Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

: Xây dựng bản mô tả công việc của chuyên viên thẩm định ngân hàng BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 107 trang )

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC

Giảng viên hướng dẫn:

GV. DƯƠNG VĂN HÙNG

Sinh viên thực hiện:

NHÓM 06

Ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Lớp:

D6.QTKD2

Khóa:

2011 – 2015


Hà Nội, tháng 12 năm 2014


TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC

Giảng viên hướng dẫn:

GV. DƯƠNG VĂN HÙNG

Sinh viên thực hiện:

NHÓM 06

Ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Lớp:

D6.QTKD2


Khóa:

2011 – 2015


Hà Nội, tháng 12 năm 2014

LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói thực trạng nền giáo dục hiện nay ở hầu hết các trường Đại học Việt
Nam còn mang nặng tính lí thuyết và hạn chế vế kỹ năng thực hành. Đó là một trong
những bất lợi đối với nguồn nhân lực của Việt Nam và là yếu điểm của sinh viên Việt
Nam với sinh viên Quốc tế. Trong suốt 4 năm theo học chuyên ngành Quản trị kinh
doanh tại trường Đại học điện lực Hà Nội, chúng em đã nắm khá vững những kiến thức
căn bản về các lĩnh vực như quản trị marketing, quản lý sản xuất, quản lí dự án hay
quản lí nhân lực…Song tất cả những kiến thức đó là chưa đủ để có thể đáp ứng cho
công việc thực tế. Vì vậy việc thực hành môn học là vô cùng quan trọng và hữu ích đối
với những sinh viên năm cuối như chúng em. Đó không chỉ là cơ hội để chúng em tổng
hợp một cách logic những kiến thức chuyên ngành đã học mà còn là cơ hội để ứng
dụng những kĩ năng thực hành trong quản lí doanh nghiệp thông qua việc sử dụng
thành thạo các tính năng của excell, phần mềm minitab hay Microsoft project…Từ đó
đánh giá lại những hạn chế trong kiến thức cũng như kỹ năng thực hành của bản thân
và điều quan trọng là chúng em đã phần nào mô phỏng căn bản được công việc thực tế
liên quan đến chuyên ngành quản trị kinh doanh.
Trong báo cáo thực hành môn học này chúng em đã vận dụng những kiến thức
được giảng dạy trong suốt 4 năm học. Với sự giúp đỗ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn
bộ môn: Dương Văn Hùng cùng các thầy cô giáo giảng dạy khoa Quản trị kinh doanh
đã giúp chúng em hoàn thành bản báo cáo môn học này.
Bài “Thực hành môn học” của chúng em bao gồm 4 phần
Phần 1: Thống kê và mô tả và dự báo
Phần 2: Thực hành quản lý dự án

Phần 3: Xây dựng bản mô tả công việc của chuyên viên thẩm định ngân hàng BIDV
Phần 4: Xây dựng phiếu khảo sát nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm xe đạp thể
thao


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Môn: Thực hành môn học

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Văn Hùng
Nhóm 6:
Nguyễn Thị Đào
Nguyễn Thị Thu Hương
Trần Đại Dương
Vũ Duy Lâm
Lê Thị Lan Anh

STT

Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu

Thành viên thực hiện

Tiến độ dự

Trần Đại Dương

Vũ Duy Lâm
Trần Đại Dương
Vũ Duy Lâm
Nguyễn Thị Đào

12/11/14 – 16

Cả nhóm

12/11/14 – 16

1

Tìm hiểu phần mềm

2

Thực hành quản lí dự án

3

Xây dựng bản mô tả công việc
Xây dựng bản câu hỏi

4

Thống kê mô tả và phân tích

5


Ước lượng

Lê Thị Lan Anh
Nguyễn Thị Thu Hương
Trần Đại Dương

6

Hồi quy và dự báo

Vũ Duy Lâm

17/11/14 – 25

7

Kiểm soát chất lượng

Nguyễn Thị Đào

17/11/14 – 25

9

Xây dựng ngôi nhà chất lượng

Cả nhóm

25/11/14 – 30


10

Tổng hợp và hoàn thành

Cả nhóm

30/11/14 – 07

12/11/14 – 16

17/11/14 – 25

17/11/14 – 25


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

.....................................................................................


