảm (GV theo dõi,
uốn nắn, sửa chữa.)
4. Củng cố: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò đọc tiếp theo của câu chuyện sẽ được học trong tuần 2.


TẬP ĐỌC
TIẾT 2 : MẸ

ỐM

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài:
Đọc đúng các từ và câu.
Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhòp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2 . Hiểu ý nghóa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bò ốm .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời nội dung bài đọc.
GV nhận xét.

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học bài Mẹ ốm của
Trần Đăng Khoa. Đây là bài nói lên tình cảm của làng xóm đối
với một người bò ốm, nhưng sâu nặng hơn cả là tình cảm của con
đối với mẹ.
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
Học sinh đọc 2-3 lượt.
HS đọc phần chú giải.
Học sinh đọc.
GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều (truyện thơ nổi
tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một
người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:
Các nhóm đọc thầm.
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại
và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
1 HS nêu câu hỏi và HS
Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
khác trả lời

Lá trầu khô giữa khơi trầu

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
(Khi mẹ bò ốm, lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn
được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn
sớm trưa vắng bóng mẹ.)
HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của
xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu
thơ nào? (Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người
cho cam – Anh y só đã mang thuốc vào.)
HS đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong
bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
(Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn trong đời
mẹ đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi sương, Bây giờ mẹ lại lần
giường mà đi, Vì con mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ đã
nhiều nếp nhăn.
Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần…
Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có sướng
gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.
Mẹ có ý nghóa to lớn đối với bạn nhỏ: Mẹ là đất nước tháng
ngày cho con.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
3 học sinh đọc
+ Dùng bảng phụ chọn khổ 4 và 5 để HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: HS nêu ý nghóa của bài thơ (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo,
lòng biết ơn của bạn nhỏ khi mẹ bò ốm.)

5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò phần tiếp theo của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.


TẬP ĐỌC

TIẾT 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh
tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê ), phù hợp với
lời nói và suy nghó của nhân vật Dế Mèn (một người nghóa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt
khoát).
2 . Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất
công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh học nội dung bài học.
Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Một HS đọc bài thơ Mẹ ốm và trả lời nội dung bài đọc.
Một HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý nghóa truyện.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Bài học các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng
ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà
Trò
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (GV theo dõi sửa lỗi phát Học sinh đọc 2 lượt mỗi
âm cho HS )

lượt 3 học sinh đọc.
Đoạn 1: Bốn dòng đầu (trận mai phục của bọn nhện )
Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn nhện )
Đoạn 3: Phần còn lại (Kết thúc câu chuyện )
+Kết hợp giải nghóa từ:
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại
và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Các nhóm đọc thầm.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Lần lượt 1 HS nêu câu


Tìm hiểu đoạn 1: Trận đòa mai phục của bọn nhện như thế nào? hỏi và HS khác trả lời.
(Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác,
tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng vẻ hung dữ )
Tìm hiểu đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải
sợ?
(Lời lẽ rất oai, giọng thách thức: muốn nói chuyện với tên nhện
chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn mày, ta.
Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn raoai
bằng hành động tỏ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp
phanh phách.)

Tìm hiểu đoạn 3: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện ra lẽ
phải?
(Dế Mèn phân tích bằng cách so sánh bọn nhện giàu có, béo múp
> < món nợ nhỏ, đã mấy đời. Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh
> < đánh đập một cô gái yếu ớt. )
Dế Mèn kết luận và đe doạ: Thật đáng xấu hổ, có phá hết vòng
vây hay không?
Bọn nhện đã hành động như thế nào?
(Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc ngang, phá
hết các dây tơ chăng lối.)
HS trao đổi câu hỏi 4 để đặt danh hiệu cho Dế Mèn? (hiệp só.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. (Có khen ngợi và giúp đỡ 3 học sinh đọc
HS đọc chưa đúng.)
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (Từ
trong hốc đá…..vòng vây đi không.)
- GV đọc mẫu (diễn cảm )
-Từng cặp HS luyện đọc
HS đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
HS đọc
- Một hai học sinh đọc cả bài.
4. Củng cố:
Nêu ý nghóa của truyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức bất
công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.


TẬP ĐỌC

TIẾT 4 : TRUYỆN

CỔ NƯỚC MÌNH

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhòp của từng
câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng .
2 . Hiểu được ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước . Đó là
những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý
báu của cha ông.
3 . Học thuộc lòng bài thơ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh học bài đọc trong SGK.
Tranh minh họa truyện Tấm Cám, Thạch Sanh…
Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và cho biết em thích hình
ảnh nào nhất.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Học sinh đọc 2-3 lượt.
+ Đoạn 1: từ đầu đến Phật tiên độ trì.
Học sinh đọc.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi.
+ Đoạn 3: tiếp theo đến ông cha của mình.
+ Đoạn 4: tiếp theo đến chẳng ra việc gì.

+ Đoạn 5: phần còn lại
+ Kết hợp giải nghóa từ: vàng cơn nắng, trắng cơn mưa (trải qua
bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa.), nhận mặt (nhận ra
bản sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp của cha ông ta.)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau Các nhóm đọc thầm.
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại Lần lượt 1 HS nêu câu
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp .
hỏi và HS khác trả lời.


GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? (vì truyện cổ nhân hậu
có ý nghóa sâu sa, vì giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc : công
bằng, thông minh, độ lượng, vì truyền lại cho đời sau nhiều lời
răn dạy quý báu : ở hiền, nhân hậu, chăm làm.)
Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? (Tấm Cám,
Đẻo cày giữa đường.)
Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người
Việt Nam? (Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Nàng tiên ốc…)
Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? (là những lời răn dạy
của ông cha đối với đời sau: sống nhân hậu, đoàn kết, công
bằng, chăm chỉ…)
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:

- Ba HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- 3 học sinh đọc
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (dùng
bảng phụ)
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
- học sinh đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- học sinh thi đọc
4. Củng cố
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.


TẬP ĐỌC

TIẾT 5 : THƯ

THĂM BẠN

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bò
trận lũ lụt cướp mất ba.
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh học bài đọc.
Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi:Em hiểu ý 2 dòng
thơ cuối bài ý nói gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Thư thăm bạn.
b. Luyện đọc và đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn.
+Đoạn 2: tiếp theo đến những người bạn mới như mình.
+Đoạn 3: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghóa từ:
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại
và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.

Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.

Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu
hỏi và HS khác trả lời.



Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Đọc 6 dòng đầu.
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? (không. Lương chỉ
biết bạn Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong.)
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (để chia buồn với
Hồng )
Tìm những từ cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
(Hôm nay đọc báo Tiền phong, mình rất xúc động biết ba của
Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này
chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế
nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi…)
Tìm những câu thơ cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn - Đọc đoạn còn lại.
Hồng? (Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người
cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào… nước lũ.
Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin
rằng theo gương ba…nỗi đau này.
Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô
bác và có cả những người bạn mới như mình. )
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?
(Những dòng mở đầu nêu rõ đòa điểm, thời gian viết thư, lời chào
hỏi ngườinhận thư. Những dòng cuối thư ghi lời chúc hoặc lời
nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ tên người viết thư…)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- 3 học sinh đọc
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài . (từ
đầu cho đến chia buồn với bạn)
- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố:
Bức thư cho em điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng.(Giàu
tình cảm, biết giúp bạn…)
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài tiếp theo.