PHẦN 1. THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ DỰ BÁO

1.1.

Sắp xếp số liệu thời gian, tính các chỉ số thống kê
a) Sắp xếp số liệu:
Bảng 1.1.1. Số liệu thời gian từ khi đặt hàng tới khi giao hàng từ nhỏ tới lớn
Đơn vị : giờ
111


114

116

118

119

120

121

122

125

125

126

127

128

128

129

130


130

131

131

131

132

133

133

134

134

134

134

135

135

135

136


136

136

137

137

138

138

138

139

139

140

141

141

142

142

142


143

143

143

144

144

144

145

145

145

146

146

146

147

147

147


148

148

149

149

150

150

151

151

151

152

152

152

153

153

154


154

154

155

155

155

156

156

157

158

159

160

160

160

161

161


161

162

162

163

163

164

164

164

165

166

167

168

168

169

171


174

176

178

205


-

Cách thực hiện: (sử dụng excell 2007)
Nhập tất cả số liệu vào cùng 1 cột
Chọn data àthẻ sort A to Z.
Chọn 10 cell lần lượt lặp lại cho hết 110 đơn hàng và sử dụng lệnh copy à paste
special à transpose thành bảng với 10 column và 11 rown.

b) Các đại lượng thống kê mô tả mức độ tập trung của số liệu.


 Cách thực hiện: (sử dụng excell 2007)

- Nhập hết số liệu thành 1 cột thời gian từ A2àA111 , ô A1 đặt là thời gian
- Chọn dataàthẻ Analysis àData Analysis

-Chọn dữ liệu đầu vào A1àA111, dữ liệu ra được cho vào ô E4 và tích các mục như
hình vẽà ok.

Mean

Standard Error
Median

145.93
1.50
145.50


Mode
Standard Deviation
Sample Variance
Kurtosis
Skewness
Range
Minimum
Maximum
Sum
Count
Confidence Level(95.0%)

134.00
15.73
247.30
0.80
0.36
94.00
111.00
205.00
16052.00
110.00

2.97

 Giá trị max = 205
-

-

Giá trị này cho biết thời gian lâu nhất từ khi đặt hàng đến khi giao hàng trong năm
N của mặt hàng là 205 giờ. Hay sản phẩm giao cho khách hàng không được quá
205 giờ
Giá trị thời gian này lớn chứng tỏ đã có những tác động dẫn đến sự chậm trễ trong
thời gian giao hàng.

 Giá trị min = 111
- Giá trị này cho biết thời gian nhỏ nhất từ khi đặt hàng đến khi giao hàng trong năm

N của các mặt hàng là 111 giờ. Giá trị này thể hiện khả năng nhanh chóng đáp ứng
đơn hàng của khách hàng, các điều kiện đạp ứng đều thuận lợi không có gì cản trở.
 Giá trị trung bình – Average
- Average = 145.93
- Giá trị này cho biết thời gian trung bình từ khi đặt hàng đến khi giao hàng cho mỗi
-

-

lần trong năm N là 145.93 giờ.
Giá trị trung bình này sẽ bị ảnh hưởng bởi những giá trị cực lớn hoặc cực nhỏ. Nếu
không có yếu tố tác động và công ty sản xuất bình thường thì thời gian đáp ứng sẽ
là 145.93 giờ từ khi đặt hàng đến khi giao hàng
Số giờ trung bình 145.93 giờ là giá trị đại diện thích hợp nhất từ khi đặt hàng đến

khi giao hàng.

- Giá trị trung vị - Median
- Median = 145.5
- Giá trị Median đo lường độ mạnh của khuynh hướng tập trung về thời gian từ khi

đặt hàng khi giao hàng trong năm N


Giá trị này không bị ảnh hưởng bởi những giá trị cực lớn, Median đứng ở vị trí giữa
của tổng thể mẫu là 150 chia tổng thể mẫu thời gian làm 2 phần bằng nhau, 1 phần
có giá trị thời gian lớn hơn 145.5 giờ, 1 phần có giá trị thời gian nhỏ hơn 145.5 giờ.