TẬP ĐỌC

TIẾT 6 : NGƯỜI

ĂN XIN

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm
trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu được nội dung ý nghóa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng
cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi luyện đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi 1.2.3 trong bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Người ăn xin.
b. Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Học sinh đọc 2-3 lượt.
+Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cưới giúp.
Học sinh đọc.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến không có gì để cho ông cả.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
HS đọc phần chú thích cuối bài.
+Kết hợp giải nghóa từ: tài sản, lẩy bẩy, khản đặc,
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc
phân biệt lời nhân vật.
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau - Các nhóm đọc thầm.
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại Lần lượt 1 HS nêu câu
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại hỏi và HS khác trả lời.
và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
-Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? (ng lão già - HS đọc đoạn 1
lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,
áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu,
giọng rên ró cầu xin.)


-Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của HS đọc đoạn 2
cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào? (Hành động: Rất
muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ,
túi kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. Lời nói: Xin ông lão đừng
giận.
Hành động và lời nói của câu bé chứng tỏ cậu chân thành thương

xót ông lão, tôn trọng ông lão, muốn giúp đỡ ông. )
-Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói “Như - HS đọc đoạn còn lại.
vậy là cháu đã cho lão rồi ”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái
gì? (ng lão nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn trọng
của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi
chân thành, qua cái nắm tay rất chặt. )
Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được gì từ
ông ? (Nhận được lòng biết ơn, sự đồng cảm: hiểu tấm lòng của
cậu. )
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
3 học sinh đọc
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố:
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Con người phải biết thương yêu nhau.)
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Một người chính trực.


TẬP ĐỌC

TIẾT 7 :
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc
phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
Hiểu nội dung, ý nghóa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì
nước của Tô Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh học bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Hai học sinh nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2,3,4 trong SGK.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Một người chính trực.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông.
+ Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
+ Kết hợp giải nghóa từ:
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại
và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:
- Đoạn này kể chuyện gì ?
(Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi
vua )
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể
hiện như thế nào?

- Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.

- Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu
hỏi và HS khác trả lời.
Hs đọc đoạn 1.

- HS đọc đoạn 2.


(Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu
của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên
làm vua.)
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- HS đọc đoạn 3.
(Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. )
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
(Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá.)
- Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần
Trung Tá ?
(Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến
Thành nhưng không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều

công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử. )
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến
Thành thể hiện như thế nào?
Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu
hạ mình.
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô
Hiến Thành
Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên
lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước .
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
4 học sinh đọc
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hôm … tiến cử Trần HS thi đọc.
Trung Tá . ”
4. Củng cố:
Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.


TẬP ĐỌC

TIẾT 8 :

TRE VIỆT NAM


I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca
ngợi cây tre Việt Nam ) và nhòp điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
2. Cảm vàhiểu được ý nghóa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam.
Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt
Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực.
3. HTL những câu thơ em thích .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh về cây tre .
Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc truyện Một người chính trực và trả lời câu hỏi 1,2,3
trong SGK.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ của bài
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
+Đoạn 1: từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ơi ?
Học sinh đọc.
+Đoạn 2: tiếp theo đến hát ru lá cành.
+Đoạn 3: tiếp theo đến truyền đời cho măng
+Đoạn 4: phần còn lại
+HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải nghóa từ: tự, áo cộc
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca.
Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau - Các nhóm đọc thầm.
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại Lần lượt 1 HS nêu câu
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại hỏi và HS khác trả lời.
và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre đối HS đọc và trả lời.
với người Việt Nam?


- tre xanh, /Xanh tự bao giờ? / Chuyện ngày xưa …đã có bờ tre
xanh
- Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của
người Việt Nam : (cần cù, đoàn kết, ngay thẳng)
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù?
- Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ
riêng không ngại đất nghèo / Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của
người Việt Nam?
- Khi bão: tay ôm tay níu cho gần nhau thêm.Thương nhau, tre
chẳng ở riêng, lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo gộc,
tre nhường cho con.
Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
Nòi tre đâu chòu mọc cong. Búp măng non đã mang dáng thẳng
thân tròn của tre.
Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích ?
- Có manh áo gộc tre nhường cho con.
- Nòi tre đâu chòu mọc cong; chưa lên đã nhọn như chông lạ
thường.
Đoạn thơ kết bài có ý nghóa gì ?