-

- Giá trị khoảng biến thiên – Range
Range = 94
Đo lường mức độ phân tán của các giá trị
Thể hiện sự chênh lệch giữa thời gian lớn nhất và thời gian nhỏ nhất từ khi đặt

hàng đến khi giao hàng trong năm N là 94 giờ.
Khoảng chênh lệch này do những nguyên nhân như : kích cỡ của đơn hang, điều
kiện sản xuất không ổn định hay đơn giản phương tiện vận tải có sự chậm trễ.

-

Giá trị Mode
Mode = 134
Đo lường mức độ tập trung.
Giá trị thời gian xuất hiện nhiều nhất là 134 giờ ( giá trị này xuất hiện 4 lần).Mode

là giá trị phổ biến nhất nên với những đơn hàng có thời gian từ khi đặt hàng đến khi
giao hàng là 134 giờ được ưu tiên hàng đầu.

-

Giá trị độ lệch chuẩn – Standard deviation
STDEV = 15.73. Sử dụng hàm STDEV (ước lượng độ lệch chuẩn trên cơ sở
mẫu) là một giá trị thể hiện mức độ hội tụ hay sức phân tán của một tổng thể mẫu.
Mức độ biến thiên của các giá trị thời gian so với giá trị trung bình là 15.73 giờ.
Trong trường hợp này độ lệch chuẩn của mẫu khá cao chứng tỏ dữ liệu có vùng
phân tán lớn, rải rác trong tổng thể giá trị thời gian từ khi đặt hàng đến khi giao
hàng trong năm N mà công ty thống kê được

-

Doanh thu thực tế các mặt hàng theo tháng của 3 năm

1.2.

Bảng 1.1.2. Doanh thu thực tế các mặt hàng theo tháng trong 3 năm
Đơn vị tính : tỷ đồng
Năm

1

Tháng
1
2
3
4

5
6
7
8
9

Mặt hàng A
497
578
781
629
578
730
882
1035
933

Mặt hàng B
634
689
648
751
769
759
709
882
756

Mặt hàng C
440

439
446
504
477
480
468
477
490

Tổng
1571
1706
1875
1884
1824
1969
2059
2394
2179


2

3

10
11
12
Tổng
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

811
731
761
8946
772.5

883
1082
924
889
1046
1167
1325
1234
1107
1036
1077
12542,5
1092
1213
1397
1238
1198
1355
1477
1635
1523
1407
1315
1370

720
773
795
8885
647

729
768
799
720
845
852
726
832
883
891
787
9479
779
797
728
915
810
883
951
847
865
909
938
798

505
507
486
5719
420

457
486
530
472
539
558
473
461
484
490
509
5879
442
520
490
573
579
686
707
718
811
815
824
830

2036
2011
2042
23550
1839.5

2069
2336
2253
2081
2430
2577
2524
2527
2474
2417
2373
27900.5
2313
2530
2615
2726
2587
2924
3135
3200
3199
3131
3077
2998

Tổng

16220

10220


7995

34435


Hình 1.1.2. Biểu đồ xu hướng doanh thu thực tế trong 3 năm của 3 mặt hàng A, B, C

( từ tháng 13-24 biểu hiện từ tháng 1-12 của năm thứ 2, từ tháng 25-36 là biểu hiện từ tháng 1-12 của năm thứ 3)



-

Cách thực hiện: (sử dụng excell 2007)
Chọn dữ liệu tháng, Mh A, Mh B, Mh C năm thứ nhất (tương tự cho 2 năm còn lại)
Chọn insertsà thẻ charts line à 2-D line.
Chỉ vào đường biểu diễn tháng chọn chuột phảiàlệnh delete
Click đup vào biểu đồ chọn thẻ Charts Layoutsàclick vào hình thức như biểu đồ
dưới.