- Sự kế tiếp liên tục của các thế hệ : tre già, măng mọc.
- HS đọc thầm và trả
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài thơ .
- 3 học sinh đọc
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc :“Nòi tre ……….xanh màu tre
xanh.”
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: HS nêu ý nghóa của bài thơ: ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực.
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài Những hạt thóc giống.


TẬP ĐỌC

TIẾT 9 :

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính
trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với
lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2. Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý

nghóa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi trong SHS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Học sinh đọc 2-3 lượt.
+Đoạn 1: Ba dòng đầu.
Học sinh đọc.
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp.
+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+Đoạn 4: Bốn dòng còn lại.
+Kết hợp giải nghóa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau Các nhóm đọc thầm.
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại Lần lượt 1 HS nêu câu
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại hỏi và HS khác trả lời.
và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Đọc toàn truyện.
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?

HS đọc đoạn 1.
Muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
- Là vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
Phát cho mọi người một thúng thóc giống đã luộc kó về gieo
trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai


không có thóc nộp sẽ bò trừng phạt.
GV hỏi thêm: Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? Để
thấy mưu kế của nhà vua.
Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
- HS đọc đoạn 2
Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy
mầm.
Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì ?
Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua.
Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước
vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc
nảy mầm được.
Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- HS đọc đoạn 3
Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật, không sợ bò trừng phạt.
Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của
Chôm?
Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm
dám nói sự thật, sẽ bò trừng phạt.
Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của
mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều

việc có lợi cho dân cho nước.
Vì người trung thực dám bảo vệ sự thực, bảo vệ người tốt.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- 3 học sinh đọc
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
Chôm lo lắng ….thóc giống của ta.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: Câu truyện này muốn nói với em điều gì? (Trung thực là đức tính quý nhất
của con người)
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : Gà Trống và Cáo.


TẬP ĐỌC

TIẾT 10 :
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống .
- Hiểu được ý nghóa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông
minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.

3. HTL bàit thơ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS nối tiếp nhau đọc truyện Những hạt thóc giống và trả lời câu
hỏi SHS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Mười sáu dòng đầu.
+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Bốn dòng cuối.
+Kết hợp giải nghóa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay,
rày, thiệt hơn.
Hướng dẫn học sinh ngắt nhòp thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể hiện đúng
tâm trạng và tính cách nhân vật.
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại
và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:

Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.


Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu
hỏi và HS khác trả lời.


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo đứng dười gốc
cây.
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
Cáo đon đã mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ
nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống đểCáo hôn Gà bày tỏ
tình thân.
- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bòa đặt ?
Đó là tin Cáo bòa ra nhằm dụ Gà Trống xuống đất, ăn thòt.
- Vì sao Gà Trống nghe lời Cáo?
Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý đònh xấu xa của Cáo :
muốn ăn thòt gà.
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan
tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy , lộ mưu gian.
- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời gà nói?
Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
Gà khoái chí cười vì Cáo chẳng làm gì được mình, còn bò mình
lừa phải phát khiếp.
Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo,
mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết

chó săn cũng đang chạy đến để loan tin vui, làm Cáo phải khiếp
sợ quắp đuôi co cẳng chạy.
Câu hỏi 4:
Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn một và đoạn hai
trong bài.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

HS đọc đoạn 1 .

HS đọc đoạn 2

HS đọc đoạn còn lại

3 học sinh đọc

4. Củng cố: Nhận xét về Cáo và Gà Trống
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học. Học thuộc lòng bài thơ ở nhà. Chuẩn bò: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.


TIẾT 11 : NỖI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

TẬP ĐỌC


DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể
hiện sự ân hận, dằn vặt của An-drây-ca trước cái chết của ông . Đọc phân biệt lời
nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương
và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của
bản thân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh học bài đọc trong SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi trong
SGK
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặn của An-đrây-ca.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà.
+Đoạn 2: phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động.
Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại

và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm luyện đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia
đình em lúc đó thế nào?
Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. ng đang ốm rất nặng.

Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.

- Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu
hỏi và HS khác trả lời.

- HS đọc đoạn 1.


- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của Anđrây-ca thế nào?
An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc . Mải chơi
nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa
hàng mua thuốc mang về.
Các nhóm luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
HS đọc đoạn còn lại
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà?
An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. ng đã qua đời.
An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
An-đrây-ca khóc. Bạn nghó rằng mình vì mải chơi bóng, mua
thuốc về chậm mà ông chết .

An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca
không nghó như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do
ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào?
An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. Anđrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi
lầm của mình.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- 3 học sinh đọc
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước
vào phòng … ra khỏi nhà ”
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố:
Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình )
Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca . (Bạn đừng ân hận nữa. ng bạn sẽ hiểu
tấm lòng của bạn )
5. Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học . Chuẩn bò: Chò em tôi.


TẬP ĐỌC
TIẾT 12 :

CHỊ EM TÔI

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dể mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với

giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các
nhân vật.
Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài.
2. Hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện: Cô chò hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ
của cô em.Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính
xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và TLCH SGK.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Chò em tôi
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
Học sinh đọc 2-3 lượt.
+Đoạn 1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua.
Học sinh đọc.
+Đoạn 2: tiếp theo cho đến cho nên người.
+Đoạn 3: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghóa từ: tặc lưỡi, yên vò, giả bộ, im như phỗng,
cuồng phong, ráng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng, hóm
hỉnh,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc
nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ im như phỗng,
cuồng phong…)
Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau Các nhóm đọc thầm.
đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại Lần lượt 1 HS nêu câu
diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại hỏi và HS khác trả lời.
và tổng kết.
Cô chò xin phép ba đi đâu?
Xin phép ba đi học nhóm.
HS đọc đoạn 1
Cô có đi học nhóm thật không?Em đoán cô đi đâu?


Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi
xem phim hay là cà ngoài đường…
Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối
được nhiều lần như vậy ?
đọc đoạn 2.
Nói dối nhiều lần, không biết lần nói dối này là lần thứ bao
nhiêu. Cô nói được nhiều lần như vậy vì ba vẫn tin cô.
Vì sao mỗi lần nói dối, cô chò lại thấy ân hận?
Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc
lưỡi vì cô đã quen nói dối.
Cô em đã làm gì để chò mình thôi nói dối?
Cô em bắt chước chò, cũng nói dối ba đi tập văn nghệ, rồi rủ HS đọc đoạn 3.
bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt bạn, vờ làm như
không thấy chò. Chò thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu
bóng thì tức giận bỏ về.
Bò chò mắng, em thủng thẳng đáp là em đi tập văn nghệ khiến chò
càng tức hỏi: Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à? Em giả bộ
ngây thơ, hỏi lại: Chò nói đi học nhóm sao lại ở rạp chiếu bóng
vì phải ở rạp chiếu bóng mới biết em không đi tập văn nghệ. Chò
sừng sững vì bò lộ.

Vì sao cách làm của cô em giúp được chò tỉnh ngộ?
Vì em nói dối hệt như chò khiến chò nhìn thấy thói xấu của chính
mình. Chò lo em sao lãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu
cho em.Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chò em bảo ban nhau.
Vẻ buồn rầu của ba đã tác động chò.
Cô chò đã thay đổi như thế nào?
Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ
lại cái cách em gái đã chọc tức mình, làm mình tỉnh ngộ.
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Không được nói dối. Nói dối là một tính xấu .
Hãy đặt tên cho cô em và cô chò theo đặc điểm tính cách.
Cô em thông minh. Cô bé ngoan.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:
3 học sinh đọc
Hai chò em về đến nhà …….. học cho nên người.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: Học sinh rút ra bài học từ câu chuyện trên.
5. Tổng kết dặn dò. Nhận xét tiết học.


×