 Nhận xét:
- Theo kết quả tổng hợp từ bảng 1.2 và biểu đồ 1.2 thể hiện gía trị tương ứng ta có thể

thấy tổng doanh thu thực tế của cả 3 mặt hàng đều có xu hướng tăng dần qua mỗi
năm.:
 Đối với mặt hàng A, doanh thu ở cả 3 năm biến động không đồng đều và có sự thay

đổi tương đương nhau ở cùng những thời điểm tại các năm khác nhau và chỉ khác
nhau về giá trị độ lớn của doanh thu. Mặt hàng A đạt doanh thu cao trong các tháng

3,7,8,9,10 trong suốt 3 năm, riêng năm thứ 3 có tháng 11,12 doanh thu cũng rất cao
-

nghiên cứu cho thấy mặt hàng có tính thời vụ.
Tính thời vụ của mặt hàng A được thể hiện : trong 3 năm liên tiếp có 2 giai đoạn
doanh thu tiêu thụ tăng vượt trội. Doanh thu đạt đỉnh điểm vào tháng 8,9 trong cả 3
năm, luôn đứng vị trí số 1 trong tổng doanh thu của doanh nghiệp với tổng doanh thu
qua 3 năm lần lượt là 8946 tỷ đồng,12542.5 tỷ đồng và 16220 tỷ đồng. So với năm
thứ nhất, năm thứ 2 có tổng doanh thu mặt hàng A tăng hơn 40% so với năm thứ nhất,
và sang năm thứ 3 doanh thu tiếp tục tăng 29.32% so với năm thứ 2.Tháng 8 năm thứ
nhất doanh thu thực tế đạt đỉnh với 1035 tỷ đồng chiếm 11,57% tổng doanh thu mặt
hàng A năm thứ nhất, Sang năm thứ 2 doanh thu tháng 8 tăng 28,02% tương ứng với
290 tỷ đồng.. Năm thứ 3, doanh thu thực tế tháng 8 đạt 1635 tỷ đồng tăng gần 60% so
với cùng kì năm nhất. Tốc độ tăng khá nhanh, cho thấy việc chiếm lĩnh mở rộng thị
trường có xu hướng phát triển tốt.

-

Tổng doanh thu mặt hàng A chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu mỗi năm.
Năm thứ nhất chiếm 37,99% , sang năm thứ 2 là 44,95%, và năm thứ 3 là 47,1%,

 Doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì và phát triển các chiến lược xúc tiến, phân phối sản

phẩm bán hàng hơn nữa trong thời gian tới.. Nhất là trong nền kinh tế thị trường đầy
biến động như hiện nay càng phải tập trung hơn trong việc giữ chân khách hàng cũ


cũng như phát triền ra thị trường mới. Cùng với đó là việc đảm bảo nguồn hàng sẵn
có trong kho đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong mọi thời điểm. Doanh
nghiệp cần dự báo và dự trữ lượng hàng phù hợp trong các tháng còn lại để giảm

thiểu tối đa chi phí lưu kho, tránh tình trạng thiếu hụt và ứ đọng mặt hàng.
-

Mặt hàng B là mặt hàng cũng được người tiêu dùng lựa chọn khá nhiều, biểu hiện ở
tổng doanh thu đạt vị trí thứ 2 sau mặt hàng A.Mặc dù không nhiều như sản phẩm A
nhưng doanh thu thực tế của mặt hàng B cũng rất ấn tượng , cụ thể tổng doanh thu
thực tế của mặt hàng B tăng đều đặn qua các năm lần lượt là:8,885 tỷ đồng , 9479 tỷ
đồng và 10220 tỷ đồng. Tổng doanh thu thực tế mặt hàng B của năm thứ 2 đã tăng
594 tỷ đồng ( tương đương tăng 6.69%) so với năm thứ nhất và và sang năm thứ 3 đã
tăng 1,335 tỷ đồng ( tương đương 15.03%). Trái ngược với tính thời vụ của mặt hàng
A, mặt hàng B có tính ổn định cao hơn và biến động không nhiều giữa doanh thu các
tháng trong năm. Phải sang năm thứ 2 và thứ 3, mặt hàng B mới có sự tăng mạnh

doanh thu ở các tháng 9,10,11.
 Doanh nghiệp cần có sự điều chỉnh phù hợp và cân đối giữa 2 mặt hàng . Có thể trong
những tháng mặt hàng A đạt doanh thu không tốt, mặt hàng B có thể sẽ được chọn
làm mặt hàng thay thế , do đó doanh nghiệp cũng cần có sự bố trí và phân công sản
xuất phù hợp để đáp ứng được nhu cầu luôn biến động của khách hàng.
-

Mặt hàng C là mặt hàng đem lại doanh thu thấp nhất cho doanh nghiệp và là mặt hàng
có doanh thu ít biến động nhất trong 3 mặt hàng. Ở năm đầu tiên doanh thu thực tế
của doanh nghiệp thấp nhất là 439 tỷ đồng và đạt cao nhất cũng chỉ là 507 tỷ đồng.
Ngoài ra mặt hàng C còn là mặt hàng có tổng doanh thu thực tế luôn thấp nhất trong
cả 3 năm, Năm đầu tiên, tổng doanh thu của mặt hàng C chỉ chiếm 24.28% tổng
doanh thu thực tế của năm . Sang năm thứ 2, tuy tổng doanh thu thực tế mặt hàng C
có tăng 160 tỷ so với năm đầu nhưng lại chỉ chiếm 21,07% so với tổng doanh thu của
năm. Và sang năm thứ 3, con số này là 23.22% trong tổng doanh thu thực tế của năm.

 Trong thời gian tới doanh nghiệp cần tiếp tục thúc đẩy kích cầu sản phẩm bằng các


chương trình giảm giá, khuyến mãi,(hay sản xuất sản phẩm đi kèm) đi đôi với việc
cân đối về chi phí nguyên vật liệu để đảm bảo nguồn thu cho doanh nghiệp.Ngoài ra ,


doanh nghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm bằng cách giảm chi phí mua nguyên vật
liệu, giảm chi phí nhân công bằng việc tạo động lực, tinh thần trách nhiệm qua lương
thưởng, hay qua các chương trình giao lưu hội hè cho công nhân viên cùng người thân
của họ nhằm nâng cao năng suất trong công việc với thời gian giờ làm được rút
ngắn).

1.3.
Biểu hiện kết cấu tổng doanh thu thực tế của 3 năm
 Theo từng mặt hàng

Bảng 1.3.1. Bảng kết cấu doanh thu thực tế của mặt hàng trong 3 năm.
Đơn vị: tỷ đồng
Mặt hàng
Doanh thu
Tỷ trọng

MH A
37708.5
43,91%

MH B
28584
33,28%

MH C

19593
22,81%

Tổng
85885.5
100%

Hình 1.3.1. Biểu đồ kết cấu tổng doanh thu từng mặt hàng trong 3 năm


 Nhận xét:
- Qua biểu đồ kết cấu tổng doanh thu thực tế từng mặt hàng trong 3 năm ta thấy: tỷ

trọng doanh thu của mặ hàng A là cao nhất, chiếm 43.91% trong tổng doanh thu thực
tế của doanh nghiệp, sau đó là mặt hàng B với 33.28 % và còn lại là mặt hàng C với
-

22.81%.
Qua kết cấu của các mặt hàng, ta có thể thấy mặt hàng A đem lại cho doanh nghiệp
nguồn doanh thu lớn nhất, việc kinh doanh mặt hàng A tiến triển khá tốt. Doanh
nghiệp cần chú trọng hơn vào mặt hàng C bằng cách xây dựng và triển khai các kế
hoạch và các chính sách marketing: chính sách sản phẩm (ví dụ như nâng cao chất
lượng sản phẩm, đa dạng hình thức mẫu mã, tổ chức tốt việc dự trữ hàng hóa để sẵn
sàng cung cấp khi thị trường cần), chính sách giá cả (cần xác định giá cả hợp lý để
tăng khối lượng tiêu thụ mà vẫn đảm bảo thu được lãi), chính sách phân phối (cần lựa
chọn địa bàn, xây dựng các cửa hàng, nhà kho và bố trí mạng lưới phân phối sao cho
có thể cung cấp hàng hóa đến khách hàng nhanh nhất, tiện lợi nhất) cùng với việc đẩy
mạnh nghiên cứu khai thác thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, góp phần làm
tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và có những chính sách như cắt giảm chi
phí hay nâng cao chất lượng máy móc, bồi dưỡng tay nghề lao động, nâng cao chất

lượng dịch vụ sau bán hàng ví dụ như bảo hành, lắp đặt sửa chữa, hướng dẫn sử
dụng…để thu hút đông đảo khách hàng đến với doanh nghiệp để làm tăng doanh thu
và lợi nhuận của mặt hàng C nói riêng và các mặt hàng khác nói chung.

 Theo cửa hàng

Bảng 1.3.2. Bảng kết cấu doanh thu thực tế trong 3 năm theo từng cửa hàng
I.
ình

Tổng
doanh thu

Cửa hàng

Chỉ tiêu
CH1

CH2

CH3

CH4

CH5

Doanh thu

26198


21237

15823

11297.5

11330

85885.5

Tỷ trọng

30.5%

24.73%

18.42%

13.15%

13.19%

100%

1.3.2. Biểu đồ cơ cấu doanh thu theo cửa hàng trong 3 năm

H


 Nhận xét:

- Từ bảng số liệu và biểu đồ trên, có thể nhận thấy tổng doanh thu thực tế của các cửa

hàng trong 3 năm có sự chênh lệch rõ răng. Trong đó cửa hàng 4 và cửa hàng 5 có tỷ
trọng về doanh thu thực tế xấp xỉ như nhau ( xấp xỉ 13.2%), cửa hàng 3có tỷ trọng về
doanh thu thực tế là 18.42%, trong khi đó 2 cửa hàng chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất
là cửa hàng 1 và 2 lần lượt có tỷ trọng là 30.5% và 24.73%. Từ đó ta thấy được các nhà
quản trị của doanh nghiệp sẽ trú trọng, tập trung nguồn lực, mức độ đầu tư, quyết định
mở rộng quy mô…cho cửa hàng 1 và 2 ( đặc biết là cửa hàng 1 vì có tỷ trọng doanh thu
thực tế là cao nhất) rồi lần lượt mới đến các của hàng tiếp theo. Tuy nhiên cần phải phụ
thuộc vào nguồn lực mà công ty hiện có để phân bổ sao cho hợp lý , tránh tình trạng dư
thừa hoặc thiếu hụt mặt hàng dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

1.4.
-

Phân tích tính thời vụ của mặt hàng A.
Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại trong từng
thời gian nhất định của năm.
Dựa vào bảng thống kê 3 năm của mặt hàng A tính được chỉ số mùa vụ theo công
thức:

- I là chỉ số mùa vụ của thời gian i
- i Là số trung bình các mức độ của các thời gian có cùng tên i
- o Là số bình quân tất cả các mức độ trong dãy số
Bảng 1.4.1. Doanh thu và chỉ số mùa vụ mặt hàng A trong 3 năm
Đơn vị : tỷ đồng


Mặt hàng A


Tháng

i

o

Chỉ số
mùa
vụ
tháng

Chỉ số
mùa
vụ
trung
bình

0.752

1

0.851

1

1

Năm I
497


Năm II
772.5

Năm III
1092

787.17

2

578

883

1213

891.33

3

781

1082

1397

1086.67

1.037


1

4

629

924

1238

930.33

0.888

1

5

578

889

1198

888.33

0.849

1


6

730

1046

1355

1043.67

0.996

1

7

882

1167

1477

1175.33

1.122

1

8


1035

1325

1635

1331.67

1.271

1

9

933

1234

1523

1230.00

1.174

1

10

811


1107

1407

1108.33

1.058

1

11

731

1036

1315

1027.33

0.981

1

12

761

1077


1370

1069.33

1.021

1

1047.46

Hình 1.4.1.Biểu đồ doanh thu mặt hàng A

 Nhận xét:

-

Đường biểu diễn doanh thu của mặt hàng A trong 3 năm có xu hướng biến đổi giống

nhau ( có xu hướng tăng giảm doanh thu theo mùa vụ giống nhau). Có hai mùa vụ vào
tháng 3 và tháng 8 vì doanh thu của hai tháng này cao hơn nhiều so với các tháng còn lại.
-

4 giai đoạn:
Giai đoạn
Xu hướng

1 -3
Tăng

3–5

Giảm

5 -8
Tăng

8 -12
Giảm


Hình 1.4.2. Biểu diễn chỉ số mùa vụ mặt hàng A trong 3 năm

 Dựa trên chỉ số mùa vụ:
- Từ bảng số liệu và biểu đồ về chỉ số mùa vụ các tháng của mặt hàng A trong 3 năm có

thể nhận thấy sản lượng tiêu thụ tăng cao tập trung nhiều ở các tháng 3,7,8,9 và 10 và
đang có xu hướng tiếp tục tăng tổng sản lượng tiêu thụ trong những năm tới. Ta thấy
tháng 3, 7, 8,9, 10 và tháng 12 có đường chỉ số mùa vụ của mặt hàng A vượt lên trên
đường chỉ số trung bình của các tháng cho thấy doanh thu trung bình của các tháng đó
lớn hơn hoặc bằng doanh thu trung bình của tất cả các tháng trong 3 năm. Các tháng
còn lại có đường chỉ số mùa vụ của mặt hàng A nằm dưới đường chỉ số trung bình
cho thấy doanh thu trung bình của các tháng đó nhỏ hơn doanh thu trung bình của tất
cả các tháng trong 3 năm. Điều này chứng tỏ doanh thu theo tháng của mặt hàng A
biến động theo thời vụ, vào tháng 3 và trong khoang từ tháng 7 đến tháng 10 doanh
thu mặt hàng A đạt mức cao nhất trong năm. Từ đó có thể thấy nhu cầu của mặt hàng
A rất lớn so với nhu cầu trung bình của năm vào khoảng thời gian đầu Quý II và đầu
-

Quý IV của năm.
Thông qua phân tích chỉ số mùa vụ, Công ty sẽ có thêm cơ sở để đưa ra các quyết
định về mở rộng quy mô, tập trung nguồn nhân lực, vật lực vào các tháng có chỉ số



mùa vụ cao như tháng 3, tháng 7, 8, 9, 10 để kịp thời lên kế hoạch sản xuất và dự trữ
sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận, đồng thời thu hẹp
quy mô, giảm bớt nguồn nhân lực, vật lực cho những tháng đầu năm có chỉ số mùa vụ
thấp để tránh tình trạng dư thừa hàng hóa, giảm bớt chi phí tồn kho, chi phí do hàng bị
quá hạn, và các chi phí liên quan khác. Việc phân tích chỉ số mùa vụ chính xác sẽ
giúp Công ty chủ động trong việc lên kế hoạch sản xuất, dự trữ, bảo quản hàng hóa
tránh tình trạng thiếu hụt hay dư thừa hàng từ đó hạn chế một cách tối đa thiệt hại cho
doanh nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện phân tích tính thời vụ của các
mặt hàng A, B, C Ban lãnh đạo Công ty nên kết hợp phân tích theo cả hai yếu tố là
doanh thu và chỉ số mùa vụ, đồng thời xem xét thêm các yếu tố khác như về chi phí,
lợi nhuận để có thêm cơ sở điều chỉnh quá trình sản xuất, dự trữ sản phẩm một cách
hợp lý nhất.



1.5.

Phân tích sự biến động tổng doanh thu thực tế chung qua các tháng năm thứ 3
Bảng 1.5.1. Biến động về doanh thu thực tế các tháng năm thứ 3
Đơn vị : tỷ đồng

Tháng

Doanh
thu
thực tế

1


1,092

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

1,213
1,397
1,238
1,198
1,355
1,477
1,635
1,523
1,407
1,315
1,370

Lượng
tăng
(giảm)

tuyệt đối
liên hoàn

Lượng
tăng
(giảm)
tuyệt đối
định gốc

Tốc độ phát
triển liên
hoàn
(%)

Tốc độ phát
triển định gốc
(%)

Tốc độ tăng
(giảm) liên
hoàn
(%)

Tốc độ tăng
giảm định
gốc
(%)

121
184

-159
-40
157
122
158
-112
-116
-92
55

121
305
146
106
263
385
543
431
315
223
278

111.08
115.17
88.62
96.77
113.11
109.00
110.70
93.15

92.38
93.46
104.18

111.08
127.93
113.37
109.71
124.08
135.26
149.73
139.47
128.85
120.42
125.46

11.08
15.17
-11.38
-3.23
13.11
9.00
10.70
-6.85
-7.62
-6.54
4.18

11.08
27.93

13.37
9.71
24.08
35.26
49.73
39.47
0.29
20.42
25.46


Hình 1.5.1.Biểu đồ doanh thu thực tế các tháng năm thứ 3

 Nhận xét:
-

Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ hình cột ta nhận thấy xu hướng biến đổi của doanh
thu 12 tháng trong năm thứ 3:
Nhìn chung mức độ biến động của doanh thu dao động ở mức vừa, trong đó các tháng
từ 1 tới tháng 3, doanh thu đều tăng, nhưng bắt đầu từ năm thứ 3 đến tháng 5 doanh
thu lại giảm. tương tự như vậy từ năm thứ 6 đến năm thứ 8 doanh thu lại tăng trở lại
và đạt đỉnh điểm ở tháng 8 với 1635 tỷ đồng. Trong giai đoạn tiếp theo từ tháng 9 tới
tháng 12, doanh thu giảm dần, đến tháng 12 doanh thu chỉ còn đạt 1370 tỷ VNĐ.

Bảng 1.5.2.Các chỉ tiêu biến động doanh thu thực tế năm 3
.

Đơn vị: tỷ đồng
STT
1


Chỉ tiêu
Doanh thu thực tế bình quân (tỷ
VNĐ)

Công thức

Giá trị
1351.67

2

Lượng tăng( giảm) tuyệt đối
bình quân (tỷ VNĐ)

3

Liên hoàn

25.27

4

Định gốc

283.27

5

Tốc độ phát triển bình quân (%)



6

Liên hoàn

102.65

7

Định gốc

125.4

8

Tốc độ tăng( giảm) bình quân (%)

9

Liên hoàn

2.65

10

Định gốc

25.4


Hình 1.5.2. Lượng tăng (giảm) doanh thu tuyệt đối liên hoàn của các tháng
trong năm thứ 3

Nhận xét:
-

Dựa vào biểu đồ lượng tăng (giảm) doanh thu tuyệt đối liên hoàn của các tháng trong
năm 3, ta thấy nhịp điệu tăng giảm là không đều, có những giai đoạn biến động mạnh
và chênh lệch doanh thu giữa các tháng là rất lớn. Trong đó tháng 3 là tháng doanh
thu tăng mạnh nhất (+ 184 tỷ đồng) và tháng 4 là tháng doanh thu giảm mạnh nhất (159 tỷ đồng). Giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 3, và giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 9 là
2 giai đoạn doanh thu tăng liên tục, tuy nhiên tốc độ tăng là không đều khi lượng tăng
liên hoàn tăng vọt vào tháng 6, tháng 11 nhưng lại sụt giảm ngay sau đó vào tháng 7
và rồi lại tăng vọt vào tháng 8 . Ở các tháng 4,5,9,10,11 phần đồ thị nằm dưới mức 0
tỷ đồng cho thấy doanh thu của Công ty trong các tháng này sụt giảm so với tháng
liền kề trước đó, và lượng tăng liên hoàn tính được mang giá trị âm. Đối với các tháng
có lượng tăng liên hoàn âm và tốc độ tăng liên hoàn nhỏ hơn 100% như các tháng
trên, Công ty cần lưu ý trong việc điều chỉnh sản lượng hàng hóa sản xuất, dự trữ để
tránh việc bị dư thừa dẫn đến tăng chi phí tồn kho, chi phí do hàng hóa bị quá hạn, lỗi
thời cùng các chi phí liên quan khác để hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp.

Hình 1.5.3. Lượng tăng (giảm) doanh thu tuyệt đối định gốc của các tháng trong
năm thứ 3


×